Top 13 # Giải Vở Bài Tập Sinh Lớp 7 Bài Trùng Roi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Trang 19 Sgk Sinh Lớp 7: Trùng Roi

Giải bài tập trang 19 SGK Sinh lớp 7: Trùng roi

Giải bài tập môn Sinh học lớp 7

được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về trùng roi nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 8 SGK Sinh lớp 7: Thế giới động vật đa dạng và phong phúGiải bài tập trang 12 SGK Sinh lớp 7: Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật

A. Tóm tắt lý thuyết:

I- TRÙNG ROI XANH

Trùng roi xanh sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa.

1- Cấu tạo và di chuyển

Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiển vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trữ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng (hình 4.1).

2. Dinh dưỡng

Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi là dị dưỡng).

Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

3. Sinh sản

Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

4. Tính hướng sáng

Người ta đã làm một thí nghiệm đơn giản sau: đặt bình chứa trùng roi xanh trên bậc cửa sổ. Dùng giấy đen che tối nữa trong thành bình. Qua vài ngày bỏ giấy đen ra và quan sát binh thấy phía ánh sảng nước có màu xanh lá cây, phía che tối màu trong suốt.

II- TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI

Ở một số ao và giếng nước, đôi khi có thể gặp các “hạt” hình cầu, màu xanh lá cây, đường kính khoảng 1mm, bơi lơ lửng, xoay tròn. Đó là tập đoàn trùng roi (còn gọi là tập đoàn Vôn vốc)

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 19 Sinh Học lớp 7:

Bài 1: (trang 19 SGK Sinh 7)

Có thể gặp trùng roi ở đâu?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Trùng roi xanh là động vật đơn bào rất nhỏ. Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.

Chúng ta cùng có thể nuôi cấy chúng trong bình nuôi cấy Động vật nguyên sinh ở phòng thí nghiệm.

Bài 2: (trang 19 SGK Sinh 7)

Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:

Có cấu tạo từ tế bào.

Có khả năng tự dưỡng.

Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.

Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:

Bài 3: (trang 19 SGK Sinh 7)

Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Trùng roi di chuyển bằng cách dùng roi xoáy vào nước.

Giải Bài Tập Trùng Roi Sgk Sinh Học 7

A. Tóm Tắt Lý Thuyết Trùng roi Sinh học 7

I- Trùng roi xanh

– Trùng roi xanh sống trong nước : ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa.

1- Cấu tạo và di chuyển

– Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trữ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng (hình 4.1).

2. Dinh dưỡng

ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vẫn sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng). Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

3. Sinh sản

Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

4. Tính hướng sáng

– Người ta đã làm một thí nghiệm đơn giản sau : đặt bình chứa trùng roi xanh trên bậc cửa sổ. Dùng giấy đen che tối nữa trong thành bình. Qua vài ngày bỏ giấy đen ra và quan sát binh thấy phía ánh sảng nước có màu xanh lá cây, phía che tối màu trong suốt. – Ở một số ao và giếng nước, đôi khi có thể gặp các “hạt” hình cầu, màu xanh lá cây, đường kính khoảng 1mm, bơi lơ lửng, xoay tròn. Đó là tập đoàn trùng roi (còn gọi là tập đoàn Vôn vốc)

B. Ví dụ minh họa Trùng roi Sinh học 7

Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào?

Gợi ý trả lời:

Trùng roi giống và khác thực vật (*) Giống : – Có cấu tạo từ tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh – Có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng (*)Khác : – Trùng roi : + Có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng + Thuộc lớp động vật – Thực vật : + Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng + Thuộc lớp thực vật

C. Giải bài tập về Trùng roi Sinh học 7

Bài 1 trang 19 SGK Sinh học 7 Bài 2 trang 19 SGK Sinh học 7 Bài 3 trang 19 SGK Sinh học 7

Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website chúng tôi và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:

Giải Bài Tập Trang 19 Sgk Sinh Lớp 7: Trùng Roi Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 7

Giải bài tập trang 19 SGK Sinh lớp 7: Trùng roi Giải bài tập môn Sinh học lớp 7

Giải bài tập trang 19 SGK Sinh lớp 7: Trùng roi

Giải bài tập trang 8 SGK Sinh lớp 7: Thế giới động vật đa dạng và phong phú Giải bài tập trang 12 SGK Sinh lớp 7: Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật

A. Tóm tắt lý thuyết:

I- TRÙNG ROI XANH

Trùng roi xanh sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa.

1- Cấu tạo và di chuyển

Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiển vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trữ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng (hình 4.1).

2. Dinh dưỡng

Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi là dị dưỡng).

Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

3. Sinh sản

Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

4. Tính hướng sáng

Người ta đã làm một thí nghiệm đơn giản sau: đặt bình chứa trùng roi xanh trên bậc cửa sổ. Dùng giấy đen che tối nữa trong thành bình. Qua vài ngày bỏ giấy đen ra và quan sát binh thấy phía ánh sảng nước có màu xanh lá cây, phía che tối màu trong suốt.

II- TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI

Ở một số ao và giếng nước, đôi khi có thể gặp các “hạt” hình cầu, màu xanh lá cây, đường kính khoảng 1mm, bơi lơ lửng, xoay tròn. Đó là tập đoàn trùng roi (còn gọi là tập đoàn Vôn vốc)

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 19 Sinh Học lớp 7:

Bài 1: (trang 19 SGK Sinh 7)

Có thể gặp trùng roi ở đâu?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Trùng roi xanh là động vật đơn bào rất nhỏ. Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.

Chúng ta cùng có thể nuôi cấy chúng trong bình nuôi cấy Động vật nguyên sinh ở phòng thí nghiệm.

Bài 2: (trang 19 SGK Sinh 7)

Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:

Có cấu tạo từ tế bào.

Có khả năng tự dưỡng.

Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.

Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:

Bài 3: (trang 19 SGK Sinh 7)

Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Trùng roi di chuyển bằng cách dùng roi xoáy vào nước.

Giải Vbt Sinh Học 7 Bài 5: Trùng Biến Hình Và Trùng Giày

Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày

I. Trùng biến hình (trang 14 VBT Sinh học 7)

1. (trang 14 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 5.2 SGK và điền số 1,2,3,4 vào ô trống theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình:

Trả lời:

– Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi

2

– Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ,…)

1

– Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh

3

– Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa

4

II. Trùng giày (trang 15 VBT Sinh học 7)

1. (trang 15 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 5.1 và 5.2 SGK trả lời các câu hỏi sau:

Trả lời:

– Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình (về số lượng và hình dạng)?

+ Số lượng: trùng biến hình chỉ có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân (nhân lớn và nhân nhỏ)

+ Hình dạng: trùng biến hình kích thước nhỏ, trùng giày kích thước nhân lớn.

– Không bào co bóp trùng giày và trùng biến hình khấc nhau như thế nào (về cấu tạo, số lượng và vị trí)?

+ Trùng giày: chỉ có 1 không bao co bóp hình tròn, vị trí thay đổi.

+ Trùng giày:nửa trước và nửa sau đều có không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định.

– Tiêu hóa ở trùng giày khác với trùng biến hình như thế nào (về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hóa,và thải bãi…)?

+ Trùng giày: thức ăn được đưa lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vơ thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

+ Trùng biến hình: Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ,…). Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Ghi nhớ (trang 15 VBT Sinh học 7)

Trùng biến hình là động đơn bào có cấu tạo đơn giản, di chuyển bằng chân giả, dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa.

Trùng giày là động vật đơn bào nhưng cấu tạo đã phân hóa làm nhiều bộ phận như: nhân nhỏ, không bào co bóp, miệng, hầu. Mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng sống nhất định.

Trùng biến hình, trùng giày đều sinh sản vô tính theo cách phân đôi, trùng giày còn có hình thức sinh sản tiếp hợp.

Câu hỏi (trang 16 VBT Sinh học 7)

1. (trang 16 VBT Sinh học 7): Trùng biến hình sống ở đâu, di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa mồi như thế nào?

Trả lời:

– Sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng, lẫn vào lớp váng trên các mặt ao, hồ.

– Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ,…). Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

2. (trang 16 VBT Sinh học 7): Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã như thế nào?

Trả lời:

– Di chuyển nhờ lông bơi.

– Thức ăn được đưa lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vơ thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

3. (trang 16 VBT Sinh học 7): So sánh trùng giày với trùng biến hình để thấy tuy cùng là một tế bào nhưng cơ thể trùng giày có cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản phức tạp hơn.

Trả lời:

Bảng so sánh trùng biến hình và trùng giày

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 (VBT Sinh học 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: