Top 10 # Giải Vbt Ngữ Văn 7 Tập 1 Bài Liên Kết Trong Văn Bản Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vbt Ngữ Văn 7 Liên Kết Trong Văn Bản

Liên kết trong văn bản

Câu 1 (Bài tập 1 trang 18 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 13 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Thứ tự hợp lí của các câu trong đoạn là: (1) (4) (2) (5) (3)

Câu 2 (Bài tập 2 trang 19 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 13 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Các câu văn này không liên kết với nhau

Bởi vì nội dung của chúng không thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, mỗi câu đề cập đến một nội dung rời rạc.

Câu 3 (Bài tập 3 trang 19 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 13 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Theo thứ tự các vị trí bỏ trống, có thể điền các từ ngữ sau đây: bà, bà cháu mình, cháu, bà, bà, cháu, nghe xong.

Câu 4 (trang 14 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Hãy điền các từ ngữ: tựu trường, hơn nữa, một nền giáo dục, từ phút này trở đi vào những chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Trả lời:

Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Những sung sướng hơn nữa, từ phút này trở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

Trả lời:

Đoạn văn Nguyễn Công Trứ đọc cho học trò của mình nghe là đoạn văn không có nghĩa.

Lí do nêu ở mục D là lí do đúng.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 (VBT Ngữ Văn 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Ngữ Văn 7 Bài Liên Kết Trong Văn Bản

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phương pháp giải:

Các câu đã sắp xếp rất lộn xộn. Yêu cầu của bài tập là sắp xếp lại chúng theo thứ tự hợp lí, tức là nội dung của các câu phải gắn bó chặt chẽ với nhau. Muốn vậy, cần chú ý thứ tự các hành động của người nói, của các thầy cô giáo và của học sinh.

Lời giải chi tiết:

Trật tự hợp lí của các câu phải là: (1) ⟶ (4) ⟶ (2) ⟶ (5) ⟶ (3).

Tôi nhớ đến mẹ tôi “lúc người còn sống tôi lên mười”. Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng. Phương pháp giải:

Để biết các câu có liên kết với nhau hay không, cần xem nội dung của chúng có thống nhất với nhau và gắn bó chặt chẽ với nhau hay không.

Lời giải chi tiết:

– Các câu văn này không liên kết với nhau.

– Bởi vì nội dung của chúng không thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, mỗi câu đề cập đến một nội dung rời rạc.

Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của … và nhớ lại ngày nào … trồng cây, … chạy lon ton bên bà. … bảo khi nào cây có quả … sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho …, nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. … bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.

( Theo Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Những bức thư đoạt giải UPU)

Phương pháp giải:

Để các câu văn liên kết với nhau, bên cạnh nội dung chúng phải thống nhất, gắn bó chặt chẽ, cần lựa chọn các phương tiện ngôn ngữ (từ ngữ, câu) thích hợp để thể hiện sự gắn bó về nội dung. Ở bài này, cần chú ý tìm các từ xưng hô phù hợp với hai nhân vật bà và cháu hoặc từ nối kết giữa các câu với nhau.

Lời giải chi tiết:

Các từ thích hợp để điền là:

– … hình bóng của bà

– cháu chạy lon ton bên bà

– Bà bảo khi nào cây có quả

– Thế là bà ôm cháu vào lòng … thật kêu.

Câu 4 Câu 4 (trang 14 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Hãy điền các từ ngữ: tựu trường, hơn nữa, một nền giáo dục, từ phút này trở đi vào những chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày ……… ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng ……… các em bắt đầu được nhận ……… hoàn toàn Việt Nam.

Phương pháp giải:

Để điền đúng, cần căn cứ vào các từ ngữ đứng trước và sau vị trí bỏ trống. Với bài tập này, các em phải đặc biệt lưu ý từ ngữ đứng trước. Các từ đó yêu cầu phải kết hợp với từ ngữ thuộc từ loại nào hoặc cụm từ loại nào, quan hệ ý nghĩa giữa chúng ra sao. Trên cơ sở đó mà chọn trong các từ ngữ đã cho để điền cho thích hợp.

Lời giải chi tiết:

Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ phút này trở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

Phương pháp giải:

Đọc kĩ đoạn văn xem có hiểu được không (tức là biết được đoạn văn nói về đối tượng gì, như thế nào). Nếu không hiểu được thì đoạn đó không có nghĩa. Để tìm các lí do xác nhận, các em lần lượt xem xét các phương án và chọn lấy một phương án đúng.

Lời giải chi tiết:

– Đoạn văn Nguyễn Công Trứ đọc cho học trò của mình nghe là đoạn văn không có nghĩa.

– Lí do nêu ở mục D là lí do đúng.

chúng tôi

Giải Soạn Bài Liên Kết Trong Văn Bản Sbt Ngữ Văn 7 Tập 1

1. Bài tập 1, trang 18, SGK.

Trả lời:

Phần Ghi nhớ trong SGK đã nêu rõ, “để văn bản có tính liên kết” thì :

– Nội dung của các câu (đoạn) phải thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.

– Các câu (đoạn) phải được nối với nhau bằng những từ (câu) thích hợp.

Dựa vào đó, có thể dễ dàng tìm ra : thứ tự hợp lí của các câu được dẫn trong bài tập phải là (l)-(4)-(2)-(5)-(3).

2. Bài tập 2, trang 19, SGK.

Trả lời:

Cần xét xem :

– Vì sao SGK gợi ý : Về hình thức, các câu văn này có vẻ rất “liên kết” (câu sau có các từ nhắc lại những từ ngừ đã dùng trong câu,trước, hoặc có các từ dùng để nối với câu trước).

3. Bài tập 5, trang 19, SGK.

Trả lời:

Dễ thấy rằng, để có một văn bản, ta cần phải :

a) Có những câu (đoạn) thích hợp, tựa như anh trai cày trong truvện Cây tre trăm đốt, để có cây tre thì trước nhất, phải có những đốt tre (mà phải đúng là đốt của cây tre, có thể làm thành cây tre, chứ không thể là của một loài cây nào khác).

b) Nhưng chỉ thế thôi chưa đủ. Trong truyện cổ, anh trai cày sẽ không thể có cây tre, nếu không được Bụt dạy cách hô “khắc nhập” để nối các đốt tre. Việc làm văn cũng thế. Người tạo lập văn bản phải biết cách làm cho các câu (đoạn) văn của mình nối liền với nhau, gắn chặt vào nhau, để trở thành một khối ý nghĩa thống nhất, rõ ràng, chặt chẽ, khiến người đọc (nghe) dễ dàng tiếp nhận về mặt đó, có thể thấy, việc nắm được phép liên kết văn bản cũng có tầm quan trọng tương tự như việc biết được phép màu làm cho các đốt tre rời rạc trở nên một cây tre thật sự tốt tươi.

Trả lời:

“Đến người viết những câu này cũng không hiểu mình nói gì nữa là người đọc” là một cách nói để chứng tỏ mấy “câu văn cộc lốc” ấy là vô cùng tối tăm, khó hiểu. Bởi theo nhà văn Nguyễn Công Hoan, các câu đó :

– Thiếu một sợi dây tư tưởng để chúng có thể mang một nội dung ý nghĩa thống nhất. Nói cách khác, các câu đó không có sự liên kết về mặt nội dung.

– Là các câu “cóc nhảy”, tức là đứt quãng, không liền mạch, không kết dính được với nhau. Giữa các câu đó không có cả sự liên kết về hình thức.

5. Một bạn đã kể tóm tắt văn bản Mẹ tôi (Bài 1 – SGK) như sau :

Em ấy đã có những lời nói thiếu lễ độ với mẹ mình. Người bố đã gửi cho con một bức thư. Tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi đã cho ta thấy hình ảnh một người phụ nữ sẵn sàng hi sinh hết thảy vì hạnh phúc của con mình. Bố của En-ri-cô rất giận En-ri-cô vì em đã dám xúc phạm một con người cao quý, một người rất thương yêu em. En-ri-cô bị buộc phải xin lỗi mẹ và hứa sẽ không bao giờ được làm như thế nữa.

Hãy so sánh với văn bản Mẹ tôi và cho biết, bản tóm tắt có những lỗi nào khiến cho nó lủng củng và khó hiểu.

Trả lời:

Lời tóm tắt trên không sai nội dung văn bản Mẹ tôi trong SGK nhưng rất lủng củng, khó hiểu. Nguyên nhân chủ yếu là vì không có các từ ngữ thích đáng để liên kết các câu văn lại với nhau.

Có thể thay đổi.một số từ ngữ trong bản tóm tắt đó để cho các câu văn liên kết được và bản tóm tắt trở nên hiểu được. Có thể tham khảo bản tóm tắt sau :

Cậu bé En-ri-cô đã có những lời nói thiếu lễ độ với mẹ mình. Vì thế, bô’của En-ri-cô đã gửi cho em một bức thư. Bức thư của ông đã làm hiện lên hình ảnh người mẹ của En-ri-cô, một người phụ nữ sẵn sàng hi sinh hết thảy vì hạnh phúc của con mình. Bố của En-ri-cô rất giận En-ri-cô vì em đã dám xúc phạm một con người cao quý đến thế một người thương yêu em đến thế. Ông buộc En-ri-cô phải xin lỗi mẹ và hứa sẽ không bao giờ được làm như thế nữa.

Soạn Văn Lớp 7 Bài Liên Kết Trong Văn Bản Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 7 bài Liên kết trong văn bản ngắn gọn hay nhất : 2. Phương tiện liên kết trong văn bản a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình. Trả lời: Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con.

Soạn văn lớp 6 trang bài Viết bài tập làm văn số 7 Soạn văn lớp 6 bài Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Soạn văn lớp 7 trang 17 tập 1 bài Liên kết trong văn bản ngắn gọn hay nhất

Câu hỏi bài Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản tập 1 trang 17

1. Tính liên kết của văn bản

– Hãy đọc đoạn văn sau:

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.

a) Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết như vậy thì En-ri-cô có thể hiểu được điều bố muốn nói chưa?

b) Nếu En-ri-cô chưa hiểu được điều bố muốn nói thì tại sao? Hãy xem xét các lí do sau:

+ Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp;

+ Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng;

+ Vì các câu văn chưa gắn bó với nhau, liên kết lỏng lẻo.

c) Vậy, muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có phẩm chất gì?

2. Phương tiện liên kết trong văn bản

a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.

b) Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn sau và sửa lại:

Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.

c) Qua hai đoạn văn trên, hãy tự rút ra:

– Một văn bản như thế nào thì được xem là có tính liên kết?

– Các câu trong văn bản phải sử dụng những phương tiện gì để văn bản có tính liên kết?

Sách giải soạn văn lớp 7 bài Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản

Trả lời câu 1 soạn văn bài Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản trang 17

a, Nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu như vậy thì En-ri-cô không thể hiểu được điều bố định nói

b, En-ri-cô chưa hiểu ý bố vì:

– Có câu văn nội dung chưa rõ ràng

– Giữa các câu còn chưa có sự liên kết

c, Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì các câu văn phải rõ ràng, nội dung phải có tính liên kết

Trả lời câu 2 soạn văn bài Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản trang 17

a, Trong đoạn văn trên thiếu ý:

+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố

+ Nhớ lại điều ấy bố không thể nén được cơn tức giận đối với con

⇒ Điều này khiến đoạn văn tối nghĩa và khó hiểu

b, Đoạn văn thiếu tính liên kết vì không có gì gắn bó với nhau

– Để đoạn văn trở nên hợp lý, có nghĩa cần phải thêm cụm từ “Còn bây giờ” trước câu thứ hai và thay từ “đứa trẻ” bằng từ “con” ở câu ba

c, Một văn bản có thiếu tính liên kết phải có điều kiện: Người nói và người viết phải làm thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung với nhau. Các câu trong văn bản phải được liên kết hợp lí

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Liên kết trong văn bản lớp 7 tập 1 trang 18

Câu 1 (trang 18 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Sắp xếp những câu văn dưới đấy theo một thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ.

(1) Một quan chức của thành phố đã kết thúc buổi lễ phát thưởng như sau: (2) Và ông đưa tay chỉ về phía các thầy giáo, cô giáo ngồi trên các hành lang. (3) Các thầy, các cô đều đứng dậy vẫy mũ, vẫy khăn đáp lại, tất cả đều xúc động về sự biểu lộ lòng mến yêu ấy của học sinh. (4) “Ra khỏi đây, các con ạ, các con không được quên gửi lời chào và lòng biết ơn đến những người đã vì các con mà không quản bao mệt nhọc, những người đã hiến cả trí thông minh và lòng dũng cảm cho các con, những người sống và chết vì các con và họ đây này!”. (5) Nghe lời kêu gọi cảm động, đáp ứng đúng những tình cảm của mình, tất cả học sinh đều đứng dậy, dang tay về phía các thầy, các cô.

Tôi nhớ đến mẹ tôi “lúc người còn sống tôi lên mười”. Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.

Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của … và nhớ lại ngày nào … trồng cây, … chạy lon ton bên bà. … bảo khi nào cây có quả … sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho …, nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. … bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.

(Theo Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Những bức thư đoạt giải UPU)

Câu 4 (trang 19 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Tại sao khi hai câu văn sau bị tách ra khỏi đoạn thì chúng trở nên lỏng lẻo về mặt liên kết:

“Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con.”

(Cổng trường mở ra)

Câu 5 (trang 19 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Em có liên hệ gì giữa câu chuyện về Cây tre trăm đốt và tính liên kết của văn bản?

Sách giải soạn văn lớp 7 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 18

Trình tự hợp lý: câu (1)→ (4) → (2) → (5) → (3)

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 19

Về mặt hình thức tưởng chừng đoạn văn có tính liên kết, nhưng phần nội dung hoàn toàn phi logic:

+ Khi nhân vật “tôi” đang nhớ tới mẹ “lúc còn sống, tôi lên mười” thì không thể kể chuyện “sáng nay”, “chiều nay” được nữa

Trả lời câu 3 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 19

Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của bà và nhớ lại ngày nào bà trồng cây, cháu chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào có quả bà sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho cháu nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. Thế là bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.

Trả lời câu 4 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 19

– Hai câu trên đặt cạnh nhau tạo cảm giác không có sự liên kết chặt chẽ giữa chúng nhưng đọc tiếp câu sau: “mẹ sẽ đưa con đến trường… một thế giới kì diệu sẽ mở ra” sẽ tạo được tính liên kết chặt chẽ cho đoạn văn

Trả lời câu 5 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 19

Thông qua chuyện Cây tre trăm đốt, chúng ta hiểu vai trò của liên kết đối với văn bản:

Nếu không có liên kết, các câu sẽ tồn tại rời rạc nhau, không thể tạo thành chỉnh thể hoàn chỉnh

Tags: soạn văn lớp 7, soạn văn lớp 7 tập 1, giải ngữ văn lớp 7 tập 1, soạn văn lớp 7 bài Liên kết trong văn bản ngắn gọn , soạn văn lớp 7 bài Liên kết trong văn bản siêu ngắn