Top 5 # Giải Vbt Khoa Học Lớp 4 Trang 18 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 18: Prôtêin

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9

Bài tập môn Sinh học lớp 9

Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 18: Prôtêin được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

a) Vì sao prôtêin có tính đa dạng và tính đặc thù?

b) Tính đặc trưng của prôtêin được thể hiện thông qua cấu trúc không gian như thế nào?

Trả lời:

a) Prôtêin có tính đa dạng và tính đặc thù vì mỗi loại prôtêin lại khác nhau về thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các axit amin cũng như cấu trúc không gian và số chuỗi axit amin cấu tạo nên nó.

b) Đặc trưng của prôtêin được thể hiện thông qua cấu trúc không gian: chỉ ở dạng không gian đặc thù thì prôtêin mới thực hiện được chức năng của nó.

Bài tập 2 trang 42 VBT Sinh học 9:

a) Vì sao protein dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt nhất?

b) Nêu vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày.

c) Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đường.

Trả lời:

a) Vì dạng sợi có thể cuộn, xoắn và thay đổi hình dạng phù hợp với các chức năng cần đảm nhận.

b) Amilase giúp phân giải tinh bột thành đường, lipase giúp phân giải lipit thành axit béo, protease giúp phân giải prôtêin thành axit amin,… Enzim giúp phã vỡ các liên kết cấu trúc nên thành phần thức ăn, giúp quá trình tiêu hóa ở miệng, dạ dày diễn ra nhanh chóng, đạt hiệu quả cao.

c) Insulin là enzim được tiết ra ở tuyến tụy, giúp vận chuyển đường từ máu vào tế bào để sinh ra năng lượng. vì một lí do nào đó, tuyến tụy không tiết đủ lượng insulin để vận chuyển lượng đường trong máu đến tề bào trong cơ thể. Lúc này đường theo máu và được đào thải qua nước tiểu, gây nên bệnh tiểu đường.

Bài tập 3 trang 43 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Prôtêin được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tố …………., là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc …………., bao gồm hàng trăm đơn phân là ……… thuộc hơn 20 loại khác nhau. Trình tự sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại axit amin này đã tạo nên tính ………… của prôtêin. Mỗi phân tử prôtêin không chỉ ………….. bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin mà còn do cấu trúc ………….. như hình dạng, số chuỗi axit amin.

Trả lời:

Prôtêin được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tố C, H, O, N, là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, bao gồm hàng trăm đơn phân là axit amin thuộc hơn 20 loại khác nhau. Trình tự sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại axit amin này đã tạo nên tính đa dạng của prôtêin. Mỗi phân tử prôtêin không chỉ đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin mà còn do cấu trúc không gian như hình dạng, số chuỗi axit amin.

Bài tập 4 trang 43 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Trả lời:

Bài tập 5 trang 43 VBT Sinh học 9: Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định?

Trả lời:

Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin xác định bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin và bởi cấu trúc không gian như hình dạng, số chuỗi axit amin.

Bài tập 6 trang 43 VBT Sinh học 9: Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?

Trả lời:

Bài tập 7 trang 43 VBT Sinh học 9: Bậc cấu trúc nào có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?

A, Cấu trúc bậc 1

B, Cấu trúc bậc 2

C, Cấu trúc bậc 3

D, Cấu trúc bậc 4

Trả lời:

Chọn đáp án C. Cấu trúc bậc 3

Giải thích: dựa vào nội dung SGK mục I. phần cuối trang 54

Bài tập 8 trang 44 VBT Sinh học 9: Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào?

A, Cấu trúc bậc 1

B, Cấu trúc bậc 1 và bậc 2

C, Cấu trúc bậc 2 và bậc 3

D, Cấu trúc bậc 3 và bậc 4

Trả lời:

Chọn đáp án D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4

Giải thích: dựa vào nội dung SGK mục I. phần cuối trang 54

Giải Vbt Sinh Học 7 Bài 18: Trai Sống

Bài 18: Trai sống

I. Hình dạng cấu tạo (trang 43 VBT Sinh học 7)

1. (trang 43 VBT Sinh học 7): Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào?

Trả lời:

Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau ở trai. Khi đó vỏ trai sẽ mở.

Tại sao trai bị chết thì vỏ mở?

Khi trai chết 2 dây chằng không còn hoạt động nên 2 vỏ mở.

2. (trang 43 VBT Sinh học 7): Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?

Trả lời:

Có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các động vật khác nên khi mài nóng chảy, chúng có mùi khét.

3. (trang 45 VBT Sinh học 7): Phần đầu trai ở đâu, người ta cho rằng đầu trai tiêu giảm có đúng không?

Trả lời:

Phần đầu trai ở chỗ phình to nhất. Đúng, vì trai không cần đến đầu trong cuốc sống nên tiêu giảm đi để giúp di chuyển nhẹ nhàng hơn

II. Di chuyển (trang 43 VBT Sinh học 7)

Trả lời:

Cách di chuyển: Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phun ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.

III. Dinh dưỡng (trang 44 VBT Sinh học 7)

1. (trang 44 VBT Sinh học 7): Nước qua ống hút vào khoang áo đem gì đến cho miệng trai và mang trai?

Trả lời:

Nước qua ống hút mang thức ăn đến miệng trai và oxi đến mang trai.

2. (trang 44 VBT Sinh học 7): Để có mồi ăn (thường là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ) và ôxi, trai chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì?

Trả lời:

Kiểu dinh dưỡng thụ động.

IV. Sinh sản (trang 44 VBT Sinh học 7)

1. (trang 44 VBT Sinh học 7): Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?

Trả lời:

Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng

2. (trang 44 VBT Sinh học 7): Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào trong mang và da cá?

Trả lời:

Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.

Ghi nhớ (trang 44 VBT Sinh học 7)

Trai sông đại diện là đại diện của ngành Thân mềm. Chúng có lối sống chui rúc trong bùn, di chuyển chậm chạp. Có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài. Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang trai lấy được thức ăn và ôxi để sinh sống.

Câu hỏi (trang 44, 45 VBT Sinh học 7)

1. (trang 44 VBT Sinh học 7): Trai tự vệ để thoát khỏi kẻ thù bằng cách nào?

Trả lời:

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ ấy có hiệu quả?

Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể ăn phần mềm cơ thể trai.

2. (trang 45 VBT Sinh học 7): Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước chúng sống?

Trả lời:

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

3. (trang 45 VBT Sinh học 7): Nhiều ao đào thả cá, trai không được thả mà vẫn có, tại sao?

Trả lời:

Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 (VBT Sinh học 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 4

Cuốn sách ” Vở bài tập khoa học lớp 4 ” do Nhà xuất bản giáo Dục phát hành nhằm giúp các em học sinh lớp 4 vận dụng các kiến thức trong sách giáo khoa để làm các bài tập.

Bài 1. Con người cần gì để sống?

Bài 2. Trao đổi chất ở người

Bài 3. Trao đổi chất ở người (tiếp theo)

Bài 4. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường

Bài 5. Vai trò của chất đạm và chất béo

Bài chúng tôi trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ

Bài 7. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

Bài 8. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

Bài 9. Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn

Bài 10. Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn

Bài 11. Một số cách bảo quản thức ăn

Bài 12. Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

Bài 13. Phòng bệnh béo phì

Bài 14. Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa

Bài 15. Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?

Bài 16. Ăn uống khi bị bệnh

Bài 17. Phòng tránh tai nạn đuối nước

Bài 18 – 19. Ôn tập : Con người và sức khỏe

Bài 20. Nước có những tính chất gì?

Bài 21. Ba thể của nước

Bài 22. Mưa được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?

Bài 23. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

Bài 24. Nước cần cho sự sống

Bài 25. Nước bị ô nhiễm

Bài 26. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm

Bài 27. Một số cách làm sạch nước

Bài 28. Bảo vệ nguồn nước

Bài 29. Tiết kiệm nước

Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí?

Bài 31. Không khí có những tính chất gì?

Bài 32. Không khí gồm những thành phần nào?

Bài 33 – 34. Ôn tập và kiểm tra học kì I – VBT Khoa học 4

Bài 35. Không khí cần cho sự cháy

Bài 36. Không khí cần cho sự sống

Bài 37. Tại sao có gió?

Bài 38.Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão

Bài 39. Không khí bị ô nhiễm

Bài 40. Bảo vệ bầu không khí trong sạch?

Bài 41. Âm thanh

Bài 42. Sự lan truyền âm thanh

Bài 43 – 44. Âm thanh trong cuộc sống

Bài 45. Ánh sáng

Bài 46. Bóng tối

Bài 47. Ánh sáng cho sự sống

Bài 48. Ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo)

Bài 49. Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

Bài 50 – 51. Nóng, lạnh và nhiệt độ

Bài 52. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

Bài 53. Các nguồn nhiệt

Bài 54. Nhiệt cần cho sự sống

Bài 55 – 56. Ôn tập : Vật chất và năng lượng

Bài 57. Thực vật cần gì để sống?

Bài 58. Nhu cầu nước của thực vật

Bài 59. Nhu cầu chất khoáng của thực vật

Bài 60. Nhu cầu không khí của thực vật

Bài 61. Trao đổi chất ở thực vật

Bài 62. Động vật cần gì để sống?

Bài 63. Động vật ăn gì để sống ?

Bài 64 . Trao đổi chất ở động vật

Bài 65. Quan hệ thức ăn trong tự nhiên

Bài 66. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Bài 67 – 68. Ôn tập : Thực vật và động vật

Bài 69 – 70. Ôn tập và kiểm tra cuối năm – VBT Khoa học 4

Giáo Án Khoa Học 4

Bài 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. Mục tiêu : – Kể tên một số cách bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,… – Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 24, 25 SGK. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 17 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÁC CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN Mục tiêu : Kể tên cách bảo quản thức ăn. Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức – GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24, 25 SGK và trả lời các câu hỏi: Chỉ và nói những cách bảo quản có trong từng hình? Bước 2 : – Gọi các nhóm trình bày. – Đại diện các nhóm trình bày. – GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2 : TÌM HỂU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. Cách tiến hành : Bước 1 : – GV giảng: Các loại thức ăn có nhiều trong dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào ? Bước 2 : – Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được. Bước 3 : – Làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động : a ; b ; c ; e Ngăn cho các vi sinh vật xâm mhập vào thực phẩm : d a) Phơi khô b) Ướp muối, ngâm nước mắm ; c)Ướp lạnh d) Đóng hộp; e) Cô đặc với đường; Hoạt động 3 : TÌM HIỂU MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN Ở NHÀ Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đìønh áp dụng. Cách tiến hành : Bước 1 : – GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như SGV trang 60. – HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 : – Gọi HS trình bày. – Một số HS trình bày, các em khác bổ sung và học tập lẫn nhau. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò – GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. – 1 HS đọc. – GV nhận xét tiết học. – Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Khoa học Bài 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. Mục tiêu : – Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng : +Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. +Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. – Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 26, 27 SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 18 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : NHẬN DẠNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG Mục tiêu : – Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ em bị còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. – Nêu được nguên nhân gây ra các bệânh kể trên. Cách tiến hành : Bước 1 : – GV yêu cầu quan sát các hình 1, 2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. – Làm việc theo nhóm. Bước 2 : – GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc. – Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. – GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : – Trẻ em nếu không được ăn đủ luợng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min sẽ bị còi xương. – Nếu thiếu I-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ. Hoạt động 2 : THẢO LỤÂN VỀ CÁCH PHÒNG BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Cách tiến hành : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: – Ngoài các bện còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? – Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng? – Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi. Kết luận: Như SGV trang 62 Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI BÁC SĨ Mục tiêu: – Củng cố những kiến thức đã học trong bài. Cách tiến hành : Bước 1 : – GV hướùng dẫn cách chơi – HS nghe GV hướùng dẫn cách chơi. Bước 2 : – HS chơi theo nhóm. Bước 3 : – Yêu cầu các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp. – Các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp. – GV và HS chấm điểm: Qua trò chơi nhóm nào đã thể hiện được sự hiểu và nắm vững bài. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò – GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. – 1 HS đọc. – GV nhận xét tiết học. – Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :