Top 13 # Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 6 Trang 7 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

I. Bộ xương và hệ cơ (trang 105 VBT Sinh học 7)

1. (trang 105 VBT Sinh học 7): Quan sát các bộ phận xương thỏ kết hợp với hình 47.1 SGK. Đối chiếu với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa chúng.

Trả lời:

– Giống nhau:

+ Xương đầu

+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác

+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới

– Khác nhau:

Xương thỏ: Đốt sống cổ 7 đốt. Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành). Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao

Xương thằn lằn: Nhiều hơn. Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng. Các chi nằm ngang

II. Các cơ quan dinh dưỡng (trang 105 VBT Sinh học 7)

1. (trang 105 VBT Sinh học 7): Quan sát trên mẫu mổ kết hợp với hình 47.2 (SGK). Hãy xác định vị trí, thành phần của các hệ cơ quan và ghi vào bảng sau:

Trả lời:

Bảng. Thành phần của các hệ cơ quan

Hệ cơ quan

Các thành phần

Các mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Hô hấp

Khí quản, phế quản, 2 lá phổi

Tiêu hóa

Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, tụy.

Bài tiết

2 thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu

Sinh sản

Cái: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung

Đực: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối

III. Thần kinh và giác quan (trang 106 VBT Sinh học 7)

1. (trang 106 VBT Sinh học 7): Đặc điểm của giác quan của thỏ?

– Giác quan phát triển (đủ 5 giác quan), xúc giác, thính giác rất phát triển.

Câu hỏi (trang 106 VBT Sinh học 7)

1. (trang 106 VBT Sinh học 7): Ghi vào bảng sau những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện của lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp Động vật có xương sống đã học.

Trả lời:

Các hệ cơ quan

Đặc điểm cấu tạo thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp ĐVCXS đã học

Hệ tuần hoàn

Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Hệ hô hấp

Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.

Hệ thần kinh

2. (trang 106 VBT Sinh học 7): Hãy nêu tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5 SGK.

Trả lời:

Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 6

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 6 – Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

1. Quan sát cây dương xỉ (trang 78 VBT Sinh học 6)

a) Cơ quan sinh dưỡng

Trả lời:

b) Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ

Quan sát H.39.2 SGK em hãy trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển từ cây dương xỉ có lá chứa túi bào tử đến cây dương xỉ non

Quan sát sự phát triển của bào tử dương xỉ qua các giai đoạn, em hãy nhận xét và so sánh với rêu?

Trả lời:

– Bào tử được chứa trong túi bào tử ở mặt dưới của lá →bào tử chín được phát tán ra ngoài →bào tử phát triển →nguyên tán →tạo giao tử → thụ tinh → phát triển thành cây con.

– Rêu cây con được hình thành trực tiếp từ bào tử dương xỉ con được hình thành → từ nguyên tán.

2. Một vài loại dương xỉ thường gặp (trang 79 VBT Sinh học 6)

Hãy kể tên một số loại dương xỉ thường gặp

Hãy cho biết em có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá?

Trả lời:

– Tên một số loài dương xỉ thường gặp là: cây lông cu li, cây rau bợ

– Đặc điểm nhận ra chúng là: lá còn non thường cuộn tròn lại ở đầu.

3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá (trang 79 VBT Sinh học 6)

Hãy nêu nguồn gốc của than đá

Ghi nhớ (trang 80 VBT Sinh học 6)

Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, là những thực vật đã có rễ, thân, lá thật có mạch dẫn

Sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tán và cây con mọc ra từ nguyên tán sau quá trình thụ tinh

Câu hỏi (trang 80 VBT Sinh học 6)

1. (trang 80 VBT Sinh học 6): So sánh cơn sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ:

Trả lời:

– Dương xỉ đã có rễ thật, thân thật, lá thật còn rêu chưa có các cơ quan này chính thức

– Do đó dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn

3. (trang 80 VBT Sinh học 6): Than đá hình thành như thế nào?

4. (trang 80 VBT Sinh học 6): Hãy chọn từ thích hợp: rễ, thân, lá , cuộn tròn ở đầu, mạch dẫn, bào tử, nguyên tán điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Trả lời:

Dương xi là những cây đã có rễ, thân, lá thật sự

Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng cuộn trong ở đầu

Khác với rêu bên trong thân và lá dương xỉ đã có mạch dẫn giữ chức năng vận chuyển nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng.

Dương xỉ sinh sản bằng bào tử như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có nguyên tán do bao tử phát triển thành.

Bài Tập Trắc Nghiệm Trang 7 Sbt Sinh Học Lớp 6

Khoanh tròn vào chữ cái chỉ phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau . Bài tập trắc nghiệm trang 7 Sách bài tập (SBT) Sinh học 6 – B- BÀI TẬP TỰ GIẢI trang 5

Khoanh tròn vào chữ cái chỉ phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :

1. Những dấu hiệu chung nhất cho một cơ thể sống là

A. có sự trao đổi chất với môi trường.

B. di chuyển.

C. lớn lên và sinh sản.

D. cả A và C.

2. Nhiệm vụ chung của Sinh học và Thực vật học là

A. nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống, sự đa dạng của sinh vật để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng nhằm phục vụ đời sống con người.

B. nghiên cứu sinh vật để phát triển và bảo vệ chúng.

C. nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau để phát triển và bảo vệ chúng.

D. tìm hiểu vai trò của thực vật, động vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người.

3. Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là

A. thực vật rất đa dạng và phong phú.

B. thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, thường phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

C. thực vật sống ở khắp nơi trên Trái Đất.

D. thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.

4. Thực vật ở nước ta rất phong phú, nhưng chúng ta vẫn phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng vì

A. nhu cầu của con người về lương thực và các sản phẩm có nguồn gốc tạo từ thực vật ngày càng tăng.

B. diện tích rừng bị giảm do tình trạng khai thác rừng bừa bãi, thiên tai, hạn hán…

C. thực vật có vai trò rất to lớn đối với con người và sinh giới.

D. cả A, B và C.

5. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây gồm toàn cây một năm là

A. cây cải, cây hành, cây ngô, cây lạc.

B. cây cam, cây đào, cây tỏi, cây lúa.

C. cây chanh, cây táo, cây thìa là, cây đu đủ.

D. cây dừa, cây hoa hồng, cây hoa cúc, cây mít.

6. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây toàn cây có hoa là

A. cây rêu, cây thông, cây bạch đàn, cây dừa.

B. cây lúa, cây đậu xanh, cây cà chua, cây bưởi,

C. cây chuối, cây khế, cây cải, cây dương xỉ.

D. cây rau bợ, cây xấu hổ, cây sen, cây bách tán.

7. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây gổm toàn cây lâu năm là

A. cây mít, cây khoai lang, cây ổi, cây tỏi.

B. cây cà rốt, cây cải cúc, cây gỗ lim, cây hồng xiêm,

C. cây na, cây táo, cây su hào, cây đậu Hà Lan.

D. cây đa, cây ổi, cây bàng, cây hoa phượng.

8. Các cây, rau bợ, dương xỉ, rêu, thông là những cây

A. có hoa.

B. không có hoa.

C. có hoa, sống một năm.

D. có hoa, sống lâu năm.

9. Cơ thế thực vật có hoa gồm hai loại cơ quan là

A. cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản

B. cơ quan nuôi dưỡng và cơ quan phát triển nòi giống.

C. cơ quan hoa, quả, hạt và cơ quan rễ, thân, lá

D. cơ quan sinh trưởng và cơ quan phát triển.

10. Có bạn nói: Tất cả các cây trong tự nhiên đều có ích cho con người, vì vậy nên trồng thêm, phát triển và bảo vệ chúng.

Theo em bạn nói có đúng không ? Vì sao ?

A. Bạn nói đúng vì tất cả các cây trong tự nhiên đều có ích cho con người.

B. Bạn nói đúng vì chúng ta phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật.

C. Bạn nói sai vì trong tự nhiên có rất nhiều cây có hại cho con người, vì vậy không những không trồng thêm mà còn phải triệt phá chúng để không còn giống cây đó nữa.

D. Bạn nói có phần không đúng vì không phải tất cả các cây trong tự nhiên đều có ích cho con người.

Trả lời:

Giải Bài Tập Trang 49 Sgk Sinh Lớp 7: Giun Đũa Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 7

Giải bài tập trang 49 SGK Sinh lớp 7: Giun đũa Giải bài tập môn Sinh học lớp 7

Giải bài tập trang 49 SGK Sinh lớp 7: Giun đũa

Giải bài tập trang 43 SGK Sinh lớp 7: Sán lá gan Giải bài tập trang 46 SGK Sinh lớp 7: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp

A. Tóm tắt lý thuyết:

I – CẤU TẠO NGOÀI

Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá trong ruột non người.

II – CẤU TẠO TRONG VÀ DI CHUYỂN

Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức. Trong khoang có: ống tiêu hoá bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn; các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như túi chỉ trắng ở xung quanh ruột.

Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.

III – DINH DƯỠNG

Thức ăn đi một chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn. Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều.

IV – SINH SẢN 1. Cơ quan sinh dục

Giun đũa phân tính. Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: cái 2 ống, đực 1 ống và dài hơn chiều dài cơ thể.

Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng trứng rất lớn lẫn vào phân người (khoảng 200000 trứng một ngày).

2. Vòng đời giun đũa

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng (qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy

B. Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 7 trang 49:

Bài 1: (trang 49 SGK Sinh 7)

Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?

Hướng dẫn trả lời bài 1:

Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ

Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại (Tiết diện ngang hình tròn)

Các giác bám phát triển

Có lớp vỏ bọc cuticun bọc ngoài cơ thể

Có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hậu môn.

Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.

Sinh sản: Lưỡng tính (Có bộ phận sinh dục đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng), đẻ 4000 trứng một ngày.

Sinh sản: Phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống. Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200.000 trứng một ngày.

Bài 2: (trang 49 SGK Sinh 7)

Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người.

Hướng dẫn trả lời Bài 2:

Chúng lấy chất dinh dưỡng của người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rửa tay trước khi ăn,…) đi vào người khác.

Bài 3: (trang 49 SGK Sinh 7)

Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.

Hướng dẫn trả lời bài 3:

Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải để trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hố xí (nhà vệ sinh) phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phải quan tâm thực hiện.