Top 13 # Giải Vbt Sinh 7 Cấu Tạo Trong Của Thằn Lằn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vbt Sinh Học 7 Bài 39: Cấu Tạo Trong Của Thằn Lằn

Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn

I. Bộ xương (trang 89 VBT Sinh học 7)

1. (trang 89 VBT Sinh học 7): Quan sát bộ xương thằn lằn (hoặc tranh vẽ) kết hợp với hình 29.1 SGK. Hãy nêu rõ sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn so với bộ xương ếch đồng bằng cách lựa chọn các câu trả lời thích hợp (a, b, c,…) để điền vào bảng sau:

Trả lời:

Bảng. Sự sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch

II. Các cơ quan dinh dưỡng (trang 89 VBT Sinh học 7)

1. (trang 89 VBT Sinh học 7): Dựa vào hình 39.2 SGK, theo dõi các số ghi trên hình tìm các hệ cơ quan: hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, sinh sản của thằn lằn.

Trả lời:

Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt

– Hệ hô hấp: Phổi

– Hệ bài tiết: Thận sau, xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước tiểu

– Hệ sinh sản: Tinh hòan, ống dẫn tính (con đực)

III. Thần kinh và giác quan (trang 90 VBT Sinh học 7)

1. (trang 90 VBT Sinh học 7): Nêu rõ hệ thần kinh của thằn lằn có gì giống và khác với ếch? Em hãy điền các thông tin cần thiết vào bảng sau:

Trả lời:

Hệ thần kinh

Giống nhau

5 bộ phận:não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.

Khác nhau

tiểu não phát triển

não trước phát triển

Câu hỏi (trang 90 VBT Sinh học 7)

1. (trang 90 VBT Sinh học 7): Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.

Trả lời:

Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.

– Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.

– Thằn lằn là động vật biến nhiệt.

– Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.

– Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

2. (trang 90 VBT Sinh học 7): Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.

Trả lời:

1. Tim

Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt

Tim 3 ngăn

2. Phổi

Phổi có nhiều ngăn, cơ liên sườn tham gia vào hô hấp

Phổi đơn giản, ít vách ngăn chủ yếu hô hấp bằng da

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 (VBT Sinh học 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Sinh Học 7 Bài 47: Cấu Tạo Trong Của Thỏ

Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ

I. Bộ xương và hệ cơ (trang 105 VBT Sinh học 7)

1. (trang 105 VBT Sinh học 7): Quan sát các bộ phận xương thỏ kết hợp với hình 47.1 SGK. Đối chiếu với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa chúng.

Trả lời:

– Giống nhau:

+ Xương đầu

+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác

+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới

– Khác nhau:

Xương thỏ: Đốt sống cổ 7 đốt. Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành). Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao

Xương thằn lằn: Nhiều hơn. Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng. Các chi nằm ngang

II. Các cơ quan dinh dưỡng (trang 105 VBT Sinh học 7)

1. (trang 105 VBT Sinh học 7): Quan sát trên mẫu mổ kết hợp với hình 47.2 (SGK). Hãy xác định vị trí, thành phần của các hệ cơ quan và ghi vào bảng sau:

Trả lời:

Bảng. Thành phần của các hệ cơ quan

Hệ cơ quan

Các thành phần

Các mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Hô hấp

Khí quản, phế quản, 2 lá phổi

Tiêu hóa

Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, tụy.

Bài tiết

2 thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu

Sinh sản

Cái: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung

Đực: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối

III. Thần kinh và giác quan (trang 106 VBT Sinh học 7)

1. (trang 106 VBT Sinh học 7): Đặc điểm của giác quan của thỏ?

– Giác quan phát triển (đủ 5 giác quan), xúc giác, thính giác rất phát triển.

Câu hỏi (trang 106 VBT Sinh học 7)

1. (trang 106 VBT Sinh học 7): Ghi vào bảng sau những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện của lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp Động vật có xương sống đã học.

Trả lời:

Các hệ cơ quan

Đặc điểm cấu tạo thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp ĐVCXS đã học

Hệ tuần hoàn

Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Hệ hô hấp

Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.

Hệ thần kinh

2. (trang 106 VBT Sinh học 7): Hãy nêu tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5 SGK.

Trả lời:

Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 (VBT Sinh học 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Sbt Sinh 7 Bài 38: Thằn Lằn Bóng Đuôi Dài

Hãy điền các thông tin phù hợp vào các ô trống trong bảng sự khác biệt về đời sống của ếch đồng và thằn lằn bóng đuôi dài.

Phương pháp giải

So sánh về đời sống, cấu tạo ngoài và di chuyển của ếch đồng và thằn lằn bóng đuôi dài

Hướng dẫn giải

Hãy chọn những nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A rồi điền (a, b, c…) vào cột C.

Phương pháp giải

Xem lý thuyết Cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn

Hướng dẫn giải

Tại sao ở bò sát trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi và giàu noãn hoàng ?

Phương pháp giải

Trứng thằn lằn được đẻ hoàn toàn ở trên cạn, không ở nơi ẩm ướt như trứng ếch.

Hướng dẫn giải

Ớ bò sát trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi và giàu noãn hoàng vì tăng cường được sự bảo vệ chống lại các tác động cơ học của môi trường cạn, giúp phôi phát triển trực tiếp ở trong trứng, do đó phát triển không phải qua giai đoạn nòng nọc như lựỡng cư.

Điểm không thuộc đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài là

A. ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, bò sát thân và đuôi vào đất.

B. bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ, trú đông trong các hang đất khô.

C. thở bằng phổi, là động vật biến nhiệt.

D. thụ tinh trong, trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng, trứng nở ra phát triển có biến thái thành con trưởng thành.

Phương pháp giải

Xem lý thuyết về đời sống của thằn lằn

Hướng dẫn giải

Điểm không thuộc đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài là thụ tinh trong, trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng, trứng nở ra phát triển có biến thái thành con trưởng thành.

Chọn D

Các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn là

A. da khô, có vảy sừng bao bọc, cổ dài.

B. mắt có mi cử động và có nước mắt, màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. thân dài, đuôi rất dài, bàn chân có năm ngón có vuốt.

D. cả A, B và C

Phương pháp giải

Xem lý thuyết về cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn

Hướng dẫn giải

Các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn là

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc, cổ dài.

+ Mắt có mi cử động và có nước mắt, màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

+ Thân dài, đuôi rất dài, bàn chân có năm ngón có vuốt.

Chọn D

Thằn lằn da khô, có vảy sừng bao bọc có vai trò

A. ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể khi môi trường khô nóng.

B. giúp bảo vệ cơ thể chống tác động của lực môi trường

C. giúp cho sự di chuyển trên cạn thuận lợi.

D. ngăn cản sự hô hấp qua da vì đã có phổi.

Phương pháp giải

Xem lý thuyết về cấu tạo ngoài giúp thằn lằn thích nghi với đời sống

Hướng dẫn giải

Thằn lằn da khô, có vảy sừng bao bọc có vai trò ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể khi môi trường khô nóng.

Chọn A

Giải Bài Tập Trang 109 Sgk Sinh Lớp 7: Cấu Tạo Trong Của Cá Chép

Giải bài tập trang 109 SGK Sinh lớp 7: Cấu tạo trong của cá chép Giải bài tập môn Sinh học lớp 7 được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về …

Giải bài tập trang 109 SGK Sinh lớp 7: Cấu tạo trong của cá chép

Giải bài tập môn Sinh học lớp 7

được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về cấu tạo trong của cá chép nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 98 SGK Sinh lớp 7: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớpGiải bài tập trang 104 SGK Sinh lớp 7: Cá chép

A. Tóm tắt lý thuyết: Cấu tạo trong của cá chép

Hệ tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ rệt. Hô hấp bằng mang. Hệ tuần hoàn ở cá thuộc hệ tuần hoàn kín, nhưng mới có một vòng tuần hoàn với tim 2 ngăn. Thận giữa ở cá làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng gồm bộ não, tủy sống và các dây thần kinh. Bộ não phân hóa, trong đó có hành khứu giác, thùy thị giác và tiểu não phát triển hơn cả.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 109 Sinh học lớp 7: Cấu tạo trong của cá chép

Bài 1: (trang 109 SGK Sinh 7)

Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước là mang (là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải CO 2 ra môi trường nước) và bóng hơi có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi cá lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.

Bài 2: (trang 109 SGK Sinh 7)

Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 trang 109 SGK và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao h 1. Ở bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h 2.

Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.