Top 5 # Giải Vbt Lịch Sử 5 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vbt Lịch Sử 6

Giới thiệu về Giải VBT Lịch sử 6

Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại gồm có 5 bài viết

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X gồm 4 chương với tổng số 21 bài viết.

Chương 1: Buổi đầu lịch sử nước ta gồm 2 bài viết

Chương 2: Thời đại dựng nước: Văn Lang – Âu Lạc gồm 7 bài viết

Chương 3: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập gồm 9 bài viết

Chương 4: Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X gồm 3 bài viết

Giải VBT Lịch sử 6 giúp học sinh hiểu hơn và thêm yêu hơn môn lịch sử của nước nhà!

Giải VBT Lịch sử 6 gồm có 2 phần. Nội dung cụ thể như sau:

Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại

Bài 3: Xã hội nguyên thủy Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây Bài 6: Văn hóa cổ đại Bài 7: Ôn tập

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X

Chương 1: Buổi đầu lịch sử nước ta

Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc ta Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta

Chương 2: Thời đại dựng nước: Văn Lang – Âu Lạc

Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế Bài 11: Những chuyển biến về xã hội Bài 12: Nước Văn Lang Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Bài 14: Nước Âu Lạc Bài 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo) Bài 16: Ôn tập chương I và II

Chương 3: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo) Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX Bài 25: Ôn tập chương III

Chương 4: Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X

Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Bài 28: Ôn tập

Bài 1: Sơ lược về môn lịch sửBài 2: Cách tính thời gian trong lịch sửBài 3: Xã hội nguyên thủyBài 4: Các quốc gia cổ đại phương ĐôngBài 5: Các quốc gia cổ đại phương TâyBài 6: Văn hóa cổ đạiBài 7: Ôn tậpBài 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc taBài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước taBài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tếBài 11: Những chuyển biến về xã hộiBài 12: Nước Văn LangBài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn LangBài 14: Nước Âu LạcBài 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo)Bài 16: Ôn tập chương I và IIBài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược HánBài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn XuânBài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IXBài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IXBài 25: Ôn tập chương IIIBài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ DươngBài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938Bài 28: Ôn tập

Giải Vbt Lịch Sử 9

Giới thiệu về Giải VBT Lịch Sử 9

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay

Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa Bài 4: Các nước châu Á Bài 5: Các nước Đông Nam Á Bài 6: Các nước châu Phi Bài 7: Các nước Mĩ-Latinh

Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Bài 8: Nước Mĩ Bài 9: Nhật Bản Bài 10: Các nước Tây Âu

Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Chương V: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay

Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuật Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925) Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925 Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945

Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)

Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965) Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)

Chương VII: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985) Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XXBài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XXBài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địaBài 4: Các nước châu ÁBài 5: Các nước Đông Nam ÁBài 6: Các nước châu PhiBài 7: Các nước Mĩ-LatinhBài 8: Nước MĩBài 9: Nhật BảnBài 10: Các nước Tây ÂuBài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ haiBài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuậtBài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nayBài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhấtBài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đờiBài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đờiBài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòaBài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vbt Lịch Sử 8: Bài 5. Công Xã Pa

Bài 5: Công xã Pa-ri 1871

Bài 1 trang 24 VBT Lịch Sử 8: Hãy gạch dưới chữ cái trước ý trả lời đúng về hoàn cảnh ra đời của công xã Pa-ri:

A. Pháp bại trận trong chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871).

B. Nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa, lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III.

C. Quân Phổ tiến vào Pa-ri. Chính phủ tư sản đầu hàng. Nhân dân Pa-ri kiên quyết chiến đấu bảo vệ tổ quốc.

D. Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu Hội đồng công xã.

Đ. Tất cả các ý trên.

Đ. Tất cả các ý trên.

Bài 2 trang 24 VBT Lịch Sử 8: Em hãy trình bày một cách ngắn gọn diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871:

– Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871:

+ 3 giờ sáng ngày 18/3/1871, chính phủ tư sản đã cho quân đánh úp Quốc dân quân tại đồi Mông-mác. Nhân dân kéo đến đồi Mông-mác, hỗ trợ Quốc dân quân, bao vậy, chống lại quân chính phủ.

+ Trưa ngày 18/3/1871, Ủy ban trung ương Quốc dân quân ra lệnh cho các tiểu đoàn tiến vào trung tâm thủ đô Pari, đánh chiếm các cơ quan trọng yếu của chính phủ (sở cảnh sát, tòa thị chính…).

– Kết quả: Chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ, quyền lực thuộc về tay quần chúng lao động.

Bài 3 trang 24 VBT Lịch Sử 8: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới đã lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản?

– Kết quả của các phong trào công nhân các nước Anh, Đức, Mĩ trước đây:

+ Phong trào đấu tranh của công nhân bị giai cấp tư sản đàn áp dã man.

– Kết quả của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871:

+ Giành thắng lợi: chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ, chính quyền cách mạng của quần chúng lao động được thành lập.

Bài 4 trang 25 VBT Lịch Sử 8: Một bạn vẽ sơ đồ bộ máy hội đồng Công xã Pa-ri nhưng chưa hoàn thiện đầy đủ. Em hãy giúp bạn hoàn thành nốt bài tập này:

Tổ chức bộ máy và chính sách của Công xã Pa-ri phục vụ quyền lợi của quần chúng nhân dân lao động.

Bài 6 trang 26 VBT Lịch Sử 8: Tại sao gọi Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?

“Công xã Pa-ri” là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Điều này được thể hiện qua:

– Về cơ cấu tổ chức:

+ Nhân dân bầu ra các đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước (theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu).

+ Các ủy viên làm việc trong các Ủy ban công xã sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân, có thể bị bãi miễn nếu như họ làm việc thiếu trách nhiệm.

– Về các chính sách thi hành:

+ Các chính sách của công xã đều phục vụ cho quyền lợi của nhân dân lao động.

→ “Công xã Pa-ri” là nhà nước kiểu mới – nhà nước của dân, do dân và vì dân.

– Từ đầu tháng 4 đến đầu tháng 5/1871: quân Véc-xai tấn công Pa-ri, chiếm lại phần lớn các pháp đài ở phía tây và phía Nam.

– Từ ngày 20/5 đến ngày 18/5/1871: Quân Véc-xai tổng tấn công thành phố Pa-ri.

– Trần địa Cha La-se-dơ là nơi: diễn ra trận chiến đấu cuối cùng giữa các chiến sĩ Công xã với quân Véc-xai.

Bài 8 trang 26 VBT Lịch Sử 8: Công xã tồn tại trong bao nhiêu ngày? Nêu ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri.

– Thời gian tồn tại của Công xã Pa-ri: 72 ngày.

– Ý nghĩa lịch sử:

+ Chế độ xã hội mới – nhà nước của dân, do dân và vì dân, mà công xã Pa-ri xây dựng chính là sự cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn.

[ ] Chủ nghĩa tư bản chưa đến lúc suy yếu.

[ ] Giai cấp vô sản Pháp chưa có một chính đảng lớn mạnh.

[ ] Công xã không kiên quyết trấn áp kẻ thù ngay từ đầu.

[ ] Công xã không liên minh được với nông dân.

[4] Chủ nghĩa tư bản chưa đến lúc suy yếu.

[1] Giai cấp vô sản Pháp chưa có một chính đảng lớn mạnh.

[2] Công xã không kiên quyết trấn áp kẻ thù ngay từ đầu.

[3] Công xã không liên minh được với nông dân.

Vbt Lịch Sử 6 Bài 1: Sơ Lược Về Môn Lịch Sử

VBT Lịch Sử 6 Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử

Bài 1 trang 7 VBT Lịch sử 6: a) Ở lớp 5, học môn Lịch sử và Địa lí, phần Lịch sử em đã biết được các câu chuyện lịch sử của đất nước ta ở những thời kì nào?

b) Câu chuyện Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước kể về ai? Thuộc thời kì nào?

c) Giả sử nếu yêu cầu sắp xếp các giai đoạn lịch sử: Kháng chiến chống Mĩ và xây dựng đất nước, chín năm kháng chiến chống Pháp, xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước, em hãy sắp xếp các giai đoạn lịch sử ấy theo thứ tự (trước sau) và ghi mốc thời gian.

Trả lời:

a) Phần lịch sử lớp 5 chúng ta đã biết câu chuyện lịch sử đất nước thời kì đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ, kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược và thời kì nước ta xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa.

b) Câu chuyện Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước kể về Bác Hồ (lúc bấy là Văn Ba), thuộc thời kì đầu tranh chống thực dân Pháp.

c) – Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)

– Kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược (1954 – 1975)

– Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (1975 – nay)

Bài 2 trang 7 VBT Lịch sử 6: Em hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu (ý) mà em cho là đúng.

[ ] Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.

[ ] Học lịch sử giúp ta hiểu được cội nguồn của dân tộc, biết được công lao, sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.

[ ] Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng, có ý thức giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại. Ta có thêm bài học kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.

[ ] Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần phải biết, có biết cũng chẳng làm được gì vì nó đã đi qua.

Trả lời:

[X] Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.

[X] Học lịch sử giúp ta hiểu được cội nguồn của dân tộc, biết được công lao, sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.

[X] Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng, có ý thức giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại. Ta có thêm bài học kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.

Bài 3 trang 8 VBT Lịch sử 6: Trong các truyện mà em đã được học như: Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Sự tích Hồ Gươm, Thạch Sanh.

– Truyền thống làm thủy lợi chống thiên tai

– Phản ánh phong tục tập quán

– Giải thích nguồn gốc dân tộc

– Truyền thống chống giặc ngoại xâm

– Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa

Trả lời:

– Truyền thống làm thủy lợi chống thiên tai: Sơn Tinh – Thủy Tinh

– Phản ánh phong tục tập quán: Bánh chưng bánh giầy

– Giải thích nguồn gốc dân tộc: Con Rồng cháu Tiên

– Truyền thống chống giặc ngoại xâm: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm

– Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa: Thạch Sanh

Bài 4 trang 8 VBT Lịch sử 6: a) Để hiểu được lịch sử và dựng lại bức tranh lịch sử, chúng ta dựa vào các nguồn tài liệu chính là?

b) Ở địa phương em có những gì thuộc về tài liệu lịch sử?

Trả lời:

a) Nguồn tư liệu chính là: tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.

b) Ở địa phương em có: các sách nói về lịch sử địa phương được lưu trữ ở các thư viện, các di tích lịch sử….