Top 9 # Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 11 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Vbt Sinh Học 7 Bài 11

Gi bài VBT Sinh bài 11ả ọI. ng, và di chuy (trang 28 VBT Sinh 7)ơ ọ1. (trang 28 VBT Sinh 7):ọ Sán lá gan là giun thích nghi ng kí sinh:ẹ ốTr i:ả ờ- Hình ng: p, ng hai bênạ ứ- o: và lông tiêu gi m, giác bám phát tri n, có giác bám bám vào iấ ột ng ch th có c, vòng và ng ng phát tri n. có kh eạ ỏgiúp hút ch dinh ng.ấ ưỡ- Di chuy n: chun dãn, ph ng th chui lu trong môi tr ng kí sinh.ể ườII. Dinh ng (trang 28 VBTưỡ Sinh 7ọ )1. (trang 28 VBT Sinh 7):ọ Đi thích vào ch tr ng:ề ốTr i:ả ờSán lá gan dùng giác bám bám ch vào ng ch có kho giúp mi ngắ ệhút ch dinh ng môi tr ng kí sinh vào nhánh ru phân nhi nhánh nhấ ưỡ ườ ỏđ tiêu hoá ch dinh ng nuôi th Sán lá gan ch có môn.ể ưỡ ậIII. Sinh (trang 29 VBT Sinh 7)ả ọ1. (trang 29 VBT Sinh 7):ọ Ch trong bình th ng, tiêu gi m, phát tri n…ọ ườ ểđ đi vào ng sao cho thích pể ợTr i:ả ờB ng 1. đi sán lông, sán lá ganả ủ2. (trang 29 VBT Sinh 7)ọ Quan sát hình 11.2 (SGK), cho bi vòng sán lá gan sế ẽb nh ng th nào trong thiên nhiên ra các tình hu ng sau:ị ưở ốTr i:ả ờ- Tr ng sán lá gan không c.ứ ướ- trùng ra không các th thích p.Ấ ợ- ch kí sinh các ng khác (cá, t, chim c,…) ăn th t.Ố ướ ấ- Kén sán bám vào rau bèo… ch mãi mà không trâu bò ăn ph i.ờ ảKhông trùng; trùng ch t, không phát tri n; không thành sán.ở ượ ở- Sán là gan có nh ng bi thích nghi ng kí sinh nh th nào?ữ ếM và lông tiêu gi m, giác bám, quan tiêu hóa, quan sinh phát tri n. Cắ ơth có c, vòng và ng ng phát tri chun dãn, ph ng th để ểchui lu trong môi tr ng kí sinh.ồ ườGhi nh (trang 29 VBT Sinh 7)ớ ọSán lá gan có th p, ng hai bên và ru phân nhánh.ơ ộS ng trong ng trâu, bò, nên và lông tiêu gi m, giác bám, quan tiêu hóa,ố ơc quan sinh phát tri n.ơ ểDOC24.VN 1Vòng sán lá gan có đi m: thay ch và qua nhi giai đo trùng thíchờ ấnghi kí sinh.ớCâu (trang 30 VBT Sinh 7)ỏ ọ1. (trang 30 VBT Sinh 7):ọ Vì sao trâu, bò ta mác nh sán lá gan nhi u?ướ ềTr i:ả ờ- Chúng ng và làm vi môi tr ng ng c, trong đó có nhi nh là tố ườ ướ ậch trung gian thích trùng sán lá gan.ủ ấ- Trâu bò ta th ng ng và tr ti ngoài thiên nhiên, đó có tở ướ ườ ướ ấnhi kén sán, vào th bò.ề ượ ể2. (trang 30 VBT Sinh 7):ọ Hãy trình bày vòng sán lá gan?ờ ủTr i:ả ờ- Sán nhi tr ng (kho ng 4000 tr ng ngày). Tr ng thành trùngẻ ướ ấcó lông i.ơ- trùng chui vào ng kí sinh trong loài ru ng, sinh cho ra nhi trùng cóẤ ấđuôi.- trùng có đuôi kh th c, bám vào cây bèo và cây th sinh, ng đuôi,Ấ ụk vò ng, tr thành kén sán.ế ở- trâu bò ăn ph cây có kén sán, nhi nh sán lá gan.ế ệDOC24.VN

Giải Vbt Sinh Học 6

Giới thiệu về Giải VBT Sinh học 6

Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học

Đại cương về giới Thực vật

Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?

Chương 1: Tế bào thực vật

Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng Bài 6: Quan sát tế bào thực vật Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào

Chương 2: Rễ

Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo) Bài 12: Biến dạng của rễ

Chương 3: Thân

Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân Bài 14: Thân dài ra do đâu ? Bài 15: Cấu tạo trong của thân non Bài 16: Thân to ra do đâu? Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân Bài 18: Biến dạng của thân

Chương 4: Lá

Bài 19: Đặc điểm ngoài của lá Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá Bài 21: Quang hợp Bài 21: Quang hợp (tiếp theo) Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp Bài 23: Cây hô hấp không? Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu Bài 25: Biến dạng của lá

Chương 5: Sinh sản sinh dưỡng

Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người

Chương 6: Hoa và sinh sản hữu tính

Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa Bài 29: Các loại hoa Bài 30: Thụ phấn Bài 30: Thụ phấn (tiếp theo) Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóa

Chương 7: Quả và hạt

Bài 32: Các loại quả Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt Bài 34: Phát tán của quả và hạt Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Bài 36: Tổng kết về cây có hoa Bài 36: Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)

Chương 8: Các nhóm thực vật

Bài 37: Tảo Bài 38: Rêu – cây rêu Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ Bài 40: Hạt trần – Cây thông Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật Bài 45: Nguồn gốc cây trồng

Chương 9: Vai trò của thực vật

Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (tiếp theo) Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

Chương 10: Vi khuẩn – nấm – địa y

Bài 50: Vi khuẩn Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) Bài 51: Nấm Bài 51: Nấm (tiếp theo) Bài 52: Địa y Bài 53: Tham quan thiên nhiên

Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sốngBài 2: Nhiệm vụ của sinh họcBài 3: Đặc điểm chung của thực vậtBài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụngBài 6: Quan sát tế bào thực vậtBài 7: Cấu tạo tế bào thực vậtBài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bàoBài 9: Các loại rễ, các miền của rễBài 10: Cấu tạo miền hút của rễBài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễBài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo)Bài 12: Biến dạng của rễBài 13: Cấu tạo ngoài của thânBài 14: Thân dài ra do đâu ?Bài 15: Cấu tạo trong của thân nonBài 16: Thân to ra do đâu?Bài 17: Vận chuyển các chất trong thânBài 18: Biến dạng của thânBài 19: Đặc điểm ngoài của láBài 20: Cấu tạo trong của phiến láBài 21: Quang hợpBài 21: Quang hợp (tiếp theo)Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợpBài 23: Cây hô hấp không?Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâuBài 25: Biến dạng của láBài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiênBài 27: Sinh sản sinh dưỡng do ngườiBài 28: Cấu tạo và chức năng của hoaBài 29: Các loại hoaBài 30: Thụ phấnBài 30: Thụ phấn (tiếp theo)Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóaBài 32: Các loại quảBài 33: Hạt và các bộ phận của hạtBài 34: Phát tán của quả và hạtBài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầmBài 36: Tổng kết về cây có hoaBài 36: Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)Bài 37: TảoBài 38: Rêu – cây rêuBài 39: Quyết – Cây dương xỉBài 40: Hạt trần – Cây thôngBài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kínBài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầmBài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vậtBài 44: Sự phát triển của giới thực vậtBài 45: Nguồn gốc cây trồngBài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậuBài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nướcBài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con ngườiBài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (tiếp theo)Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vậtBài 50: Vi khuẩnBài 50: Vi khuẩn (tiếp theo)Bài 51: NấmBài 51: Nấm (tiếp theo)Bài 52: Địa yBài 53: Tham quan thiên nhiên

Giải Vbt Sinh Học 7 Bài 11: Sán Lá Gan

Bài 11: Sán lá gan

I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển (trang 28 VBT Sinh học 7)

1. (trang 28 VBT Sinh học 7): Sán lá gan là giun dẹp thích nghi với đời sống kí sinh:

Trả lời:

– Hình dạng: dẹp, đối xứng hai bên

– Cấu tạo: mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển. Hầu có cơ khỏe giúp hút chất dinh dưỡng.

– Di chuyển: chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.

II. Dinh dưỡng (trang 28 VBT Sinh học 7)

1. (trang 28 VBT Sinh học 7): Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

Trả lời:

Sán lá gan dùng 2 giác bám bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan chưa có hậu môn.

III. Sinh sản (trang 29 VBT Sinh học 7)

1. (trang 29 VBT Sinh học 7): Chọn trong cụm từ: bình thường, tiêu giảm, phát triển… để điền vào bảng 1 sao cho thích hợp

Trả lời:

Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo của sán lông, sán lá gan

2. (trang 29 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 11.2 (SGK), cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:

Trả lời:

– Trứng sán lá gan không gặp nước.

– Ấu trùng nở ra không gặp các cơ thể ốc thích hợp.

– Ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt mất.

– Kén sán bám vào rau bèo… chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải.

Không nở được ấu trùng; ấu trùng chết, không phát triển; không nở thành sán.

– Sán là gan có những biến đổi thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển đề chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.

Ghi nhớ (trang 29 VBT Sinh học 7)

Sán lá gan có cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và ruột phân nhánh.

Sống trong nội tạng trâu, bò, nên mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.

Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh.

Câu hỏi (trang 30 VBT Sinh học 7)

1. (trang 30 VBT Sinh học 7): Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?

Trả lời:

– Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

– Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

2. (trang 30 VBT Sinh học 7): Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?

Trả lời:

– Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.

– Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.

– Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trở thành kén sán.

– Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 (VBT Sinh học 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 39: Quyết

Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ

1. Quan sát cây dương xỉ (trang 78 VBT Sinh học 6)

a) Cơ quan sinh dưỡng

Trả lời:

b) Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ

Quan sát H.39.2 SGK em hãy trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển từ cây dương xỉ có lá chứa túi bào tử đến cây dương xỉ non

Quan sát sự phát triển của bào tử dương xỉ qua các giai đoạn, em hãy nhận xét và so sánh với rêu?

Trả lời:

– Bào tử được chứa trong túi bào tử ở mặt dưới của lá →bào tử chín được phát tán ra ngoài →bào tử phát triển →nguyên tán →tạo giao tử → thụ tinh → phát triển thành cây con.

– Rêu cây con được hình thành trực tiếp từ bào tử dương xỉ con được hình thành → từ nguyên tán.

2. Một vài loại dương xỉ thường gặp (trang 79 VBT Sinh học 6)

Hãy kể tên một số loại dương xỉ thường gặp

Hãy cho biết em có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá?

Trả lời:

– Tên một số loài dương xỉ thường gặp là: cây lông cu li, cây rau bợ

– Đặc điểm nhận ra chúng là: lá còn non thường cuộn tròn lại ở đầu.

3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá (trang 79 VBT Sinh học 6)

Hãy nêu nguồn gốc của than đá

Ghi nhớ (trang 80 VBT Sinh học 6)

Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, là những thực vật đã có rễ, thân, lá thật có mạch dẫn

Sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tán và cây con mọc ra từ nguyên tán sau quá trình thụ tinh

Câu hỏi (trang 80 VBT Sinh học 6)

1. (trang 80 VBT Sinh học 6): So sánh cơn sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ:

Trả lời:

– Dương xỉ đã có rễ thật, thân thật, lá thật còn rêu chưa có các cơ quan này chính thức

– Do đó dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn

3. (trang 80 VBT Sinh học 6): Than đá hình thành như thế nào?

4. (trang 80 VBT Sinh học 6): Hãy chọn từ thích hợp: rễ, thân, lá , cuộn tròn ở đầu, mạch dẫn, bào tử, nguyên tán điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Trả lời:

Dương xi là những cây đã có rễ, thân, lá thật sự

Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng cuộn trong ở đầu

Khác với rêu bên trong thân và lá dương xỉ đã có mạch dẫn giữ chức năng vận chuyển nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng.

Dương xỉ sinh sản bằng bào tử như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có nguyên tán do bao tử phát triển thành.

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 6 (VBT Sinh học 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: