Top 3 # Giải Vở Bài Tập Bản Đồ 10 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 11 Bài 10 Tiết 3

Tiết 3: Thực hành – Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc

Địa lí 11: Thực hành – Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc

VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu Giải Tập bản đồ Địa lí 11 bài 10 tiết 3, tài liệu gồm 4 bài tập trang 49, 50 kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh có kết quả tốt hơn trong học tập. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

Giải Tập bản đồ Địa lí 11

Bài 1 trang 49 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bảng số liệu 10.2 trong SGK, em hãy:

Lời giải:

– Tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới (%).

– Nhận xét sự thay đổi của nền kinh tế thể hiện qua GDP:

+ Tỉ trọng GDP của Trung Quốc tăng qua các năm tăng từ 1,9% (1985) lên 4,03% (2004); sau 19 năm, tăng được 2,13%, tăng gấp 2,1 lần.

+ Trung Quốc có vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế thế giới.

Lời giải:

Biểu đồ thể hiện tỉ trọng của 3 khu vực kinh tế trong tổng GDP của Trung Quốc qua năm 1985 và 2004.

Lời giải:

Biểu đồ thể hiện tổng sản lượng công nghiệp và xây dựng của Trung Quốc với Nhật Bản, Anh và Ấn Độ năm 2004

Nhận xét:

– Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy Trung Quốc có sản lượng công nghiệp và xây dựng lớn thứ 2 trong 4 nước.

– Sản lượng công nghiệp và xây dựng của Trung Quốc là 837,8 tỉ USD, thấp hơn so với Nhật Bản nhưng gấp 1,5 lần so với Anh và 4,7 lần so với Ấn Độ.

Bài 4 trang 50 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bảng số liệu 10.4 trong SGK, em hãy:

Lời giải:

Vẽ biểu đồ thể hiện “Cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung quốc qua các năm”.

Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu xuất, nhập khẩu: + Cơ cấu xuất nhập khẩu có sự thay đổi.

+ Tỉ trọng nhập khẩu có xu hướng giảm đi, giảm từ 60,7% (1985) xuống còn 48.6% (2004), giảm được 12.1%. tuy nhiên mức độ giảm không đều.

+ Tỉ trọng xuất khẩu tăng lên nhưng cũng không đều, tăng từ 39,3% (1985) lên 51,4% (2004).

+ Cán cân xuất nhập khẩu: Năm 1985 Trung Quốc là nước nhập siêu, nhưng các năm 1995 và 2004 Trung Quốc xuất siêu.

Giải Bài Tập Địa Lý 6 Bài 2: Bản Đồ. Cách Vẽ Bản Đồ

Giải bài tập Địa lý 6 Bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ

(trang 9 sgk Địa Lí 6): – Quan sát bản đồ hình 5, cho biết:

+ Bản đồ này khác bản đồ hình 4 ở chỗ nào?

+ Vì sao diện tích đảo Grơn-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2)

– Điểm khác nhau: bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt; bản đồ hình 5 đã nối liền những chỗ bị đứt.

– Theo cách chiếu Mec-ca-to (các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên bản đồ bao giờ cũng như là những đường thẳng song song) thì càng xa xích đạo về phía hai cực, sai số về diện tích càng lớn. Điểu đó lý giải tại sao diện tích Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec-ca-to thì đảo Gron-len lại lớn gần bằng lục địa Nam Mĩ.

(trang 10 sgk Địa Lí 6): – Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7

– Hình 5: Các đường kinh, vĩ tuyến đều là các đường thằng.

– Hình 6: Kinh tuyến giữa (0 o) là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là những đường cong chụm ở cực; vĩ tuyến là những đường thẳng song song.

– Hình 7: Kinh tuyến là các đường cong chụm nhau ở cực; xích đạo là đường thẳng, vĩ tuyến Nam là những đường cong hướng về cực Nam.

Câu 1: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí?

– Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

– Bản đồ cung cấp cho ta có khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế – xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.

Câu 2: Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng?

Trên bản đồ có các đường kinh tuyến, vĩ tuyến là đường thẳng; phương hướng bao giờ cũng chính xác, vì vậy trong giao thông, người ta dùng các bản đồ vẽ theo phương hướng này (bản đồ Mec-ca-to)

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 9

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 9 – Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Bài 1 trang 45 Tập bản đồ Địa Lí 9: Dựa vào bảng số liệu 33.1 trong SGK, em hãy:

– Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2002.

– Cho biết vì sao tổng mước bán lẻ hàng hóa và số lượng hành khách vận chuyển ở vùng Đông Nam Bộ lại chiếm tỉ trọng cao so với cả nước.

Lời giải:

– Là khu vực tập trung đông dân cư.

– Người dân có mức sống cao hơn so với các vùng khác do vậy nhu cầu mua hàng và đi lại cũng như du lịch sẽ cao hơn.

– Là khu vực công nghiệp phát triển năng động nên sẽ có có sự giao lưu sâu rộng với các vùng và các nước khác do vậy mà hành khách vận chuyển chiếm tỉ lệ cao hơn.

– Sự đa dạng phong phú trong các mặt hàng, cộng với sự hiện đại tiện nghi của vùng do vậy mà tổng mức bán lẻ hàng hóa và số lượng hành khách vận chuyển cao hơn.

Bài 2 trang 45 Tập bản đồ Địa Lí 9: Em hãy nêu tên một số cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả nổi tiếng của vùng.

Lời giải:

– Các cây công nghiệp lâu năm: Cao su, hồ tiêu, điều, cà phê.

– Các cây ăn quả nổi tiếng: sầu riêng, xoài, mít tố nữ, vú sữa….

Bài 3 trang 46 Tập bản đồ Địa Lí 9: Vùng Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để thu hút đầu tư nước ngoài.

Lời giải:

– Về vị trí địa lý:

+ Liền kề với đồng bằng sông Cửu Long là vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước.

+ Giáp Tây Nguyên là vùng nguyên liệu công nghiệp, lâm sản.

+ Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng cung cấp nguyên liệu thủy sản và cây công nghiệp.

+ Các vùng trên vừa là nơi cung cấp nguyên liệu, lương thực, thực phẩm, vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của Đông Nam Bộ.

+ Nằm ở vị trí đầu nút các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á.

– Về nguồn tài nguyên:

+ Đất: đất đỏ bazan màu mỡ, đất xám phù xa cổ thích hợp với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả trêm quy mô lớn.

+ Khí hậu: cận xích đạo

+ Tài nguyên khoáng sản: vùng dầu khí ở thềm lục địa giàu có.

+ Tài nguyên biển: có các ngu trường lớn và nhiều điểm du lịch nổi tiếng.

– Về nguồn lao động: tập chung nhiều lao động có tay nghề cao, có chuyên môn kỹ thuật, năng động, nhạy bén.

– Về chính sách thu hút đầu tư: ưu đãi đầu tư đối với nước ngoài

Bài 4 trang 46 Tập bản đồ Địa Lí 9: Em hãy kể tên 3 tỉnh, thành phố ở Đông Nam Bộ có đóng góp lớn nhất triong phát triển kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài.

Lời giải:

Tp.Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai.

Bài 5 trang 46 Tập bản đồ Địa Lí 9: Dựa vào số liệu ở bảng 33.2 trong SGK, em hãy:

Vẽ biểu đồ thể hiện một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía nam so với cả nước năm 2002 (cả nước = 100%).

Lời giải:

Tập Bản Đồ Lịch Sử 9

Giới thiệu về Tập bản đồ Lịch sử 9

Chương I: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai

Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay

Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945

Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Chương VII: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

Tập bản đồ Lịch sử 9 gồm 31 bài viết là các bài tập Lịch sử lớp 9. Loạt bài viết này giúp bạn ôn tập kiến thức của phần I và II.

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay

Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa Bài 4: Các nước châu Á Bài 5: Các nước Đông Nam Á Bài 6: Các nước châu Phi Bài 7: Các nước Mĩ-Latinh

Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Bài 8: Nước Mĩ Bài 9: Nhật Bản Bài 10: Các nước Tây Âu

Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925) Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925 Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945

Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)

Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965) Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)

Chương VII: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985) Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XXBài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XXBài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địaBài 4: Các nước châu ÁBài 5: Các nước Đông Nam ÁBài 6: Các nước châu PhiBài 7: Các nước Mĩ-LatinhBài 8: Nước MĩBài 9: Nhật BảnBài 10: Các nước Tây ÂuBài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ haiBài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhấtBài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đờiBài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đờiBài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòaBài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)