Top 3 # Lời Giải Bài Tập Xác Định Phản Lực Liên Kết Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài Tập Xác Định Phản Lực Liên Kết

708 lượt xem

Mình đã tác riêng ra 1 website chuyên cung cấp kiến thức và tài liệu học tập, mời các bạn đón đọc:

Link fanpage: https://www.facebook.com/LinhProductionsCom/

Chương 1: Các bài tập xác định phản lực liên kết

Bài 1: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

bài tập xác định phản lực liên kết

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 2: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

bài tập xác định phản lực liên kết

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối của dầm.

Bài 3: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

bài tập xác định phản lực liên kết

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 4: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

bài tập xác định phản lực liên kết

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 5: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 6: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 7: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 8: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 9: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 10: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 11: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 12: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 13: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 14: Hãy xác định phản lực liên kết của kết cấu sau:

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Bài 15: Cho thanh chịu tác dụng của tải trọng như hình:

Hãy xác định phản lực liên kết tại các gối tựa của dầm.

Chương 2: Lý Thuyết Nội Lực

Khái niệm chung

Nội lực

Dưới tác dụng của các tác nhân bên ngoài như tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ, … các phân tử của vật thể có khuynh hướng nhích lại gần nhau hơn hoặc tách xa hơn. Khi đó, lực tương tác giữa các phân tử của vật thể phải thay đổi để chống lại khuynh hướng dịch chuyển này. Sự thay đổi của lực tương tác giữa các phân tử trong vật thể được gọi là nội lực.

Phương pháp xác định nội lực

Để xác định nội lực trong vật thể, người ta dùng phương pháp mặt cắt.

* Nội dung phương pháp mặt cắt:

Xét vật thể cân bằng dưới tác dụng của ngoại lực như hình vẽ:

Tưởng tượng một mặt phẳng (α) cắt qua và chia vật thể thành hai phần A và B; hai phần này sẽ tác động lẫn nhau bằng hệ lực phân bố trên diện tích mặt tiếp xúc tuân theo định luật lực và phản lực. Nếu ta tách riêng phần A thì hệ lực tác động từ phần phần B vào nó phải cân bằng với ngoại lực ban đầu như trên hình vẽ:

Ứng suất

Ứng suất tại một điểm trên mặt cắt là độ biến thiên của nội lực trên một đơn vị diện tích của mặt cắt. Công thức tổng quát để xác định ứng suất tại một điểm trên mặt cắt như sau:

Trong đó:

– p v là ứng suất toàn phần tại điểm khảo sát.

– Δp là vectơ nội lực tác dụng trên diện tích ΔA.

Ứng suất là một đại lượng cơ học đặc trưng cho mức độ chịu đựng của vật liệu tại một điểm. Để đánh giá độ bền của vật liệu ta dựa vào ứng suất, nếu ứng suất vượt quá một giới hạn nào đó thì vật liệu bị phá hoại.

Ứng suất toàn phần p v có thể được phân thành hai thành phần:

– Thành phần ứng suất pháp σ v vuông góc với mặt phẳng (α).

– Thành phần ứng suất tiếp τ v nằm trong mặt phẳng (α).

Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang

Trong trường hợp tổng quát

Trên mặt cắt ngang của thanh chịu tác dụng của ngoại lực có 6 thành phần nội lực bao gồm:

Sáu thành phần nội lực trên một mặt cắt ngang được xác định từ sáu phương trình cân bằng độc lập của phần vật thể được tách ra trên đó có tác dụng của ngoại lực ban đầu và các thành phần nội lực. Cụ thể là:

Trong trường hợp bài toán phẳng

Quan hệ giữa nội lực và ứng suất

– Lực dọc là tổng của các ứng suất pháp.

– Lực cắt là tổng các ứng suất tiếp theo phương đó.

– Mô men uốn là tổng các mô men gây ra bởi các ứng suất đối với trục x hoặc trục y.

– Mô men xoắn là tổng các mô men của các ứng suất tiếp đối với trục z.

Trong đó dA là phân tố diện tích bao quanh điểm M(x,y).

Cách xác định nội lực trong bài toán phẳng

Như chúng ta đã biết, để xác định các thành phần nội lực, người ta sử dụng phương pháp mặt cắt.

Qui ước dấu nội lực

– Lực dọc được xem là dương khi có chiều hướng ra ngoài mặt cắt (nghĩa là gây kéo cho đoạn thanh đang xét).

– Lực cắt được xem là dương khi có khuynh hướng làm quay đoạn thanh đang xét theo chiều kim đồng hồ.

– Mô men uốn được xem là dương khi nó làm căng thớ dưới.

Cách xác định nội lực bài toán phẳng

Để xác định nội lực trong bài toán phẳng, người ta thực hiện như sau:

– Thiết lập phương trình hình chiếu lên các trục z, y và phương trình cân bằng mômen với trọng tâm O của mặt cắt ngang:

Biểu đồ nội lực của bài toán phẳng

Biểu đồ nội lực

Thông thường, các nội lực trên mọi mặt cắt ngang của một thanh là không giống nhau. Đường cong biểu diễn sự biến thiên của các nội lực theo vị trí của các mặt cắt gọi là biểu đồ nội lực.

Cách vẽ biểu đồ nội lực

Các bước vẽ biểu đồ nội lực, người ta sử dụng phương pháp mặt cắt biến thiên và được tiến hành theo các bước sau:

– Bước 1: Xác định phản lực tại các liên kết tại các gối liên kết.

Phân đoạn thanh sao cho biểu thức của các thành phần ứng lực trên từng đoạn là liên tục. (Thông thường là các đoạn có sự thay đổi về ngoại lực tác dụng)

Viết biểu thức xác định các thành phần ứng lực N z, Q y, M x theo toạ độ mặt cắt ngang bằng phương pháp mặt cắt

– Bước 4: Vẽ biểu đồ cho từng đoạn căn cứ vào phương trình nhận được từ bước 3.

– Bước 5: Kiểm tra biểu đồ nhờ vào các nhận xét mang tính trực quan, tính kinh nghiệm.

Bài tập thí dụ

Cho thanh chịu tác dụng của tải trọng như hình vẽ:

Hãy xác vẽ biểu đồ mô men uốn của dầm.

Giải

Bước 1: Thay thế liên kết gối cố định B bằng 2 thành phần phản lực liên kết và gối di động C bằng 1 thành phần phản lực liên kết như hình vẽ:

Bước 2: Áp dụng điều kiện cân bằng dạng 1:

Ta được:

Kết luận:

– Phản lực liên kết thẳng đứng tại gối B cùng chiều giả thiết ban đầu (chiều hướng lên).

– Phản lực liên kết thẳng đứng tại gối C cùng chiều giả thiết ban đầu (chiều hướng lên).

Bước 3: Chia dầm thành 3 đoạn và sử dụng các mặt cắt 1-1, 2-2, 3-3 cắt qua các đoạn như hình vẽ.

Bước 4: Viết phương trình cân bằng cho các mặt cắt:

– Phương trình cân bằng cho mặt cắt 1-1 (0 ≤ z 1 ≤ a), khảo sát sự cân bằng của phần hệ bên trái.

Áp dụng điều kiện cân bằng dạng 1:

Ta được:

– Phương trình cân bằng cho mặt cắt 2-2 (0 ≤ z 2 ≤ 4a), khảo sát sự cân bằng của phần hệ bên trái.

Áp dụng điều kiện cân bằng dạng 1:

Ta được:

+ Tại vị trí z 2 = 0:

+ Tại vị trí z 2 = 4a:

+ Vị trí M x đạt giá trị cực trị:

– Phương trình cân bằng cho mặt cắt 3-3 (0 ≤ z 2 ≤ 2a), khảo sát sự cân bằng của phần hệ bên phải.

Áp dụng điều kiện cân bằng dạng 1:

Ta được:

+ Tại vị trí z 3 = 0:

+ Tại vị trí z 3 = 2a:

Bước 5: Biểu đồ nội lực của thanh:

Bước 6: Kiểm tra sự cân bằng tại các nút:

Tại gối B:

Quan hệ vi phân giữa cường độ tải trọng phân bố, lực cắt và mô men uốn của thanh chịu uốn

Trước hết ta qui ước hệ trục được chọn như sau:

– Đối với biểu đồ lực cắt Q y – Đối với biểu đồ mô men M x

Thiết lập công thức quan hệ

Tách đoạn thanh có chiều dài dz giới hạn bởi 2 mặt cắt ngang 1-1và 2-2:

Vậy đạo hàm bậc hai của mô men uốn bằng đạo hàm bậc nhất của lực cắt và bằng cường độ tải trọng ngang phân bố.

Ứng dụng

– Nhận dạng các biểu đồ Q y, M x khi biết qui luật phân bố của tải trọng q(z): Nếu trên một đoạn thanh biểu thức của q(z) bậc n thì biểu thức lực cắt Q y bậc (n+1), biểu thức mômen M x bậc (n+2).

– Tính các thành phần Q y, M x tại mặt cắt bất kỳ khi biết giá trị của chúng tại mặt cắt xác định

Vẽ biểu đồ nội lực theo điểm đặc biệt

Dựa vào mối liên hệ vi phân giữa Q y, M x và q(z), ta có thể vẽ nhanh biểu đồ nội lực như sau:

Trong đó các giá trị Q A, Q B, M A, M B, cực trị là giá trị các điểm đặc biệt được xác định bởi:

– Quan hệ bước nhảy của biểu đồ

– Phương pháp mặt cắt:

Ví dụ áp dụng

Ví dụ 1: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng như hình vẽ:

Cho biết: a = 1m, b = 4m, c = 2m, P = 20kN, q = 10kN/m, M = 20kN.m

Hãy vẽ biểu đồ nội lực của dầm.

Giải

– Bước 1: Thay thế liên kết gối cố định D bằng 2 thành phần phản lực liên kết và gối di động B bằng 1 thành phần phản lực liên kết như hình vẽ:

Áp dụng điều kiện cân bằng:

Ta được:

Kết luận:

– Phản lực liên kết thẳng đứng tại gối B cùng chiều giả thiết ban đầu (chiều hướng lên).

– Phản lực liên kết thẳng đứng tại gối D ngược chiều giả thiết ban đầu (chiều hướng xuống).

+ Đoạn AB: lực phân bố q = 0 nên:

– Biểu đồ mô men uốn là hàm bậc nhất: M A = 0 và M B = -20 kN.m

+ Đoạn BC: lực phân bố là hằng số q = -10 kN/m nên:

– Biểu đồ mô men uốn là hàm bậc hai: M B = -20 và M C = -20 kN.m

– Vì q < 0 nên đường cong bậc 2 lồi

+ Đoạn CD: lực phân bố q = 0 nên:

– Biểu đồ lực cắt Q y là hằng số: Q D = 20 kN

– Biểu đồ mô men uốn là hàm bậc nhất: M D = 20 và M C = -20 kN.m

– Tại A, B, C, D có lực tập trung thì trên biểu đồ lực cắt có bước nhảy, độ lớn bước nhảy bằng độ lớn của lực tập trung; Khi vẽ từ bên trái sang thì chiều của bước nhảy cùng chiều với lực tập trung. – Tại D có mô men tập trung thì trên biểu đồ mô men có bước nhảy, độ lớn bước nhảy bằng độ lớn mô men tập trung. Khi vẽ từ bên trái sang thì mô men quay ngược chiều kim đồng hồ bước nhảy đi lên.

Ví dụ 2: Cho dầm chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều, tải trọng tập trung và mô men tập trung như hình:

Cho biết: a = 1m, b = 4m, c = 2m, P = 20kN, q = 10kN/m, M = 20kN.m

Hãy vẽ biểu đồ nội lực của dầm.

Giải

– Bước 1: Thay thế liên kết gối di động B bằng 1 thành phần phản lực liên kết và gối cố định D bằng 2 thành phần phản lực liên kết như hình vẽ:

Áp dụng điều kiện cân bằng:

Ta được:

Kết luận:

– Phản lực liên kết thẳng đứng tại gối B cùng chiều giả thiết ban đầu (chiều hướng lên).

– Phản lực liên kết thẳng đứng tại gối D cùng chiều giả thiết ban đầu (chiều hướng lên).

+ Đoạn AB: lực phân bố q = 0 nên:

– Biểu đồ lực cắt Q y là hằng số:

– Biểu đồ mô men uốn là hàm bậc nhất:

+ Đoạn BC: lực phân bố q = 0 nên:

– Biểu đồ lực cắt Q y là hằng số:

– Biểu đồ mô men uốn là hàm bậc nhất:

+ Đoạn CD: lực phân bố đều q = -10 kN/m nên:

– Biểu đồ lực cắt Q y là hàm số bậc nhất:

– Biểu đồ mô men uốn là hàm bậc hai:

– Tại A, B, C, D có lực tập trung thì trên biểu đồ lực cắt có bước nhảy, độ lớn bước nhảy bằng độ lớn của lực tập trung; Khi vẽ từ bên trái sang thì chiều của bước nhảy cùng chiều với lực tập trung. – Tại C có mô men tập trung thì trên biểu đồ mô men có bước nhảy, độ lớn bước nhảy bằng độ lớn mô men tập trung. Khi vẽ từ bên trái sang thì mô men quay cùng chiều kim đồng hồ bước nhảy đi xuống.

Biểu đồ nội lực dầm tĩnh định nhiều nhịp

Định nghĩa

Dầm tĩnh định nhiều nhịp là hệ tĩnh định gồm tập hợp các dầm, nối với nhau bằng các liên kết khớp.

Dầm tĩnh định nhiều nhịp được chia thành dầm chính và dầm phụ. Dầm chính là dầm khi đứng độc lập vẫn chịu được tải trọng. Dầm phụ là dầm khi đứng độc lập không chịu được tải trọng, phải tựa lên dầm chính mới chịu được tải trọng.

Tải trọng đặt lện dầm chính không ảnh hưởng tới dầm phụ, tải trọng đặt trên dầm phụ sẽ truyền tới dầm chính thông qua phản lực liên kết.

Cách vẽ biểu đồ nội lực

Để vẽ biểu đồ nội lực dầm nhiều nhịp tĩnh định ta thực hiện theo trình tự như sau:

– Bước 1: Phân biệt hệ dầm thành các dầm chính và dầm phụ.

– Bước 2: Vẽ biểu đồ nội lực trên các dầm phụ và xác định phản lực liên kết trên dầm phụ tại các vị trí liên kết với dầm khác.

– Bước 3: Vẽ biểu đồ nội lực trên dầm chính. Chú ý ngoại lực tác dụng lên dầm chính bao gồm ngoại lực tác dụng lên dầm và phản lực liên kết tại các liên kết với dầm phụ.

– Bước 4: Ghép các biểu đồ nội lực của các dầm lại với nhau ta được biểu đồ của dầm nhiều nhịp tĩnh định.

Ví dụ áp dụng

Cho dầm ghép chịu tác dụng của tải trọng tập trung P 1 = 40 kN, P 2 = 50 kN và tải trọng phân bố q = 20 kN/m như hình vẽ:

Hãy vẽ biểu đồ nội lực của dầm.

Giải

Bước 1: Hệ đã cho có thể tách thành hệ gồm dầm chính ABC và dầm phụ CD như hình vẽ:

Bước 2: Khảo sát dầm phụ CD

Áp dụng điều kiện cân bằng:

Biểu đồ nội lực dầm phụ CD:

Bước 3: Khảo sát dầm chính ABC

Áp dụng điều kiện cân bằng:

Biểu đồ nội lực dầm chính ABC:

Bước 4: Biểu đồ nội lực của dầm ghép ABCD:

Biểu đồ nội lực khung phẳng

Khái niệm

Khung phẳng là hệ phẳng gồm những thanh nối nhau bằng các liên kết cứng (là liên kết mà góc giữa các thanh tại điểm liên kết không thay đổi khi khung chịu lực).

Qui ước biểu đồ nội lực

– Đối với các đoạn khung nằm ngang, biểu đồ các thành phần ứng lực vẽ như qui ước với thanh thẳng.

– Đối với các đoạn khung thẳng đứng, biểu đồ N, Q vẽ về phía tùy ý và mang dấu. Biểu đồ mômen vẽ về phía thớ căng.

– Để kiểm tra biểu đồ ta cần kiểm tra điều kiện cân bằng các mắt khung: Tại mắt khung, nội lực và ngoại lực thoả mãn điều kiện cân bằng tĩnh học.

Ví dụ áp dụng

Cho khung phẳng chịu tác dụng của tải trọng tập trung P = 40 kN, tải trọng phân bố q = 20 kN/m và mô men tập trung M = 20 kN.m như hình vẽ:

Hãy vẽ biểu đồ nội lực của khung.

Giải

Bước 1: Xác định phản lực liên kết

Thay thế gối A bằng 2 thành phần phản lực liên kết và gối B bằng 1 thành phần phản lực liên kết như hình vẽ:

Áp dụng điều kiện cân bằng:

Kết luận:

– Phản lực liên kết phương ngang tại gối A ngược chiều giả thiết ban đầu (chiều hướng sang trái). – Phản lực liên kết thẳng đứng tại gối A ngược chiều giả thiết ban đầu (chiều hướng xuống). – Phản lực liên kết thẳng đứng tại gối E cùng chiều giả thiết ban đầu (chiều hướng lên).

Bước 2: Xác định số mặt cắt

Để khảo sát nội lực của hệ, ta sử dụng 5 mặt cắt như hình vẽ:

Bước 3: Viết phương trình cân bằng cho từng mặt cắt

Xét sự cân bằng nửa hệ bên dưới:

Áp dụng điều kiện cân bằng:

Xét sự cân bằng nửa hệ bên dưới:

Áp dụng điều kiện cân bằng:

Xét sự cân bằng nửa hệ bên trái:

Áp dụng điều kiện cân bằng:

Xét sự cân bằng nửa hệ bên phải:

Áp dụng điều kiện cân bằng:

Xét sự cân bằng nửa hệ bên phải:

Áp dụng điều kiện cân bằng:

Bước 4: Vẽ biểu đồ nội lực cho khung

Xác Định Và Tính Phản Lực Liên Kết

Xin chào! Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn xác định phản lực liên kết, và tính nó một cách dễ dàng, đơn giản nhất… giúp các bạn dễ dàng tìm hiểu. ^^

1. Các khái niệm cơ bản và các định nghĩa.

Lực là đại lượng biểu thị tác dụng cơ học tương hỗ giữa các vật, có tác dụng làm biến đổi trạng thái của vật hoặc làm biến dạng vật. Lực là đại lượng vectơ. Vectơ lực được xác định bởi 3 yếu tố:

– Điểm đặt

– Phương, chiều

– Cường độ

Đơn vị của lực là: N

Mô men lực là một đại lượng trong vật lý, thể hiện tác động gây ra sự quay quanh một điểm hoặc một trục của một vật thể. Nó là khái niệm mở rộng cho chuyển động quay từ khái niệm lực trong chuyển động thẳng.

Biểu thức mô men lực:

Trong đó:

M: momen lực (N.m)

F: lực tác dụng (N)

d: là khoảng cách từ tâm quay đến giá của lực F gọi là cánh tay đòn của lực F

Tập hợp các lực đặt trên một cơ hệ hoặc một vật thể nào đó gọi là hệ lực.

Là hệ lực tương đương với không. Hệ lực cân bằng không gây một tác dụng cơ học nào lên cơ hệ cả.

+ Liên kết cố định (gối cố định): Tại gối cố định có hai phản lực liên kết là H và V theo hai phương là x và y, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

Bước 1: Xác định và ký hiệu các PLLK lên hình.

Bước 2: Chia các lực ra gồm: Lực hoạt động và PLLk.

Bước 3: Xét cân bằng: Cho tổng các lực bằng 0.

Bước 4: Kết luận.

4. Các ví dụ và bài tập mẫu.

Bài 1: Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Cho biết: M = 20 kN.m, lực phân bố đều q = 1 kN/m, P = 0,6 kN, AB = CD = a = 0,6m, AC = b = 2m.

Xác định phản lực liên kết tại A và C.

Các lực tác dụng lên dầm AD:

Xác định phản lực liên kết tại A, C và lực liên kết tại B.

Admin: Mr. Shin

Liên hệ: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí – Đại học Mỏ Địa chất.

Số điện thoại: 0243.755.0500

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy.

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Máy và Tự động thủy khí.

Đào tạo Sau đại học: Thạc sĩ Kỹ thuật cơ kh í.

Trang Fanpage: https://www.facebook.com/ktck.humg/

Email: bomonktck.humg@gmail.com

Website: www.ktck-humg.com

Soạn Bài Liên Kết Câu Và Liên Kết Đoạn Văn

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).

(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

3. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào (chú ý các từ ngữ in đậm)?

Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau theo gợi ý nêu ở dưới.

Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.

(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)

( Gợi ý:Câu hỏi – Luyện tập – Trang 44 SGK ngữ văn 9 tập 2:

Phân tích sự liên kết trong đoạn văn:1. Liên kết nội dung:– Chủ đề: Cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam và cách khắc phục. Các câu trong đoạn văn đều tập trung vào đề tài này.– Trình tự trình bày: + Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam+ Những điểm hạn chế+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.2. Các câu được liên kết với nhau bằng phép liên kết:– Phép đồng nghĩa: Cụm từ Bản chất trời phú ấy nối câu (2) và câu (1).– Phép nối: Từ nhưng nối câu (3) với câu (2).– Phép thế: Từ ấy ở câu (2) thay thế cho sự thông minh nhạy bén với cái mới nói ở câu 1; từ ấy ở câu (4) thay thế cho không ít cái yếu nói ở câu (3).– Phép lặp: Lặp từ lỗ hổng ở câu (4) và câu (5), lặp từ thông minh ở câu (1) và câu (5).

Bài Tập Giải Thích Sự Hình Thành Liên Kết Ion

VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÌNH THÀNH ION VÀ GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT

+ KL – eion+(cation)

Lực hút lk ion tĩnh điện

+ PK + eion-(anion) tĩnh điện

Ví dụ 1: Hãy giải thích sự tạo thành lk trong ptử MgO

Ví dụ 2: Viết cấu hình electron của Cl (Z=17) và Ca (Z=20). Cho biết vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn. Liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl 2 thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết đó.

Clo nằm ở ô số 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA.

Canxi nằm ở ô số 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.

Liên kết trong hợp chất CaCl 2 là liên kết ion vì Ca là kim loại điển hình, Cl là phi kim điển hình.

Sơ đồ hình thành liên kết:

Các ion Ca 2+ và Cl– tạo thành mang điện tích trái dấu, chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất CaCl 2:

Ví dụ 3: Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M 2 X. Cho biết:

– Tổng số proton trong hợp chất bằng 46.

– Trong hạt nhân của M có n – p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.

– Trong hợp chất M 2 X, nguyên tố X chiếm khối lượng.

1. Tìm số hạt proton trong nguyên tử M và X.

2. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết tên các nguyên tố M, X.

3. Liên kết trong hợp chất M 2 X là liên kết gì? Tại sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết trong hợp chất đó.

1. Tổng số proton trong hợp chất M 2 X bằng 46 nên : 2p + p’ = 46. (1)

Trong hợp chất M 2 X, nguyên tố X chiếm khối lượng nên:

39p’ = 8(2p + 1). (2)

Từ (1), (2) ta tìm được: p = 19; p’ = 8.

2. M là kali (K) và X là oxi (O).

3. Liên kết trong hợp chất K 2 O là liên kết ion vì K là kim loại điển hình, O là phi kim điển hình.

Sơ đồ hình thành liên kết:

Các ion K+ và O 2- tạo thành mang điện tích trái dấu, chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất K 2 O:

Ví dụ 4: Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B biết rằng:

-Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử A là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

– Kí hiệu của nguyên tử B là B.

2. Liên kết trong hợp chất tạo thành từ A và B thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Viết công thức của hợp chất tạo thành .

1. Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử A là P, N, E (trong đó P = E).

Ta có: P + N + E = 34 và P + E – N = 10.

Từ đây tìm được P = E = 11; N = 12.

Kí hiệu của nguyên tử B là B nên Z B = 9

Cấu hình electron của A, B:

2. Liên kết trong hợp chất giữa A và B là liên kết ion vì A là kim loại điển hình (nhóm IA), B là phi kim điển hình (nhóm VIIA).

Sơ đồ hình thành liên kết:

Các ion A+ và B– tạo thành mang điện tích trái dấu, chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất AB:

Ví dụ 5: X, Y, Z là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19, 8.

1. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó. Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của X, Y, Z.

2. Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y, Y và Z, X và Z. Viết công thức phân tử của các hợp chất tạo thành.

1. Cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z:

Tính chất đặc trưng của Y là tính kim loại, của X và Z là tính phi kim.

2. Liên kết giữa X và Y, giữa Y và Z là liên kết ion.

– Sự hình thành liên kết giữa X và Y:

Các ion Y+ và X– hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất YX.

– Sự hình thành liên kết giữa Y và Z:

Các ion Y+ và Z 2- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất Y 2 Z.

– X và Z là các phi kim nên liên kết giữa chúng là liên kết cộng hóa trị. Để đạt được cấu hình bền vững, mỗi nguyên tử X cần góp chung 1e, mỗi nguyên tử Z cần góp chung 2e. Như vậy 2 nguyên tử X sẽ tham gia liên kết với 1 nguyên tử Z bằng 2 liên kết cộng hóa trị đơn nhờ 2 cặp electron góp chung. Do đó công thức phân tử của hợp chất là X 2 Z.

Câu 1. Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3 nguyên tử flo :

A.Liên kết kim loại. B.Liên kết cộng hóa trị có cực.

C.Liên kết cộng hóa trị không cực. D.Liên kết ion.

Câu 2. Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?

Câu 3. Cho nguyên tử Liti (Z = 3) và nguyên tử Oxi (Z = 8). Nội dung nào sau đây không đúng:

C. Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình e giống Li + và O 2- .

D. Có công thức Li 2 O do : mỗi nguyên tử Li nhường 1 e mà một nguyên tử O nhận 2 e.

Câu 5. Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion:

Câu 6. Các nguyên tử liên kết với nhau để :

A.Tạo thành chất khíB.Tạo thành mạng tinh thể

C.Tạo thành hợp chất D.Đạt cơ cấu bền của ngtử

A.3 ion trên có cấu hình electron giống nhau .

B.3 ion trên có số nơtron khác nhau.

C.3 ion trên có số electron bằng nhau

D.3 ion trên có số proton bằng nhau.

C.Na 2O, MgO, Al 2O 3 . chúng tôi 3, Cl 2O 3 , Na 2 O .

Câu 9. Nguyên tử oxi có cấu hình electron là :1s 22s 22p 4. Sau khi tạo liên kết, nó có cấu hình là :

Câu 10. Ion nào sau đây có 32 electron :