Top 4 # Giải Vở Bài Tập Vật Lý Lớp 7 Tập 1 Bài 2 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 7 Bài 1

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI C1. Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?

+ Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

+ Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

Hướng dẫn giải:

Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. Vậy mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

C3. Trong thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sang đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới.

Vì sao lại nhìn thấy?

Hướng dẫn giải:

Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn bật sáng.Đó là vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt ta. Tức là ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta.

C4. Trong cuôc tranh luận được nêu ở phần mở bài, bạn nào đúng ? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

+ Dây tóc bóng đèn tự nó phát ta ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó

C5. Trong thí nghiệm ở hình 1. 1, nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích vì sao? Biết rằng khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng.

+ Vậy dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng gọi chung là vật sáng.

Hướng dẫn giải:

Bạn Thanh đúng vì tuy đèn có bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta nên ta không nhìn thấy.

Hướng dẫn giải:

Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn pin chiếu sáng thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Vật Lý 7, Giải Bài Tập Vật Lý 7, Học Tốt Vật Lý 7, Giải Bài Tập S

Mục Lục Giải bài tập Vật Lý 7

Chương 1: QUANG HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sángGiải vật lý 7: giải bài Sự truyền ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Định luật phản xạ ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngGiải vật lý 7: giải bài Gương cầu lồiGiải vật lý 7: giải bài Gương cầu lõmGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương 1: Quang học

Chương 2: ÂM HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Nguồn âmGiải vật lý 7: giải bài Độ cao của âmGiải vật lý 7: giải bài Độ to của âmGiải vật lý 7: giải bài Môi trường truyền âmGiải vật lý 7: giải bài Phản xạ âm – Tiếng vangGiải vật lý 7: giải bài Chống ô nhiễm tiếng ồnGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương II: Âm học

Chương 3: ĐIỆN HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Sự nhiễm điện do cọ xátGiải vật lý 7: giải bài Hai loại điện tíchGiải vật lý 7: giải bài Dòng điện – Nguồn điệnGiải vật lý 7: giải bài Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loạiGiải vật lý 7: giải bài Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Cường độ dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thếGiải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điệnGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếpGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song songGiải vật lý 7: giải bài An toàn khi sử dụng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương III: Điện học

Hướng dẫn Giải Vật lý 7

Thông qua giải Vật lý 7 các em học sinh hoàn toàn có thể tự mình làm bài tập và so sánh với đáp án để có thể biết được khả năng làm bài của mình, đồng thời cũng đánh giá được kiến thức mà mình đã học từ đó dễ dàng đưa ra những phương pháp học tập và rèn luyện kỹ năng làm bài tập vật lý 7 tốt nhất. Không chỉ có vậy bên cạnh việc giải bài tập Vật lí 7 các em học sinh cũng hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình những kiến thức học tốt nhất bởi bạn có thể biết đâu là kiến thức còn thiết và tiến hành việc học tập đễ dàng và hiệu quả hơn.

Tài liệu giải Vật lí 7 với những lời giản, hướng dẫn giải bài tập chi tiết, ngắn gọn và đầy đủ, nội dung dễ hiểu chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh tìm hiểu và giải quyết bài tập một cách hiệu quả nhất. Thông thường sách giải bài tập vật lý cũng giải bài tập trong sgk Vật lý 7 cùng với những bài tập trong sách bài tập, việc giải bài tập vật lý theo từng bài, bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 theo đúng trình tự trong sách giáo khoa vì thế việc giải bài tập vật lý 7 được tiến hành dễ dàng hơn.

Vở Bài Tập Vật Lí 6 Bài 2 Trang 7

Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)

A. Học theo SGK

I – CÁCH ĐO ĐỘ DÀI

Câu C6 trang 7 VBT Vật Lí 6: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:

Lời giải:

Khi đo độ dài cần:

a) Ước lượng độ dài cần đo.

b) Chọn thước có giới hạn đo và có độ chia nhỏ nhất thích hợp.

c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.

d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

II – VẬN DỤNG

Câu C7 trang 7 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Hình 2.1 c vẽ cách đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì.

Câu C8 trang 7 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Hình 2.2 c vẽ vẽ cách đặt mắt đúng để đọc kết quả đo.

Câu C9 trang 7 VBT Vật Lí 6: Quan sát kĩ hình 2.3 và ghi kết quả đo tương ứng.

Lời giải:

a) l = 7cm.

b) l = gần bằng 7cm (độ chừng 6,8cm).

c) l = dài hơn 7cm (độ chừng 7,4cm).

Vì thước trên có độ chia nhỏ nhất là 1cm, nên tất cả kết quả đo được ở trên đều được ghi là 7cm.

Ghi nhớ:

Cách đo độ dài:

1. Ước lượng độ dài vật cần đo sau đó chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

2. Đặt thước dọc theo vật cần đo sao cho một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước.

3. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

4. Đọc, ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Các bài giải bài tập vở bài tập Vật Lí 6 (VBT Vật Lí 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-2-do-do-dai-tiep-theo.jsp

Giải Bài Tập C2: Trang 9 Sgk Vật Lý Lớp 7

Chương 1: Quang Học – Vật Lý Lớp 7

Giải Bài Tập SGK: Bài 3 Ứng Dụng Định Luật Truyền Thẳng Của Ánh Sáng

Bài Tập C2 Trang 9 SGK Vật Lý Lớp 7

Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó?

Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ ….. tới gọi là bóng nửa tối.

Lời Giải Bài Tập C2 Trang 9 SGK Vật Lý Lớp 7

– Trên màn chắn:

Vùng 1 không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới là bóng tối.

Vùng 3 là vùng được chiếu sáng đầy đủ. Vùng này sáng vì nó nhận được đầy đủ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Vùng số 2 sáng hơn vùng số 1, nhưng lại tối hơn vùng số 3 vì vùng này chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

– Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối.

Cách giải khác

– Trên màn chắn bóng tối là vùng số 1. Vùng này không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

– Trên màn chắn vùng được chiếu sáng đầy đủ là vùng số 3. Vùng này sáng vì nó nhận được đầy đủ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

– Vùng số 2 sáng hơn vùng số 1, nhưng lại tối hơn vùng số 3. Vùng số 2 gọi là vùng nửa tối, vì vùng này chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

– Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.

Cách giải khác

– Trong thí nghiệm 2 ở SGK (Hình 3.2), vùng 1 là bóng tối, nó không nhận được ánh sáng, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ, nó nhận được ánh sáng từ các phần tử của nguồn sáng, vùng 2 là bóng nửa tối, nó không sáng bàng vùng 3, nó chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.

– Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối.

Hướng dẫn giải bài tập c2 trang 9 sgk vật lý lớp 7 bài 3 ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng chương 1 quang học. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ.

Các bạn đang xem Bài Tập C2 Trang 9 SGK Vật Lý Lớp 7 thuộc Bài 3: Ứng Dụng Định Luật Truyền Thẳng Của Ánh Sáng tại Vật Lý Lớp 7 môn Vật Lý Lớp 7 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.