Top 9 # Giải Vbt Toán 9 Vietjack Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vbt Lịch Sử 9

Giới thiệu về Giải VBT Lịch Sử 9

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay

Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa Bài 4: Các nước châu Á Bài 5: Các nước Đông Nam Á Bài 6: Các nước châu Phi Bài 7: Các nước Mĩ-Latinh

Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Bài 8: Nước Mĩ Bài 9: Nhật Bản Bài 10: Các nước Tây Âu

Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Chương V: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay

Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuật Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925) Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925 Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945

Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)

Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965) Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)

Chương VII: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985) Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XXBài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XXBài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địaBài 4: Các nước châu ÁBài 5: Các nước Đông Nam ÁBài 6: Các nước châu PhiBài 7: Các nước Mĩ-LatinhBài 8: Nước MĩBài 9: Nhật BảnBài 10: Các nước Tây ÂuBài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ haiBài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuậtBài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nayBài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhấtBài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đờiBài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đờiBài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòaBài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vbt Sinh Học 9

Giới thiệu về Giải VBT Sinh học 9

Chương I. Các thí nghiệm của Menđen

Chương II. Nhiễm sắc thể

Chương III. ADN và Gen

Chương IV. Biến dị

Chương V. Di truyền học người

Chương VI. Ứng dụng di truyền

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chương I. Sinh vật và môi trường

Chương II. Hệ sinh thái

Chương III. Con người. dân số và môi trường

Chương IV. Bảo vệ môi trường

Giải VBT Sinh học 9 gồm 63 bài viết là phương pháp giải các bài tập trong vở bài tập Sinh học 9. Loạt bài tập này bám sát vào chương trình học Sinh học 9.

Bài 1: Menđen và Di truyền học Bài 2: Lai một cặp tính trạng Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo) Bài 4: Lai hai cặp tính trạng Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại Bài 7: Bài tập chương I Bài 8: Nhiễm sắc thể

Chương II. Nhiễm sắc thể

Bài 9: Nguyên phân Bài 10: Giảm phân Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh Bài 12: Cơ chế xác định giới tính Bài 13: Di truyền liên kết Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể Bài 15: ADN

Chương III. ADN và Gen

Bài 16: ADN và bản chất của gen Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN Bài 18: Prôtêin Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Bài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN Bài 21: Đột biến gen

Chương IV. Biến dị

Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) Bài 25: Thường biến Bài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến Bài 27: Thực hành : Quan sát thường biến Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Chương V. Di truyền học người

Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người Bài 30: Di truyền học với con người Bài 31: Công nghệ tế bào

Chương VI. Ứng dụng di truyền

Bài 32: Công nghệ gen Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần Bài 35: Ưu thế lai Bài 36: Các phương pháp chọn lọc Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam Bài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chương I. Sinh vật và môi trường

Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Bài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Chương II. Hệ sinh thái

Bài 47: Quần thể sinh vật Bài 48: Quần thể người Bài 49: Quần thể xã sinh vật Bài 50: Hệ sinh thái Bài 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái

Chương III. Con người. dân số và môi trường

Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường Bài 54: Ô nhiễm môi trường Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

Chương IV. Bảo vệ môi trường

Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái Bài 61: Luật bảo vệ môi trường Bài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo) Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

Bài 1: Menđen và Di truyền họcBài 2: Lai một cặp tính trạngBài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)Bài 4: Lai hai cặp tính trạngBài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loạiBài 7: Bài tập chương IBài 8: Nhiễm sắc thểBài 9: Nguyên phânBài 10: Giảm phânBài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinhBài 12: Cơ chế xác định giới tínhBài 13: Di truyền liên kếtBài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thểBài 15: ADNBài 16: ADN và bản chất của genBài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARNBài 18: PrôtêinBài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạngBài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADNBài 21: Đột biến genBài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểBài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thểBài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)Bài 25: Thường biếnBài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biếnBài 27: Thực hành : Quan sát thường biếnBài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền ngườiBài 29: Bệnh và tật di truyền ở ngườiBài 30: Di truyền học với con ngườiBài 31: Công nghệ tế bàoBài 32: Công nghệ genBài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giốngBài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gầnBài 35: Ưu thế laiBài 36: Các phương pháp chọn lọcBài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt NamBài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấnBài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồngBài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dịBài 41: Môi trường và các nhân tố sinh tháiBài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtBài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vậtBài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vậtBài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vậtBài 47: Quần thể sinh vậtBài 48: Quần thể ngườiBài 49: Quần thể xã sinh vậtBài 50: Hệ sinh tháiBài 51-52: Thực hành : Hệ sinh tháiBài 53: Tác động của con người đối với môi trườngBài 54: Ô nhiễm môi trườngBài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phươngBài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiênBài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dãBài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh tháiBài 61: Luật bảo vệ môi trườngBài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phươngBài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trườngBài 64: Tổng kết chương trình toàn cấpBài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

Giải Vbt Địa Lí 9

Giới thiệu về Giải VBT Địa Lí 9

Các bài học trong chương trình Địa Lí 9: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Dân số và gia tăng dân số, Phân bố dân cư và các loại hình quần cư, Lao động và việc làm – Chất lượng cuộc sống, Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 2009, Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, Sự phát triển và phân bố nông nghiệp, Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản, Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng dàn gia súc, gia cầm, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

Giải VBT Địa Lí 9 gồm 43 bài viết là phương pháp giải bài tập trong vở bài tập Địa Lí 9.

Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 2009 Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng dàn gia súc, gia cầm Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp Bài 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Bài 15: Thương mại và du lịch Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Bài 28: Vùng Tây Nguyên Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo (tiếp theo) Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí Bài 41: Địa lí tỉnh thành phố Bài 42: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo) Bài 43: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)

Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 2009Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt NamBài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệpBài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệpBài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sảnBài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng dàn gia súc, gia cầmBài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệpBài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệpBài 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụBài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thôngBài 15: Thương mại và du lịchBài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tếBài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc BộBài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc BộBài 20: Vùng Đồng bằng sông HồngBài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu ngườiBài 23: Vùng Bắc Trung BộBài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung BộBài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung BộBài 28: Vùng Tây NguyênBài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây NguyênBài 31: Vùng Đông Nam BộBài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam BộBài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu LongBài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu LongBài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – ĐảoBài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo (tiếp theo)Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khíBài 41: Địa lí tỉnh thành phốBài 42: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)Bài 43: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)

Giải Cùng Em Học Tiếng Việt 4 Tuần 24 Trang 22, 23, 24 Hay Nhất Tại Vietjack.

Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tuần 24 trang 22, 23, 24 hay nhất

Bài 1 (trang 22 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Tàn nhang

Trong một góc công viên, rất nhiều trẻ con đang xếp hàng chờ được một họa sĩ trang trí lên trên mặt để trở thành những “người da đỏ” hay “người ngoài hành tinh” … Một cậu bé cũng nắm tay bà xếp hàng chờ đến lượt mình. Mặt cậu bé rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức.

– Cậu lắm tàn nhang thế, làm gì còn chỗ nào trên mặt mà về! – Cô bé xếp hàng sau cậu bé nói to.

Ngượng ngập, cậu bé cúi gằm mặt xuống. Thấy vậy, bà cậu ngồi xuống bên cạnh.

– Sao cháu buồn thế? Bà yêu những đốm tàn nhang của cháu mà. Hồi còn nhỏ lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy! – Rồi bà cụ đưa những ngón tay nhăn nheo vuốt má cậu bé. – Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chắn chú họa sĩ sẽ thích những vết tàn nhang của cháu!

Cậu bé mỉm cười:

– Thật không bà?

– Thật chứ! – Bà cậu đáp. – Đấy, cháu thử tìm xem thứ gì đẹp hơn những đốm tàn nhàng!

Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm:

– Những nếp nhăn, bà ạ!

(Theo Internet)

a) Trong công viên cậu bé và nhiều trẻ em khác đang làm gì? Hướng dẫn giải:

– xếp hàng chờ được một hoạ sĩ trang trí lên mặt.

b) Điều gì xảy ra khiến cậu bé ngượng ngập? Hướng dẫn giải:

– Một cô bé cất giọng chê những nốt tàn nhang trên khuôn mặt cậu bé.

c) Bà cậu bé đã nói gì để an ủi cậu? Hướng dẫn giải:

– “Bà yêu những đốm tàn nhang của cháu mà. Hồi còn nhỏ lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy!”/ “Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chú hoạ sĩ sẽ thích những vết tàn nhang của cháu.”

d) Cậu bé thấy thứ gì đẹp hơn những nốt tàn nhang của cậu? Hướng dẫn giải:

– những nếp nhăn

e) Tình cảm của hai bà cháu như thế nào? Hướng dẫn giải:

– Hai bà cháu rất yêu thương nhau.

Bài 2 (trang 23 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Đọc đoạn văn sau:

(1) Cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói với chúng tôi:”Đây là Ngọc Anh bạn mới của lớp ta.(2)Bạn Ngọc Anh là học sinh cũ của trường tiểu học Đoàn Thị Điểm. (3) Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. (4) Các em hãy làm quen với nhau đi”. (5)Cả lớp tôi vỗ tay rào rào đón chào người bạn mới.

a) Tô màu vào số trước câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn.

Hướng dẫn giải:

– Tô màu vào câu (1), (2), (3).

b) Hoàn thành bảng về tác dụng của các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn. Hướng dẫn giải:

Câu số

Tác dụng (chỉ điền từ giới thiệu hoặc nhận định)

1

Giới thiệu về tên của bạn gái.

2

Giới thiệu Ngọc Anh là học sinh cũ của Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm.

3

Nhận định bạn gái là một họa sĩ.

Bài 3 (trang 23 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

(1) Chim bồ câu là loài chim tượng trưng cho hòa bình.(2) Nó có bộ lông màu trắng tinh, hai mắt tròn xoe như hai hạt nhãn tiêu.(3)Bồ câu là một chú chim biết đưa thư. (4) Ban ngày bồ câu đi kiếm ăn.(5) Nó thường ăn hạt đậu, hạt thóc.(6) Buổi tối bồ câu bay về làm tổ trên những thân cây.

a) Tô màu vào số trước câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn.

Hướng dẫn giải:

– Tô màu vào câu (1), (3)

b. Phân loại các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn vào nhóm thích hợp: Hướng dẫn giải:

– Câu dùng để giới thiệu: (1)

– Câu dùng để nhận định: (3).

Gợi ý:

– Giới thiệu: cho biết một vài điều, một vài thông tin cần thiết.

– Nhận định: đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá về một vấn đề nào đó.

Hướng dẫn giải:

a) Mẹ em

– Mẹ em là giáo viên dạy Toán.

b) Nhà em

– Nhà em là ngôi nhà trong cùng của ngõ.

c) Quê em

– Quê em là nơi đẹp nhất trong trái tim em.

Cây cam

Cam là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi. Là loài cây to, cao trung bình khoảng 3-4m ở tuổi trưởng thành, vỏ thân có màu vàng nhạt.Cây thân gỗ.Cành vươn dài. Lá có màu xanh lục, hình trứng.Hoa thuộc loại hoa kép màu trắng nhỏ mọc thành chùm 6 – 10 bông và có mùi hương rất dễ chịu.Quả nhỏ hơn quả bưởi, vỏ mỏng, khi chín thường có màu da cam có vị ngọt hoặc hơi chúng tôi được trồng rộng rãi ở những nơi có khí hậu ấm áp. Vị cam có thể biến đổi từ ngọt đến chua.

Hướng dẫn giải:

Cây cam

Cam là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi. Nó được trồng từ xa xưa, lai giống giữa loài bưởi và quýt. Cam là loại cây to, cao trung bình khoảng 3-10m ở tuổi trưởng thành, vỏ thân có màu vàng nhạt. Cây thân gỗ.Cành vươn dài có gai. Lá có màu xanh lục, hình trứng.Hoa thuộc loại hoa kép màu trắng nhỏ mọc thành chùm 6 – 10 bông và có mùi hương rất dễ chịu.Quả nhỏ hơn quả bưởikhi chín thường có màu da cam có vị ngọt hoặc hơi chua.Vỏ cam mỏng vị đắng, thường bi vứt đi nhưng có thể chế biến thành thức ăn cho súc vật.Cam được trồng rộng rãi ở những nơi có khí hậu ấm áp. Vị cam có thể biến đổi từ ngọt đến chua.

Vui học (trang 24 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2):

Giải đố

Đầu tròn lông lốc

Khi thì ném xuống, khi tung lên trời

Lúc bị người đấm, lúc bị người đá

Lúc bị bỏ giỏ, lúc đau như dần

Trẻ già tíu tít ngoài sân

Cứ thấy nó đến co chân chạy dài.

Là cái gì?

*Cùng bạn giải câu đố trên. Hướng dẫn giải:

Đáp án là quả bóng.

– Sưa tầm thêm các câu đố về sự vật để đố bạn Hướng dẫn giải:

“Quanh năm đứng ở vệ đường

Người qua, kẻ lại hãy thương cho cùng

Cái gì các vị chẳng dùng

Đưa tôi giữ hộ, vứt vung người cười?”

( Đố là cái gì?)

Các bài Giải bài tập Cùng em học Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 1 & Tập 2 được biên soạn bám sát nội dung sách Cùng em học Tiếng Việt lớp 4 Tập 1, Tập 2.