Top 9 # Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn 7 Bài Ca Dao Dân Ca Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vbt Ngữ Văn 7 Bài Ca Dao, Dân Ca Những Câu Hát Về Tình Cảm Gia Đình

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Câu 1 (trang 23 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này. Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1.

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ câu kết để xác định người nói và người nghe. Căn cứ vào mối quan hệ của hai nhân vật này để khái quát tình cảm được thể hiện trong bài ca dao. Cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu cũng chính là khả năng diễn tả một cách cảm động và sâu sắc tình cảm đó. Tìm thêm một số bài ca dao ca ngợi công ơn của cha mẹ.

Lời giải chi tiết:

– Tình cảm mà bài ca dao 1 muốn diễn tả là tình cảm của cha mẹ đối với con cái, nhắc nhở công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.

– Cái hay của bài ca dao:

+ Ví công lao của cha mẹ với các hình ảnh to lớn, vĩnh hằng: núi ngất trời, nước biển Đông.

+ Hình ảnh: cù lao chín chữ cụ thể hóa về công cha, nghĩa mẹ.

+ Ngôn ngữ: sử dụng từ láy ” mênh mông “

+ Âm điệu: nhắn nhủ, tâm tình.

– Những câu ca dao tương tự:

– Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

– Ơn cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.

Câu 2 Câu 2 (trang 24 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Bài 2 là tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê. Hãy nói rõ tâm trạng đó qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật.

Phương pháp giải:

Em tập trung phân tích giá trị của những hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật trong việc thể hiện nỗi cô đơn, niềm thương nhớ và thân phận của người phụ nữ lấy chồng xa quê. (Tại sao lại chọn khoảng thời gian đó? Điệp từ “chiều chiều” cho ta thấy hành động và tâm trạng của nhân vật diễn ra một hay nhiều lần? Không gian và hành động gợi dáng vẻ, thân phận nào của ngwoif phụ nữ? Cách nói “ruột đau chín chiều” ẩn chứa những tâm sự gì?).

Lời giải chi tiết:

– Bài 2 là tâm trạng của người phụ nữ lấy chồng xa quê.

– Phân tích tâm trạng:

+ Thời gian: ” chiều chiều” – từ láy gợi buồn và thời gian tuần hoàn, lặp lại.

+ Không gian: ” ngõ sau” – vắng lặng, không gian rộng, gợi sự cô đơn.

+ Hành động: ” đứng”, “trông ” hướng vọng, không yên lòng.

+ Nỗi niềm: ” ruột đau chín chiều ” nhớ thương cha mẹ, tê tái, đau buồn không giúp đỡ được cha mẹ.

⟹ Nỗi nhớ quê mẹ của người con gái được thể hiện da diết.

Câu 3 Câu 3 (trang 25 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Bài 3 diễn tả nồi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà. Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? Cái hay của cách diễn tả đó.

Phương pháp giải:

Em cần dựa vào các từ ngữ “ngó lên”, hình ảnh “nuộc lạt mái nhà”… để cảm nhận thái độ, tình cảm của nhân vật. Phân tích hình ảnh so sánh (số lượng và tác dụng của nuộc lạt trên mái nhà) và cấu trúc “bao nhiêu… bấy nhiêu” để thấy mức độ sâu sắc của tình cảm nhớ thương, yêu kính, biết ơn.

Lời giải chi tiết:

Nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà được diễn tả trong bài 3:

– Từ ngó lên thể hiện sự kính trọng của con cháu với ông bà.

– Hình ảnh nuộc lạt mái nhà thể hiện sự gắn bó bền chặt của những người trong gia đình và công lao ông bà khó nhọc cần cù gây dựng cho con cháu.

– Cách so sánh bao nhiêu … bấy nhiêu đã cụ thể hóa nỗi nhớ công lao vốn rất trừu tượng.

Câu 4 Câu 4 (trang 25 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Trong bài 4, tình cảm anh em thân thương được diễn tả như thế nào? Bài ca dao này nhắc nhở chúng ta điều gì?

Phương pháp giải:

Em cần chú ý các từ ngữ miêu tả mối quan hệ anh em trong gia đình và hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn bó bền chặt của tình ruột thịt. Căn cứ vào tình cảm đó để nêu lên ý nghĩa giáo dục của bài ca dao.

Lời giải chi tiết:

– Trong bài 4, tình cảm anh em thân thương được diễn tả thông qua:

+ Điệp từ ” cùng chung – cùng thân“: tính thiêng liêng, quan trọng.

+ So sánh: ví anh – em với tay – chân: phải biết gắn kết, nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới êm ấm, hạnh phúc.

+ Cách dùng những từ ngữ mộc mạc, quen thuộc, dễ hiểu khi nói về sự gắn bó thân thiết của tình anh em.

– Bài ca dao muốn nhắc nhở chúng ta: anh em phải hòa thuận, đoàn kết, thương yêu nhau để cha mẹ vui lòng.

Câu 5 Câu 5 (trang 26 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Tình cảm được diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gì? Em có nhận xét gì về những tình cảm đó?

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ 4 bài ca dao, căn cứ vào mối quan hệ của các nhân vật để xác định tình cảm được thể hiện trong từng bài (lời của ai nói với ai? thể hiện tình cảm gì? nhắn gửi điều gì?). Từ đó nhận xét về nội dung tình cảm được thể hiện trong mỗi bài.

Lời giải chi tiết:

Tình cảm đuợc diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gia đình. Những tình cảm ấy thường mang tính chất kín đáo, sâu lắng, chân thành tiêu biểu cho tâm tình của con người trong sinh hoạt hàng ngày của họ.

Câu 6 Câu 6 (trang 26 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Những biện pháp nghệ thuật nào được cả bốn bài ca dao sử dụng?

Phương pháp giải:

Đọc lại 4 bài ca dao, chú ý các yếu tố cơ bản trong hình thức nghệ thuật của từng bài như: thể loại (dùng thể thơ nào?), cách bày tỏ ý tình (lời lẽ, giọng điệu như thế nào), hệ thống hình ảnh (chú ý các biện pháp tu từ quen thuộc, phổ biến của ca dao). Từ đó, khái quát những nét chung và nêu nhận xét.

Lời giải chi tiết:

Những biện pháp nghệ thuật cùng được sử dụng trong bốn bài ca dao:

– Sử dụng thể thơ lục bát dân gian.

– Lời lẽ, giọng điệu chân chất, mộc mạc mà thiết tha, cảm động như tâm tình, trò chuyện, khuyên bảo.

– Sử dụng những biện pháp nghệ thuật quen thuộc: so sánh, sử dụng từ láy.

Lời giải chi tiết:

Một số bài ca dao có nội dung tương tự:

Lời giải chi tiết:

a. Những chi tiết thể hiện tâm trạng của người phụ nữ lấy chồng xa quê: chiều chiều, ra đứng bờ sông, muốn về quê mẹ, không có đò.

b. So sánh với bài ca dao số 2:

– Những điểm giống nhau:

→ Thời gian: chiều chiều (thời gian gợi buồn và gợi sự lặp đi lặp lại)

→ Không gian: bờ sông/ ngõ sau (đều là những không gian có điểm nhìn phóng ra xa, gợi sự cô đơn)

→ Hành động: đứng bờ sông/ ngõ sau (trông chờ, mong mỏi)

– Những điểm khác nhau:

→ Bài ca dao này cụ thể hóa lý do khiến người phụ nữ không thể về thăm được quê mẹ: “không có đò”.

→ Bài ca dao số 2 lại khẳng định sự bế tắc của nhân vật, chỉ biết trông về quê mẹ mà không có nhiều hi vọng để trở về.

chúng tôi

Giải Vbt Ngữ Văn 7 Ca Dao, Dân Ca Những Câu Hát Về Tình Cảm Gia Đình

Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

Câu 1 (Bài tập 2 trang 36 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 23 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

– Tình cảm được diễn tả là: Lòng biết ơn của đứa con trước tình cảm của cha mẹ dành cho con cái

– Cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu:

+ Ngôn ngữ:

→ hàm súc, đa nghĩa, sử dụng thành ngữ

→ sử dụng từ láy, từ gọi đáp tăng tính biểu cảm

+ Hình ảnh: sử dụng nhiều hình ảnh so sánh (như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông, núi cao biển rộng mênh mông)

+ Âm điệu: câu ca dao giàu nhạc tính, sử dụng kết hợp âm trầm và âm bổng, thanh bằng và thanh trắc, kết thúc bằng một lời gọi khiến lời ca dao ngân vang hơn.

– Những câu ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ:

Ơn cha nặng lắm ai ơi,

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Câu 2 (Bài tập 3 trang 36 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 24 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

– Thời gian: Chiều chiều

→ thời gian gợi buồn, gợi suy tư

→ thời gian gợi sự lặp lại, mỗi chiều đều như vậy

– Không gian: ngõ sau

→ không gian nhỏ, gợi dáng vẻ nhỏ bé, u sầu

→ không gian có điểm nhìn phóng tầm mắt ra xa, tạo cảm giác cô đơn

– Hành động: đứng ngõ sau, trông về quê mẹ

→ gợi ra thân phận người phụ nữ lấy chồng xa quê, luôn ngóng trông về quê nhà nơi có mẹ, có người thân.

– Nỗi niềm: Thời gian, không gian và hành động của nhân vật đã thể hiện nỗi niềm nhung nhớ khắc khoải, da diết khôn nguôi của người phụ nữ lấy chồng xa quê đối với người mẹ nơi quê nhà, đối với quê hương của mình. Nỗi niềm ấy cứ trăn trở, dày vò suy tư của đứa con.

Câu 3 (Bài tập 4 trang 36 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 25 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

– Những biện pháp nghệ thuật được dùng để diễn tả tình cảm:

→ sử dụng từ địa phương: ngó lên

→ sử dụng phép so sánh tương đồng: bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu

– Cái hay của cách diễn tả đó

→ khiến cảm xúc trong bài thơ trở nên chân chất, chân thành hơn

→ nỗi nhớ là cảm xúc trừu tượng, không thể đong đếm lại được so sánh với nuộc lạt (vật hữu hình, có thể tri giác được) khiến cho cảm xúc kính yêu, nhớ mong của cháu con đối với ông bà trở nên chân thật, cụ thể chứ không còn mơ hồ, chung chung.

Câu 4 (Bài tập 5 trang 36 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 25 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

– Cách diễn tả tình cảm anh em thân thương: so sánh tình cảm anh em gắn bó keo sơn như tay với chân, hoạn nạn cùng nhau gánh chịu, hạnh phúc sung sướng cùng nhau sẻ chia.

– Lời nhắc nhở từ bài ca dao: tình cảm anh em một nhà là tình cảm bền chặt, khăng khít, một người gặp khó khăn người kia cũng không hạnh phúc hơn vì thế phải luôn yêu thương, đùm bọc, tương trợ lẫn nhau.

Câu 5 (Bài luyện tập 1 trang 36 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 26 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

1

Lòng biết ơn của con đối với công lao của cha mẹ

Bài ca dao khẳng định sự lớn lao, cao cả không gì đong đếm được của công ơn cha mẹ đối với con cái

2

Tình cảm của người con gái lấy chồng xa dành cho mẹ ở quê nhà

Bài ca dao nhắc đến nỗi niềm thổn thức của những người con gái lấy chồng xa quê, tạo nhiều đồng cảm cho người đọc

3

Tình cảm kính yêu, nhớ mong của cháu đối với ông bà

Bài ca dao đã cụ thể hóa, hữu hình hóa tình cảm mong nhớ của cháu con đối với ông bà mình bằng hình ảnh giản dị mà chân thành

4

Tình cảm anh em

Bài ca dao khẳng định tình cảm anh em là tình cảm khăng khít, bền chặt như tay chân, luôn phải gắn bó, tương trợ lẫn nhau

Câu 6 (Bài tập 6 trang 36 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 26 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Những biện pháp nghệ thuật cùng được sử dụng trong bốn bài ca dao:

– Sử dụng thể thơ lục bát dân gian.

– Lời lẽ, giọng điệu chân chất, mộc mạc mà thiết tha, cảm động như tâm tình, trò chuyện, khuyên bảo.

– Sử dụng những biện pháp nghệ thuật quen thuộc: so sánh, sử dụng từ láy.

Câu 7 (Bài luyện tập 2 trang 36 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 27 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

– Tình cảm với ông bà:

Con người có cố, có ông

Như cây có cội, như sông có nguồn

– Tình cảm với cha mẹ:

Ơn cha nặng lắm ai ơi!

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang

– Tình cảm anh em:

Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

Trả lời:

a. Những chi tiết thể hiện tâm trạng của người phụ nữ lấy chồng xa quê: chiều chiều, ra đứng bờ sông, muốn về quê mẹ, không có đò.

b. So sánh với bài ca dao số 2:

– Những điểm giống nhau:

→ Thời gian: chiều chiều (thời gian gợi buồn và gợi sự lặp đi lặp lại)

→ Không gian: bờ sông/ ngõ sau (đều là những không gian có điểm nhìn phóng ra xa, gợi sự cô đơn)

→ Hành động: đứng bờ sông/ ngõ sau (trông chờ, mong mỏi)

– Những điểm khác nhau:

→ Bài ca dao này cụ thể hóa lý do khiến người phụ nữ không thể về thăm được quê mẹ: “không có đò”.

→ Bài ca dao số 2 lại khẳng định sự bế tắc của nhân vật, chỉ biết trông về quê mẹ mà không có nhiều hi vọng để trở về.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 (VBT Ngữ Văn 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Ca Dao, Dân Ca. Những Câu Hát Về Tình Cảm Gia Đình

1. Lời của từng bài ca dao là lời của ai, nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?

2. Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này. Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1.

3. Bài 2 là tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê. Hãy nói rõ tâm trạng đó qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật.

4. Bài 3 diễn tả nồi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà. Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? Cái hay của cách diễn tả đó.

5. Trong bài 4, tình cảm anh em thân thương được diễn tả như thế nào? Bài ca dao này nhắc nhở chúng ta điều gì?

6. Những biện pháp nghệ thuật nào được cả bốn bài ca dao sử dụng?

Câu 1 trang 36 – SGK Ngữ văn 7 tập 1: Lời của từng bài ca dao là lời của ai, nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?

– Bài 1: Đây là lời của mẹ ru con và nói với con. Dấu hiệu khẳng định điều đó:

+ Tiếng ru của mẹ “Ru hơi, ru hỡi, ru hời”

– Bài 2: Đây là lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ và quê mẹ. Dấu hiệu khẳng định:

+ Đối tượng mà lời ca dao hướng tới “Trông về quê mẹ”

+ Trong ca dao dân ca, không gian “Ngõ sau”. “Bên sông” thường gắn với tâm trạng của người phụ nữ.

– Bài 3: Đây là lời của con cháu nói với ông bà hoặc nói với người thân. Dâu hiệu khẳng định

+ “Nuột lạt mái nhà” là hình ảnh gợi nhớ người thân gia đình trong ca dao – Dân ca.

+ Đối tượng của nỗi nhớ: “ông bà”

– Bài 4: Nội dung là lời của những người lớn trong gia đình (ông bà, cha mẹ, cô bác…) nói với những người nhỏ (con, cháu) trong gia đình, hoặc là lời của anh em tâm sự với nhau. Vì nội dung câu hát là lời căn dặn, lời tâm sự.

Câu 2 trang 36 – SGK Ngữ văn 7 tập 1: Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này. Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1.

Nội dung bài 1 muôn nói đến công lao trời biển của cha đối với con cái và bổn phận, trách nhiệm của con cái đôi với công lao to tát ấy.

Bài ca dao đã cụ thể hóa công lao cha mẹ bằng việc so sánh với núi với biển. Đó là những hình ảnh to lớn, mênh mông tượng trưng cho sự vĩnh hằng. Hình ảnh đó lại được miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ: (núi) ngất trời, cao; (biển) rộng mênh mông. Núi ngất trời, biển rộng mênh mông là không thể nào đo được. Chỉ có cách diễn đạt như thế mới nói hết công cha, nghĩa mẹ mà thôi,

Lời nhắc nhở răn dạy trên lại được lồng vào hình thức bài hát ra dân gian. Với âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng của lời hát, những lời đó dễ đi vào trong mỗi con người không chi qua khối óc mà còn qua sự rung động chân thành của con tim, khiến mọi người luân ý thức về công cha nghĩa mẹ và bổn phận của mình

Những câu ca dao nói đến công cha, nghĩa mẹ:

+ Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

+ Mẹ nuôi con biển hồ lai láng

Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày

Câu 3 trang 36 – SGK Ngữ văn 7 tập 1: Bài 2 là tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê. Hãy nói rõ tâm trạng đó qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật.

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang

Bài 2 là tâm trạng của người phụ nữ lấy chồng xa quê nhớ mẹ và nhớ quê nhà.

Tâm trạng đó được khắc họa bởi thời gian “chiều chiều”. Trong ca dao, buổi chiều là lúc dễ gợi buồn, nhớ. Ở dây lại là người con gái “lấy chồng xa xứ™ cho nên nỗi nhớ cha mẹ, anh em và nỗi thèm khát được đoàn tụ gia đình càng thêm khắc khoảiỆ

Không gian “Ngõ sau” thường là nơi ít người lui tới, nhất là vào buổi chiều, ngõ sau lại càng vắng lặng. Người con gái về nhà chồng, khi đứng ngõ sau thường là đứng thui thủi một minh che dấu nỗi niềm riêng, có khi đó là những giọt nước mắt buồn tủi, bơ vơ.

Câu 4 trang 36 – SGK Ngữ văn 7 tập 1: Bài 3 diễn tả nồi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà. Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? Cái hay của cách diễn tả đó.

Và trong ca dao, khi nhân vật trữ tình “ra đứng” ở một không gian nhất định nào đó, chẳng hạn: ngõ sau, bờ sông, cổng làng … thì đó là lúc tâm sự buồn không biết tâm sự cùng ai, nỗi niềm dâng lên. Người con gái “trông về quê mẹ” với bao nỗi lo cha mẹ già yếu sớm hôm không ai đỡ đần. Cũng có thể là nỗi tiếc về thời con gái đã qua, nỗi đau về thân phận làm dâu nhà chồng.

Đọc bài ca dao, không ai tránh khỏi niềm yêu thương, nỗi xót xa xé buốt trong lòng.

Bài 3 diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đôi với ông bà. Những tình cảm đó được diễn tả bằng hình thức so sánh “bao nhiêu … bấy nhiêu”, một kiểu so sánh thường gặp trong ca dao (“qua cầu dừng bước trông cầu, cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu”, “qua đình ngả nón trông đình, đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”).

Cái hay của cách diễn đạt đó có thể được biểu hiện ở mấy điểm sau:

– Trong tâm trí người Việt Nam, cái gì được trọng, được kính thường được đặt ở trên. Cho nên, nhóm từ “ngổ lên” trong bài ngoài tác dụng đề cập đối tượng so sánh còn thể hiện sự kính trọng của con cháu đối với ông bà.

Câu 5 trang 36 – SGK Ngữ văn 7 tập 1: Trong bài 4, tình cảm anh em thân thương được diễn tả như thế nào? Bài ca dao này nhắc nhở chúng ta điều gì?

– Hình ảnh “Nuột lạt mái nhà” gợi nên sự nôi kết bền chặt của sự vật, cũng như sự đoàn kết gắn bó của những người cùng huyết thống, cùng một ông bà sinh ra. Đồng thời, mỗi nuột lạt còn là một công lao khó nhọc mà ông bà đã cần cù, chắt chiu để gây dựng gia đình cho con cháu.

– Số nuột lạt của mái nhà là khó đếm xuể, cũng như công lao của ông bà. Cách so sánh “Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà bấy nhiêu” đã cụ thể hóa cái nỗi nhớ của con cháu, cái công ơn của ông bà vốn là những cái hết sức trừu tượng.

– Và nỗi nhá, công ơn đó lại được diễn đạt bằng hình thức lục bát ngọt ngào, cho nên nỗi nhớ càng da diết, công ơn càng sâu đậm.

Trong bài 4, tình cảm anh em được diễn tả như sau:

Câu 6 trang 36 – SGK Ngữ văn 7 tập 1: Những biện pháp nghệ thuật nào được cả bốn bài ca dao sử dụng?

– Khác với “người xa”, anh em có những cái “cùng”, “chung”, “một “.

Trong đó, “cùng chung bác mẹ” và “một nhà” là cùng huyết thống và cùng những kỉ niệm sướng khổ với nhau trong mái ấm gia đình. Như thế, anh em tuy hai là một.

Bài ca dao nhắc nhở chúng ta: anh em là ruột thịt với nhau, phải biết thương yêu và giúp đỡ nhau để cho cha mẹ được vui lòng.

Những biện pháp nghệ thuật được cả bốn bài ca dao sử dụng là:- Thể thơ lục bát.

– Cả bốn bài đều sử dụng những hình ảnh quen thuộc để diễn đạt tính cảm như: núi, biển, ngõ sau, tay, chân… trong đó thường sử dụng biện pháp tu từ so sánh.

Tình cảm đuợc diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gia đình. Những tình cảm ấy thường mang tính chất kín đáo, sâu lắng, chân thành tiêu biểu cho tâm tình của người lao động trong sinh hoạt hàng ngày của họ.

Một số bài ca dao có nội dung tương tự:

Không cha không mẹ như dờn không dãy.

Đến khi cha mất gót con đen sì.

Con có cha như nhà có nóc,

Con không cha như nòng nọc đứt đuôi.

Gối nghiêng ai sửa, chén trà ai nâng.

Ca Dao Hài Hước

Hướng dẫn soạn bài

Có thể sắp xếp bốn bài ca dao thành 2 nhóm:

– Nhóm tiếng cười tự trào: bài số 1.

– Nhóm tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội: các bài 2, 3, 4.

Câu 1:

a. Cưới xin hôn lễ là một chuyện vô cùng hệ trọng và có ý nghĩa đối với cuộc đời của mỗi con người. Nó thường được chuẩn bị chu đáo và cẩn thận. Thế nhưng việc dẫn cưới và thách cưới ở đây đều rất khác thường. Thực ra nó là hai màn tự trào về cảnh nghèo của người lao động.

– Lời của chàng trai: Để cưới nàng, chàng trai đã có những dự định thật to tát. Chàng muốn có một đám cưới linh đình nhưng vì những lí do khách quan nên những dự định của chàng không thực hiện.

Khôn phải là chàng không muốn làm cho nhà gái nở mày nở mặt bằng một lễ vật sang trọng mà là vì chàng lo lắng, quan tâm tới sức khỏe của họ. Cuối cùng, chàng quyết định:

"Miễn là có thú bốn chân Dẫn con chuột béo, mời dân mời làng"

Lí lẽ của chàng trai thật thông minh, cũng thật hóm hỉnh, đáng yêu.

Lời đáp của cô gái cũng… chẳng vừa. Thách cưới mà lại thách “một nhà khoai lang” thì dễ đấy nhưng cũng có khác nào làm khó người ta. Song điều quan trọng không phải ở điểm này mà là ở chỗ cô gái hiểu “hoàn cảnh” của nhà em và nhà anh… cũng giống nhau thôi. Và như thế đám cưới chỉ cần một “nhà khoai lang” là cũng quá đủ rồi.

Qua lời thách cưới và lời dẫn cưới, chúng ta có thể thấy ở đây người nông dân đã mang cái nghèo của chính mình ra để mà đùa cợt. Tiếng cời ấy hướng vào chính họ nhưng cũng là để cho họ quên đi cảnh khổ mà lạc quan yêu đời và ham sống hơn.

b. Bài ca dao có giọng hài hước dí dỏm, đáng yêu là nhờ những yếu tố nghệ thuật:

– Lối nói khoa trương phóng đại: dẫn voi, trâu, bò, nhà khoai lang…

– Lối nói giảm dần:

– Cách nói đối lập, phủ định:

dẫn voi/ sợ quốc cấm

dẫn trâu/ sợ họ máu hàn

dẫn bò/ sợ họ co gân

dẫn lợn gà/ khoai lang

– Chi tiết hài hước, giàu liên tưởng:

"Miễn là có thú bốn chân Dẫn con chuột béo, mời dân mời làng"

Câu 2:

So với tiếng cười trong bài 1, tiếng cười ở các bài 2, 3, 4 là tiếng cười đả kích, châm biến, phê phán xã hội. Nó hướng vào những thói hư tật xấu của một bộ phận trong nội bộ nhân dân.

– Bài 2. Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai. Bài ca dao sử dụng biện pháp khoa trương, phóng đại cùng với thủ pháp đối lập đã tạo nên một tiếng cười hài hước, châm biếm. Tính hài hước là ở chỗ, bài ca dao xây dựng hình ảnh một chàng trai đang cố gắng hết sức (khom lưng chống gối) chỉ để “gánh hai hạt vừng”.

– Bài 3. Chế giễu loại đàn ông lười nhác. Không có chí lớn. Bài ca dao sử dụng biện pháp so sánh, nêu lên sự đối lập giữa “chồng người” với “chồng em”, làm cho người đàn ông được so sánh hiện lên buồn cười và thảm hại vô cùng. Hình ảnh người đàn ông “ngồi bếp sờ đuôi con mèo” là tiêu biểu cho loại đàn ông lười nhác, chỉ biết ngồi ở xó nhà, ăn bám vợ.

– Bài 4 là bài ca dao chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên. Tiếng cười của bài ca dao lại một lần nữa chủ yếu được xây dựng dựa trên nghệ thuật phóng đại và những liên tưởng phong phú của tác giả dân gian. Đằng sau tiếng cười hài hước, giải trí, mua vui, tác giả dân gian vẫn muốn thể hiện một lời châm biếm nhẹ nhàng tới loại phụ nữ vô duyên đỏng đảnh – một loại người không phải không có trong xã hội.

Câu 3:

Những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao hài hước:

Cường điệu phóng đại, tương phản đối lập.

Khắc họa nhân vật bằng những nét điển hình có giá trị khái quát cao.

Dùng ngôn ngữ đời thường nhưng thâm thúy và sâu sắc.

Có nhiều liên tưởng độc đáo, bất ngờ, lí thú.

Luyện tập

Câu 1:

Lời thách cưới của cô gái: “Nhà em thách cưới một nhà khoai lang” là một lời ứng xử khôn khéo, thông minh. Như trên đã phân tích, cô gái không những không mặc cảm mà còn bằng lòng với cảnh nghèo, tỏ ra vui và thích thú trong lời thách cưới (dù chỉ là lời đối đáp nam nữ trong dân ca)

Lời thách cưới ấy là tiếng cười tự trào của người lao động. Nó tô đậm vẻ đẹp tâm hồn, sự vô tư, hồn nhiên và niềm lạc quan yêu đời của họ ngay trong cảnh nghèo nàn.

Câu 2:

- L ấ y ch ồ ng cho đỡ n ắ ng m ư a Ch ẳ ng ng ờ ch ồ ng l ạ i ng ủ tr ư a đế n gi ờ. - G á i sao ch ồ ng đá nh ch ẳ ng ch ừ a Đ i ch ợ v ẫ n gi ữ c ù i d ừ a b á nh đ a . - B ự c m ì nh ch ẳ ng mu ố n n ó i ra Mu ố n đ i ă n c ỗ ch ẳ ng ma n à o m ờ i - Anh đừ ng ch ê thi ế p x ấ u xa , B ở i ch ư ng b á c m ẹ sinh ra th ế n à y . Anh ham x ó c đĩ a c ò quay , M á u m ê c ờ b ạ c , l ạ i hay r ượ u ch è. - L ấ y ch ồ ng t ừ thu ở m ờ i l ă m Ch ồ ng ch ê t ô i b é ch ẳ ng n ằ m c ù ng t ô i . - S ô ng bao nhi ê u n ướ c c ũ ng v ừ a Trai bao nhi ê u v ợ c ũ ng ch ư a b ằ ng l ò ng - Th ầ y c ú ng ng ồ i c ạ nh gi ườ ng th ờ M ồ m th ì l ẩ m b ẩ m tay s ờ đĩ a x ô i .