Top 11 # Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 9 Bài 5 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vở Bài Tập Công Nghệ 8

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 18. Vật liệu cơ khí giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Giải vở bài tập công nghệ 8 – Bài 18. Vật liệu cơ khí giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

1. Vật liệu kim loại

– Qua việc quan sát chiếc xe đạp, em hãy đánh dấu (x) vào ô trống để chỉ ra những bộ phận nào của chiếc xe đạp được làm bằng kim loại:

Lời giải:

– Em hãy tìm từ và số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau để câu trở thành đúng.

Lời giải:

+ Thành phần chủ yếu của kim loại đen là sắt và cacbon

+ Tỉ lệ cacbon trong vật liệu < 2,14% thì gọi là thép

Lời giải:

2. Vật liệu phi kim loại – Em hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với một số cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng.

– Em hãy cho biết những dụng cụ cho trong bảng sau được làm từ chất dẻo nào?

Lời giải:

– Em hãy kể tên các sản phẩm cách điện làm bằng cao su

Lời giải:

+ Vỏ tay cầm của kìm cách điện.

+ Găng tay cao su.

+ Ủng cao su.

+ Áo bảo hộ cao su.

– Em hãy cho biết những dụng cụ sau: khung xe đạp; kiềng đun; vỏ máy tính; đế bàn là; quả bóng; thước kẻ nhựa; lốp xe; lưỡi cuốc, dụng cụ nào được làm bằng vật liệu kim loại hoặc vật liệu phi kim loại

Lời giải:

Vật liệu kim loại

Vật liệu phi kim loại

Khung xe đạp; kiềng đun; đế bàn là; lưỡi cuốc.

Vỏ máy tính; quả bóng, thước kẻ nhựa, lốp xe.

II. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ (Trang 42-vbt Công nghệ 8):

– Em có nhận xét gì về tính dẫn điện; dẫn nhiệt của thép, đồng, nhôm?

Lời giải:

+ Tính dẫn điện: Thép < Nhôm < Đồng

+ Tính dẫn nhiệt: Thép < Đồng < Nhôm

– Em hãy so sánh tính rèn của thép và nhôm.

Câu 1 (Trang 42-vbt Công nghệ 8): Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?

Lời giải:

– Tính chất vật lí

nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng

– Tính chất công nghệ

tính đúc, tính hàn, tình rèn, …

– Tính cơ học

tính cứng, tính dẻo, tính bền.

– Tính chất hóa học

tính chịu axit, muối, tính chống ăn mòn.

Câu 2 (Trang 42-vbt Công nghệ 8): Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.

Lời giải:

– Vật liệu quan trọng, chiếm tỉ lệ khá cao trong thiết bị, máy móc.

– Có kim loại đen và kim loại màu.

– Dẫn điện, nhiệt kém.

– Dễ gia công, không bị oxy hóa, ít mài mòn.

– Chất dẻo, cao su

Kim loại đen

Kim loại màu

– Thành phần chủ yếu là sắt và cacbon.

– Gồm gang và thép dựa vào tỉ lệ thành phần.

– Gang: gang xám, gang trắng và gang dẻo.

– Thép: thép cacbon (chủ yếu trong xây dựng và cầu đường), thép hợp kim (dụng cụ gia đình và chi tiết máy).

– Chủ yếu là các kim loại còn lại.

– Dưới dạng hợp kim.

– Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, chống mài mòn, chống ăn mòn, tính dẫn điện và nhiệt tốt.

– Ít bị oxy hóa.

– Đồng, nhôm và hợp kim: sản xuất đồ dùng gia đình, chi tiết máy, vật liệu dẫn điện.

Câu 3 (Trang 43-vbt Công nghệ 8): Hãy kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng.

Lời giải:

– Vật liệu kim loại:

Thép: thép cacbon (chủ yếu trong xây dựng và cầu đường), thép hợp kim (dụng cụ gia đình và chi tiết máy).

Đồng, nhôm và hợp kim: sản xuất đồ dùng gia đình, chi tiết máy, vật liệu dẫn điện.

– Vật liệu phi kim:

Cao su: xăm, lốp xe đạp xe máy ô tô, vật liệu cách điện.

Chất dẻo: dụng cụ sinh hoạt gia đình: rổ, chai, thùng.

Giải Bài Tập Công Nghệ Lớp 9

Giải bài tập Công nghệ lớp 9

MỤC LỤC

Bài 1: Giới thiệu nghề cắt may – Công nghệ 9

Bài 2: Vật liệu và dụng cụ cắt may – Công nghệ 9

Bài 3: Máy may – Công nghệ 9

Bài 5: Các đường may cơ bản – Công nghệ 9

Bài 6: Bản vẽ cắt may – Công nghệ 9

Bài 7: Cắt may quần đùi, quần dài – Công nghệ 9

Bài 9: Cắt may áo tay liền – Công nghệ 9

Bài 10: Cắt may một số kiểu cổ áo không bâu – Công nghệ 9

Bài 11: Cắt may một số kiểu bâu lá sen – Công nghệ 9

Ôn tập phần Cắt may – Công nghệ 9

Bài 1: Giới thiệu nghề nấu ăn – Công nghệ 9

Bài 2: Sử dụng và bảo quản dụng cụ và thiết bị nhà bếp – Công nghệ 9

Bài 3: Sắp xếp và trang trí nhà bếp – Công nghệ 9

Bài 4: An toàn lao động trong nhà ăn – Công nghệ 9

Bài 5: Thực hành: Xây dựng thực đơn – Công nghệ 9

Bài 6: Trình bày và trang trí bàn ăn – Công nghệ 9

Bài 7: Thực hành chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt, món nộm – cuốn hỗn hợp – Công nghệ 9

Bài 7: Thực hành chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt, món nộm – cuốn hỗn hợp (tiếp theo) – Công nghệ 9

Bài 8: Thực hành Chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt, món nấu – Công nghệ 9

Bài 9: Thực hành món hấp – Công nghệ 9

Bài 10: Thực hành món rán – Công nghệ 9

Bài 11: Thực hành món xào – Công nghệ 9

Bài 12: Thực hành món nướng – Công nghệ 9

Bài 1: Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả – Công nghệ 9

Bài 2: Một số vấn đề chung về cây ăn quả – Công nghệ 9

Bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả – Công nghệ 9

Bài 4: Thực hành giâm cành – Công nghệ 9

Bài 5: Thực hành Chiết cành – Công nghệ 9

Bài 7: Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi (cam, chanh, quýt, bưởi,…) – Công nghệ 9

Bài 8: Kỹ thuật trồng cây nhãn – Công nghệ 9

Bài 9: Kỹ thuật trồng cây vải – Công nghệ 9

Bài 10: Kỹ thuật trồng cây xoài – Công nghệ 9

Bài 11: Kỹ thuật trồng cây chôm chôm – Công nghệ 9

Bài 12: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả – Công nghệ 9

Bài 13: Thực hành trồng cây ăn quả – Công nghệ 9

Bài 14: Thực hành bón phân thúc cho cây ăn quả – Công nghệ 9

Bài 15: Thực hành làm xi-rô quả – Công nghệ 9

Ôn tập trồng cây ăn quả – Công nghệ 9

Bài 1: giới thiệu về nghề điện dân dụng – Công nghệ 9

Bài 2: Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà – Công nghệ 9

Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện – Công nghệ 9

Bài 4: Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện – Công nghệ 9

Bài 5: Thực hành: Nối dây điện – Công nghệ 9

Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà – Công nghệ 9

Bài 12: Kiểm tra mạng điện trong nhà – Công nghệ 9

Ôn tập: Lắp đặt mạng điện trong nhà – Công nghệ 9

Bài 1: Giới thiệu nghề sửa chữa xe máy – Công nghệ 9

Bài 2: Cấu tạo của xe đạp – Công nghệ 9

Bài 3: Nguyên lý chuyển động của xe đạp – Công nghệ 9

Bài 7: Thực hành: Vá săm, thay lốp – Công nghệ 9

Giải Bài Tập Công Nghệ 9

Giải Bài Tập Sinh Học 9 – Bài 32: Công nghệ gen giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Sách giải bài tập công nghệ 9 – Bài 32: Công nghệ gen giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 32 trang 93: Hãy trả lời các câu hỏi sau

– Người ta sử dụng kĩ thuật gen vào mục đích gì?

– Kĩ thuật gen gồm những khâu chủ yếu nào?

– Công nghệ gen là gì?

Trả lời:

– Người ta sử dụng kĩ thuật gen vào mục đích chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận.

– Kĩ thuật gen gồm 3 khâu:

+ Khâu 1: Tách AND NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut.

+ Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai), AND của tế bào cho và phân tử ADN làm thể truyền được cắt ở vị trí xác định nhờ các enzim cắt chuyên biệt, ngay lập tức, ghép đoạn ADN của tế bào cho vào ADN làm thể truyền nhờ enzim nối.

+ Khâu 3: Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.

– Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.

Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 32 trang 94: Hãy trả lời các câu hỏi sau

– Công nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào?

– Tại sao Công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển trên thế giới và ở Việt Nam?

Trả lời:

– Công nghệ sinh học là một ngành công nghệ và sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học tế bào để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

Gồm các lĩnh vực:

+ Công nghệ lên men để sản xuất các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi, trồng trọt và bảo quản.

+ Công nghệ tế bào thực vật và động vật.

+ Công nghệ chuyển nhân và phôi.

+ Công nghệ sinh học xử lí môi trường.

+ Công nghệ enzim/protein để sản xuất axit amin từ nhiều nguồn nguyên liệu, chế tạo các chất cảm ứng sinh học (biosensor) và thuốc phát hiện chất độc.

+ Công nghệ gen là công nghệ cao và là công nghệ quyết định sự thành công của cách mạng sinh học.

+ Công nghệ sinh học y – dược (Công nghệ sinh học trong Y học và dược phẩm).

– Công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển vì ngành này có hiệu quả kinh tế và xã hội cao

Bài 1 (trang 95 sgk Sinh học 9) : Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Công nghệ gen là gì?

Lời giải:

– Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho (tế bào cho) sang tế bào của loài nhận (tế bào nhận) nhờ thể truyền.

– Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản:

+ Khâu 1: Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut.

+ Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai) bằng cách cắt ADN của tế bào và phân tử ADN làm thể truyền ở vị trí xác định nhờ enzim cắt chuyên biệt. Ghép đoạn ADN của tế bào cho vào ADN thể truyền nhờ enzim nối.

+ Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. Khi vào tế bào động vật, thực vật và nấm men, AND tái tổ hợp được gắn vào NST của tế bào nhận, tự nhân đôi truyền qua các thế hệ tế bào tiếp theo qua cơ chế phân bào, chỉ huy tổ hợp prôtêin đã mã hoá trong đoạn đó. Nếu vào tế bào vi khuẩn, đoạn ADN này tồn tại cùng với thể truyền, độc lập với NST của tế bào nhận nhưng vẫn có khả năng tự nhân đôi và chỉ huy tổng hợp prôtêin tương ứng.

– Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.

Bài 2 (trang 95 sgk Sinh học 9) : Trong sản xuất và đời sống, công nghệ gen được ứng dụng trong những lĩnh vực chủ yếu nào?

Lời giải:

Trong sản xuất và đời sống, công nghệ gen được ứng dụng trong:

– Tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với số lượng lớn và giá thành rẻ. Ví dụ, chủng chúng tôi được cấy gen mã hóa insulin ở người trong sản xuất thì giá của insulin để chữa bệnh đái tháo đường rẻ hơn hàng vạn lần so với tách chiết từ mô động vật.

– Tạo giống cây trồng biến đổi gen. Ví dụ: tạo giống lúa giàu vitamin A, chuyển gen kháng sâu từ đậu tương dại vào đậu tương trồng và ngô.

– Tạo động vật biến đổi gen. Ví dụ: chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn, chuyển gen tổng hợp hoocmon sinh trưởng ở người vào cá trạch.

Bài 3 (trang 95 sgk Sinh học 9) : Công nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào? Cho biết vai trò của Công nghệ sinh học và từng lĩnh vực của nó trong sản xuất và đời sống.

Lời giải:

– Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

– Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực:

+ Công nghệ lên men để sản xuất các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi, trồng trọt và bảo quản.

+ Công nghệ tế bào thực vật và động vật.

+ Công nghệ enzim/prôtêin để sản xuất axit amin từ nhiều nguồn nguyên liệu, chế tạo các chất cảm ứng sinh học (biosensor) và thuốc phát hiện chất độc.

+ Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi.

+ Công nghệ sinh học xử lí môi trường.

+ Công nghệ gen (là công nghệ cao) quyết định sự thành công của cuộc cách mạng sinh học.

+ Công nghệ sinh học y – dược (Công nghệ sinh học trong Y học và dược phẩm).

Giải Bài Tập Công Nghệ Gen Sgk Sinh Học 9

A. Tóm Tắt Lý Thuyết Công nghệ gen Sinh học 9

Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác.

Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản là: tách; căt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.

Trong sản xuất, công nghệ gen được ứng dụng trong việc tạo ra các sản phẩm sinh học, tạo ra các giống cây trồng và động vật biến đổi gen. Công nghệ sinh học là một ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: Công nghệ lên men, Công nghệ tế bào, Công nghệ enzim, Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, Công nghệ sinh học xử lí môi trường, Công nghệ gen, Công nghệ sinh học y – dược.

B. Ví dụ minh họa Công nghệ gen Sinh học 9

1.Mục đích của việc tạo ra chủng vi sinh vật mới là gì? Cho ví dụ ?

2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì?

Hướng dẫn trả lời:

1. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết (như Axit amin, Protein, kháng sinh,Vắcxin,vitamin, enzim…) với số lượng lớn giá thành rẻ.

2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen là chuyển các gen quý vào cây trồng để tạo ra tính trạng mong muốn.

C. Giải bài tập về Công nghệ gen Sinh học 9

Bài 1 trang 95 SGK Sinh học 9 Bài 2 trang 95 SGK Sinh học 9 Bài 3 trang 95 SGK Sinh học 9

Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website chúng tôi và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: