Top 6 # Giải Vbt Văn 6 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vbt Ngữ Văn 6: Lượm

Vở bài tập Ngữ văn 6 tập 2

Giải VBT Ngữ văn 6: Lượm được VnDoc biên soạn chi tiết trả lời các câu hỏi trong chương trình Văn học – Ngữ Văn 6 tập 2 cho các em học sinh tham khảo, soạn bài chuẩn bị cho các học trên lớp.

Câu 1 (trang 66 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2)

Bài thơ kể và tả về Lượm qua những sự việc nào, bằng lời của ai? Dựa vào trình tự lời kể ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ.

Trả lời:

– Trong bài thơ có những sự việc:

+ Nhà thơ từ Hà Nội về Huế và gặp Lượm, nghe Lượm kể chuyện đi liên lạc

+ Lượm nhận nhiệm vụ liên lạc và bị trúng đạn của kẻ thù, Lượm hi sinh

– Câu chuyện kể bằng lời của: tác giả (nhà thơ)

– Bài thơ gồm 3 đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu đến “Cháu đi xa dần”

Nội dung chính: Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi trong lần đầu gặp mặt.

+ Đoạn 2: tiếp theo đến “Hồn bay giữa đồng”

Nội dung chính: Lượm hi sinh trong lần nhận nhiệm vụ liên lạc cuối cùng.

+ Đoạn 3: còn lại

Nội dung chính: Nỗi niềm tiếc thương của tác giả đối với chú bé Lượm.

Câu 2 (trang 66-67 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2)

Hình ảnh Lượm trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm đã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói)? Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu đáng mến?

Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, so sánh trong đoạn thơ đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh Lượm?

Trả lời:

– Những nét đáng yêu đáng mến ở Lượm là: vẻ ngoài nhỏ nhắn, đáng yêu nhưng vui tươi, hồn nhiên, lạc quan và dũng cảm.

– Tác dụng nghệ thuật của:

+ Từ láy trong đoạn thơ: khắc họa hình ảnh của Lượm một cách sống động

+ Vần trong đoạn thơ: khiến đoạn thơ trở nên dễ đi vào lòng người

+ Nhịp trong đoạn thơ: Tạo giọng điệu tươi vui, mới mẻ

+ So sánh trong đoạn thơ: tăng mức độ biểu cảm cho đoạn thơ

Câu 3 (trang 67-68 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2)

Nhà thơ đã hình dung, miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm như thế nào? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì?

Trong đoạn thơ này có những câu thơ và khổ thơ được cấu tạo đặc biệt. Em hãy tìm những câu thơ và khổ thơ ấy, nêu tác dụng của nó trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả.

Trả lời:

Miêu tả nhân vật Lượm

chú đồng chí nhỏ, bỏ thư vào bao, ca lô chú bé, nhấp nhô trên đồng, chú đồng chí nhỏ, một dòng máu tươi, cháu nằm trên lúa, tay nắm chặt bông

khắc họa hình ảnh Lượm lúc hi sinh trên đường đi liên lạc vô cùng đẹp đẽ, cao cả mà cảm động

Thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả

thôi rồi, Lượm ơi, Lượm ơi, còn không

thể hiện cảm giác tiếc nuối khôn nguôi, đau lòng, xót xa của tác giả trước sự ra đi của Lượm

– Lượm là một cậu bé vô cùng dũng cảm. Hình ảnh Lượm hi sinh đã để lại trong lòng người đọc nhiều xót xa, cảm thương và nuối tiếc vô cùng.

Câu 4 (trang 68 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2)

Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau. Em hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi này đối với việc biểu hiện thái độ, quan hệ tình cảm của tác giả đối với Lượm.

Trả lời:

– Cách xưng hô của tác giả mang tính chất tăng cấp. Mỗi lần thay đổi cách xưng hô, tình cảm, cảm xúc lại càng dạt dào hơn. Sự thay đổi cách xưng hô ấy phù hợp với sự thay đổi cảm xúc trong tác giả.

Câu 5 (trang 69 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2)

“Lượm ơi, còn không?”, câu thơ đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi?

Trả lời:

– Hai khổ thơ cuối lặp lại nguyên văn hai khổ thơ đầu của bài thơ, có ý nghĩa:

Thể hiện nỗi niềm thương nhớ của tác giả với Lượm, đồng thời khẳng định hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi luôn sống mãi trong tâm trí những người ở lại.

Câu 6 (trang 69 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2)

Trong bài thơ, tác giả đã kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc. Hãy làm rõ nhận xét này

Trả lời:

– Trong bài thơ, tác giả đã kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc. Tác giả khắc họa hình ảnh chú bé Lượm từ ngoại hình đến cử chỉ, lời nói. Cùng với đó, tác giả kể lại câu chuyện về Lượm từ lần đầu gặp mặt cho tới khi nhận được tin Lượm hi sinh. Từ câu chuyện ấy, tác giả thể hiện cảm xúc yêu mến, xót xa, trân trọng đối với chú bé liên lạc này.

Câu 7 (trang 69-70 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2)

Trả lời:

– Các tiếng vần liền là: các tiếng có cùng vân đứng cạnh nhau trong một dòng thơ hoặc đứng cuối hai câu thơ liền nhau.

– Các tiếng vần cách là: các tiếng cùng vần đứng cách nhau bởi một, hai tiếng khác trong một dòng thơ hoặc đứng cuối hai câu thơ không liền nhau.

+ Hai ví dụ đầu: nhịp 2/2

+ Hai ví dụ sau: nhịp 1/3

Giải VBT Ngữ văn 6 tập 2: Lượm có đáp án chi tiết cho các câu hỏi Ngữ văn 6 giúp các em học sinh chuẩn bị cho các bài soạn Ngữ văn lớp 6 hiệu quả và chuẩn bị cho các tiết học trên lớp đạt kết quả tốt.

Giải Vbt Ngữ Văn 6 Lời Văn, Đoạn Văn Tự Sự

Lời văn, đoạn văn tự sự

Câu 1 (trang 60 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 36 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Đọc các đoạn văn đã cho và trả lời câu hỏi:

Trả lời:

Thứ tự Điều được kể trong đoạn văn Thứ tự Chủ đề của đoạn văn

Câu 2 (trang 60 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 36 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Đọc hai câu văn sau, theo em, câu nào đúng câu nào sai, vì sao?

a, Người gác rừng cưỡi ngựa, lao vào bóng chiều, nhảy lên lưng ngựa, đóng chắc chiếc yên ngựa.

b, Người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa, nhảy lên lưng ngựa, rồi lao vào bóng chiều.

Trả lời:

– Câu đúng là câu (b)

– Câu sai là câu (a) vì thứ tự sự việc ở trong câu (a) được kể không đúng.

Câu 3 (trang 60 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 37 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Hãy viết câu giới thiệu các nhân vật: Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh.

Trả lời:

+ Thánh Gióng: Ở đời Hùng Vương thứ sáu, có một cặp vợ chồng đã già mà vẫn chưa có con. Một hôm ngươi vợ ra đồng dẫm phải vết chân về có mang và sinh ra một cậu bé khôi ngô. Lên ba tuổi cậu bé chưa biết nói cười nhưng nghe tin giặc Ân xâm lược nước ta, cậu bèn cất tiếng nói xin đi đánh giặc và vươn vai lớn nhanh như thổi. Người ta gọi cậu là Thánh Gióng.

+ Lạc Long Quân: Lạc Long Quân là vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, ở miền đất Lạc Việt xưa. Thần có sức mạnh vô địch, giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt. Sau này Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ cùng chung sống ở cung điện Long Trang.

+ Âu Cơ: Ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Tiên thuộc dòng họ Thần Nông xinh đẹp tuyệt trần, tên là Âu Cơ. Nàng tìm đến thăm vùng đất Lạc Việt, gặp Lạc Long Quân và kết duyên, hai người chung sống ở cung điện Long Trang.

+ Tuệ Tĩnh:Tuệ Tĩnh là vị danh y lỗi lạc đời Trần. Ông chẳng những là người mở mang ngành y dược dân tộc, mà còn là người hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh.

Câu 4 (trang 60 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 37 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phun lửa giết giặc Ân và đoạn kể chuyện Thánh Gióng khi roi sắt gãy, đã nhổ tre đằng ngà tiếp tục đánh đuổi quân giặc.

Trả lời:

Thánh Gióng là vị anh hùng đánh đuổi giặc Ân của dân tộc, là vị thánh trong lòng nhân dân ta. Khi giặc đã đến chân núi Trâu, thế nước nguy kịch, Thánh Gióng vùng dậy, vươn vai thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt và nhảy lên lưng con ngựa sắt phi thẳng đến nơi có giặc. Thánh Gióng đón đầu chúng rồi đánh giết hết lớp này đến lớp khác. Bỗng roi sắt gãy, người tráng sĩ nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc khiến quân giặc kinh hãi, thất bại thảm hại.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 6 (VBT Ngữ Văn 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Ngữ Văn 6 So Sánh

Giải VBT Ngữ Văn 6: So sánh

a, So sánh đồng loại

– So sánh người với người

– So sánh vật với vật

b, So sánh khác loại:

– So sánh vật với người

– So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

Trả lời:

So sánh đồng loại

So sánh người với người

Bà ngoại em hiền dịu như một bà tiên

So sánh vật với vật

Những bông hoa gạo như những ngọn lửa cháy rực trên cây

So sánh khác loại

So sánh vật với người

So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

– khỏe như …

– đen như …

– trắng như …

– cao như …

Trả lời:

– khỏe như voi

– đen như than

– trắng như tuyết

– cao như cột cờ

Câu 3 (trang 19-20 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2): Bài tập 3, trang 26 SGK: Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau

Trả lời:

– Những câu có sử dụng phép so sánh trong bài Bài học đường đời đầu tiên: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo gi-lê.

– Những câu có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau: sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện, cá nước bơi hàng đàn đen trũi như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 4 (trang 20 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2): Tìm và phân tích so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:

a, Ngoài thềm rơi cái lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

b,

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay

Trả lời:

a,

b,

Câu 5 (trang 20-21 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2): Tìm 5 thành ngữ có cấu trúc so sánh. Đặt câu với một thành ngữ trong số đó.

Trả lời:

Năm thành ngữ: Nhanh như chớp, xấu như quỷ, đen như than, đỏ như máu, nóng như lửa.

Câu: Thời tiết hôm nay nóng như lửa.

Câu 6 (trang 21 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2): Viết một đoạn văn ngắn tả Dế Mèn. Trong đó có sử dụng phép so sánh.

Trả lời:

Dế Mèn là nhân vật chính của truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”. Đó là một chàng dế thanh niên cường tráng, có vẻ đẹp khỏe khoắn như một anh thanh niên lực lưỡng. Dế Mèn có đôi càng mẫm bóng, những móng vuốt sắc nhọn cứng cáp. Đôi cánh như cái áo dài phủ kín tận chấm đuôi. Cả người sáng lên một màu nâu bóng mỡ soi gương được.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 6 (VBT Ngữ Văn 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Ngữ Văn 6: Danh Từ

Vở bài tập Ngữ văn 6 tập 1

Giải VBT Ngữ văn 6: Danh từ được VnDoc biên soạn chi tiết trả lời các câu hỏi trong chương trình Tiếng việt – Ngữ Văn 6 tập 1 cho các em học sinh tham khảo, soạn bài chuẩn bị cho các học trên lớp.

Giải VBT Ngữ văn 6: Danh từ

Câu 1 (trang 87 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1)

Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết. Đặt câu với một trong các danh từ ấy.

Trả lời:

Câu 2 (trang 87 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1)

Liệt kê các loại từ

a, Chuyên đứng trước danh từ chỉ người, ví dụ: ông, vị, cô,…

b, Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật, ví dụ: cái, bức, tấm,…

Trả lời:

Câu 3 (trang 87 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1)

Liệt kê các danh từ:

a, Chỉ đơn vị quy ước chính xác.

b, Chỉ đơn vị quy ước ước chừng.

Trả lời:

Câu 4. (trang 87 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1)

Tìm các danh từ chỉ đơn vị tự nhiên trong các câu sau:

a, Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm đem sang đây.

b, Vua vẽ một thỏi vàng, thấy còn nhỏ quá, lại vẽ một thỏi thứ hai lớn hơn.

c, Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau.

Trả lời:

Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên:

+ Câu a: chĩnh, tấm, con, vò

+ Câu b: thỏi

+ Câu c: buổi

Câu 5. (trang 87 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1)

Tìm các danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (loại từ) có thể kết hợp với mỗi danh từ sau: đá, thuyền, vải.

Trả lời:

Câu 6. (trang 87 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1)

Tìm các danh từ chỉ đơn vị để điền vào chỗ trống trong các câu sau.

Trả lời:

a, Đám trẻ tập trung ở đầu làng

b, Mẹ em mua cho em hai bộ quần áo mới

Câu 7. (trang 87 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1)

Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể điền danh từ chỉ đơn vị tự nhiên vào chố trống.

a, Em rất quý … mèo nhà em

b, Tự bao giờ đến giờ, … mèo cứ xơi chuột mãi, nên chuột mới đẻ ra là đã sợ mèo rồi.

Trả lời:

+ Trường hợp có thể điền danh từ chỉ đơn vị tự nhiên là câu: a

+ Trường hợp không thể điền danh từ chỉ đơn vị tự nhiên là câu: b

+ Vì: Câu a nói đến một con mèo cụ thể, còn câu b nói đến lòi mèo nói chung.

Giải VBT Ngữ văn 6 tập 1: Danh từ có đáp án chi tiết cho các câu hỏi Ngữ văn 6 giúp các em học sinh chuẩn bị cho các bài soạn Ngữ văn lớp 6 hiệu quả và chuẩn bị cho các tiết học trên lớp đạt kết quả tốt.