Nguyễn Ngọc GiangPhần một : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. Lý do chọn đề tàiVật lý là môn khoa học thực nghiệm, mô tả thế giới khách quan. Trong quá trình dạy học vật lý giáo viên phải dùng hệ thông bài tập để học sinh tiếp cận và vận dụng những kiến thức định luật vào giải thích hiện tượng trong đời sống. Bài tập vật lý có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình nhận thức của người học phát triển năng lực tư duy của người học, giúp người học ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức. rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo… Bài tập vật lý có nhiều dạng trong đó dạng bài tập mà giúp cho người học dễ dàng nắm vững lý thuyết , định luật, định lý… và liên hệ với thực tiễn nhiều nhất đó là bài tập định tính.Bài tập định tính là loại bài tập được đưa ra với nhiều tên gọi khác nhau : “câu hỏi thực hành, câu hỏi để lĩnh hội, bài tập logic, bài tập miệng, câu hỏi định tính, câu hỏi kiểm tra,…”. Đặc điểm của bài tập định tính là nhấn mạnh về mặt định tính của các hiện tượng đang khảo sát thông qua bài tập giúp cho học sinh rèn luyện khả năng tư duy logic, tiếp cận thực tiển, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, tạo điều kiện cho học sinh đào sâu và củng cố các kiến thức, phân tích hiện tượng, làm phát triển khả năng phán đoán, mơ ước sáng tạo, kỹ năng vận dụng những kiến thức lý thuyết để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, trong đời sống, trong kĩ thuật. Mở rộng tầm mắt kĩ thuật của học sinh.
– Biểu thức:
svt= trong đó s: quãng đường. t: thời gian Trong đời sống gọi độ lớn của vận tốc là tốc độ. Đơn vị : m/s, km/h, cm/s. Gia tốc: nên a = 0 Phương trình chuyển động: 15Nguyễn Ngọc Giang
0 0( 0, 0)x vt t x= = =2.1.2.2 Chuyển động thẳng biến đổi điều Định nghĩa: Là chuyển động thẳng trong đó vận tốc biến thiên (tăng hoặc giảm) được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kì. Vận tốc:
Vận tốc trung bình: – Vận tốc trung bình của một chuyển động thẳng biến đổi đều trên một quãng đường nhất định là một đại lượng đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời gian để đi hết quãng đường đó. Biểu thức : svt=rr hay – Đơn vị : m/s , km/h.
Vận tốc tức thời: – Vận tốc tức thời hay vận tốc tại một điểm đã cho trên quỹ đạo đo bằng thương số giữa quãng đường đi rất nhỏ tính từ điểm đã cho và khoảng thời gian rất nhỏ để đi hết quãng đường đó. – Biểu thức : hay Gia tốc: 16Nguyễn Ngọc Giang– Gia tốc là một đại lượng Vật Lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc và đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó. – Biểu thức: + Gia tốc là một đại lượng vectơ:
a v↑↑ ∆r rĐộ lớn: 0tv vat−=∆– Phương trình chuyển động: + Công thức vận tốc:Phương trình chuyển động: + Công thức vận tốc: 0 0( )tv v a t t= + − + Công thức đường đi: 2012s v at= + +Phương trình chuyển động: 20 012x x v t at= + + + Liên hệ giữa a,v,s:2 202v v as− =2.1.2.4 Sự rơi tự do: Định nghĩa: – Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Khi không có sức cản của không khí:17Nguyễn Ngọc Giang + Các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau. + Mọi vật chuyển động ở gần mặt đất đều có gia tốc rơi tự do. Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng. Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. – Phương trình chuyển động:
2 21, , 22tth gt v gt v gt= = =Chọn vị trí ban đầu của vật làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ trên xuống dưới. Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do có cùng gia tốc, gọi là gia tốc rơi tự do. Thường lấy g = 9,8m/s2 . 2.1.2.5 Chuyển động tròn đềuChuyển động tròn đều là chuyển động có đặc điểm: – Quỹ đạo là một đường tròn.– Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.Vectơ vận tốc của vật chuyển động tròn đều có : – phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chều hướng theo chiều chuyển động.– độ lớn là v = Δs/ΔtVận tốc góc là: ω = Δα/ΔtΔα là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật quyét được trong những khoảng thời gian Δt. Đơn vị vận tốc là rad/s. Công thức liên hệ giữa độ lớn của vận tốc dài với vận tốc góc : v = rω. 18Nguyễn Ngọc GiangChu kì của chuyển động tròn đều là thời gian cần thiết để vật đi được một vòng. Công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc: T = 2π/ωTần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. Đơn vị tần số là vòng/giây. Công thức lên hệ giữa chu kỳ và tần số: f = 1/TGia tốc trong chuyển động tròn đều luôn luôn nằm theo bán kính hướng vào tâm quỹ đạo và và có độ lớn là: aht = v2/r = rω22.1.2.6 Tương đối của chuyển động. Công thức công vận tốc Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.Vận tốc của vật chuyển động với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.Công thức cộng vận tốc : Vận tốc của vật 1 đối với vật 3 bằng tổng vectơ vận tốc vật 1 đối với vật 2 và vận tốc vật 2 đối với vật 3. 1,3 1,2 2,3v v v= +uur uur uuur1,3vuur là vận tốc tuyệt đối.1,2vuur là vận tốc tương đối.2,3vuuur là vận tốc kéo theo.Trong trường hợp các chuyển động cùng phương thì các công thức vectơ chuyển thành công thức đại số. 19Nguyễn Ngọc Giang2.1.3 Hệ thống và giải bài tập định tính về Động học 2.1.3.1 Chuyển động cơĐây là bài học đầu tiên về chuyển động cơ học giúp học sinh hình thành cơ sở đầu tiên về động học vì vậy cần làm rõ bản chất vật lý trong từng phần, cụ thể là các bài tập sau:Bài 1:Một số hành khách đang ngồi trong một khoang kín của tàu thủy đang di chuyển trên biển. Họ không biết là họ có chuyển động cùng với tàu thủy trên biển không hoặc không biết chuyển động như thế nào. Cảm giác của họ có đúng không? Tại sao?Bài giải:– Bài tập dạng giải thích hiện tượng:Giải thích về cảm giác nhưng không phải dựa trên cơ sở tâm lý học mà sử dụng kiến thức vật lý để xét xem đối tượng chuyển động như thế nào và điều kiện để xét một chuyển động nếu không đủ những điều kiện thì cảm giác của người trên tàu là đúng Phương pháp giải:Đối với học sinh lớp 10 các em đã học những kiến thức cơ bản về chuyển động và những khái niệm về động lực học, với bài tập này các em chỉ cần suy nghĩ đơn giản là có thể giải được. Đề giải bài tập cần thực hiện theo các bước sau:Bước 1: Tìm hiểu đầu bài, nắm vững giả thiết của bài tậpTheo đầu bài cả hành khách và tàu cùng chuyển động tức là có chuyển động cơ, người và tàu được xem là chất điểm. Rõ ràng tàu và người ngồi trong khoang chuyển động với vận tốc khá lớn trong không gian. Lý thuyết cần vận dụng là: Khi khảo sát một chuyển động của chất điểm ta chọn vật làm mốc gắn vào hệ quy chiếu và mốc thời gian.Bước 2 Phân tích hiện tượng20Nguyễn Ngọc GiangHành khách và tàu cùng chuyển động với vận tốc khá lớn trong không gian bao la của mặt biển khoảng cách đến bời và đảo cũng lớn nên không thể xem vật nào làm mốc. Để dễ dàng hơn các em phải đặt ra những những câu hỏi nhỏ từ đề bài: hành khách và tàu chuyển động như thế nào? Xung quanh có vật gì gần đó có thể làm mốc không? Xác định một chuyển động thì ta phải làm gì?Bước 3 Xây dựng lập luận và suy luận kết quảTheo lý thuyết để khảo sát một chuyển động của chất điểm ta chọn vật làm mốc gắn vào hệ quy chiếu và mốc thời gian.Cả tàu và người cùng chuyển động mà cảm giác của phi công là không chuyển động vì không xác định vật làm mốc. Cảm giác của hành khách là đúngBước 4 biện luậnKhi ta trên xe hay tàu chuyển động nếu không nhìn ra xung quanh ta cũng có cảm giác không chuyển động. Trường hợp trên nếu có nhiều vật thể xung quanh có thể là đứng yên hay chuyển động thì dễ dàng tìm được vật làm mốc và phi công thấy mình cùng tàu chuyển động.Qua bài tập có thể mở rộng cho học sinh trường hợp tương tự như đi tàu trên biển, hành khách trên máy bay khi không nhìn xuống…Loại bài tập này tương đối đơn giản giúp học sinh củng cố kiến thức vừa học và liên hệ với thực tế.Bài 2:Từ tâm một cái đĩa đang quay người ta búng một viên bi lăn theo lòng máng đặt trên một bán kính của đĩa. Hỏi quỹ đạo của viên bi đối với đĩa và đối với Trái Đất có hình gì? Bài giải– Bài tập dạng giải thích hiện tượng:Chuyển động của viên bi trên đĩa đang quay không phải chỉ một quỹ đạo đơn giản đối với bài này học sinh dễ bị nhầm vì cho rằng quỹ đạo là duy nhất. 21Nguyễn Ngọc GiangTừ những hiện tượng trong đời sống hàng ngày giúp học sinh phân tích rõ ràng hơn.Phương pháp giải: Suy luận logic, thực hiên theo các bước sau:Bước 1: Tìm hiểu đầu bài, nắm vững giả thiết của bài tậpViên bi sẽ được giữ cho chuyển động thẳng vào tâm của cái đĩa đang quay nên có các dạng quỹ đạo khác nhau so với đĩa và mặt đất. Lý thuyết đã học quỹ đạo là những đường được vạch ra khi chất điểm chuyển động.Bước 2: Phân tích hiện tượngKhảo sát chuyển động của bi so với đĩa và Trái Đất: đĩa quay tròn, viên bi chuyển động thẳng vào tâm quả cầu.Bước 3: Xây dựng lập luận và suy luận kết quảKiến thức cần dùng là chất khi chuyển động sẽ vạch ra một đường trong không gian, đường đó là quỹ đạo của chất điểm. Viên bi được xem là một chất điểm khi chuyển động sẽ vạch ra những quỹ đạo khác nhau đối với những đối tượng khác nhau. Viên bi chuyển động trên máng là đường thẳng máng cố định so với mặt đất nên quỹ đạo viên bi đối với trái đất là một đường thẳng. Nếu cố định viên bi thì quỹ đạo viên bi vạch lên đĩa là đường tròn. Khi viên bi tiến về tâm đĩa thì vạch nên đường xoắn ốc. Vậy quỹ đạo viên bi đối với đĩa là đường xoắn ốc.Bước 4: Biện luậnMột chất điểm chuyển động đối với đối tượng khác nhau thì có thể có quỹ đạo không giống nhau.Bài tập tương tự:Bài 3: Khi xe đạp trên đường thẳng, hãy giải thích quỹ đạo đầu van xe?Lời giải:22Nguyễn Ngọc GiangNếu người quan sát đứng bên lề đường, khi xe đạp chạy trên đừng thẳng thì đầu van thì quỹ đạo là xicloit. Đối với người quan sát ngồi trên xe, van xe sẽ chuyển động với quỹ độ là dường tròn.Bài 4: Một truyện dân gian có kể rằng : Khi chết một phú ông đã để lại cho người con một hũ vàng chôn trong một khu vườn rộng và một mảnh giấy ghi: Đi về phía đông 23 bước chân , sau đó rẽ phải 4 bước chân , đào sâu 3m . Hỏi với chỉ dẫn này người con có tìm được hũ vàng không ? Vì sao ? Lời giải : Muốn Người con sẽ chẳng bao giờ tìm được hũ vàng vì không có vật làm mốc.Bài 5:Viên đạn đươc bắn ra từ nồng súng nó chuyển động theo hai giai đoạn chuyển động trong nòng súng và sau đó bay tới mục tiêu ở xa, hỏi giai đoạn nào viên đạn được coi là chất điểm, giai đoạn nào viên đạn không được coi là chất điểm?Giai đoạn đạn rời nòng súng và bay tới mục tiêu được xem là chất điểm.2.1.3.2 Chuyển động thẳng điềuĐối với phần chuyển động của chất điểm các em dễ dàng nhận ra kiến thức cơ bản vì bài này chủ yếu là những khái niệm cơ bản nên hiệu quả cao nhất khi dùng bài tập suy luận đơn giản và câu hỏi thí nghiệm hoặc dùng đồ thị, cụ thể là:Bài 1:Từ hai địa điểm AB cách nhau 35 km, có hai chiếc ôtô chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau lần lượt với vận tốc 20 km/h và 15 km/h. Có một con chim từ ôtô thứ nhất bay thẳng đều sang chạm vào ôtô thứ hai, rồi lại bay thẳng đều sang chạm ôtô thứ nhất và cứ thế với vận tốc không đổi 23Nguyễn Ngọc Gianglà 120 km/h. Biết thời gian chim chạm vào ôtô không đáng kể. Hỏi khi hai hai xe gặp nhau thì chú chim bay được tổng quãng đường là bao nhiêu? Bài giảiBài tập dự đoán kết quả.Học sinh có thể dùng kiến thức về chuyển động thẳng đều mà trả lời nhanh câu hỏi vừa nêu. Đối với học sinh vừa đọc vào thấy rất phức tạp vì chim có thể đổi hướng rất nhiều lần. Kiến thức các em cần dùng là khái niệm về chuyển động thẳng đều và mối liên hệ giữa quãng đường,vận tốc và thời gian. Để giải bài tập ta thực hiện theo các bước sau:Bước 1: Tìm hiểu đầu bài, nắm vững giả thiết của bài tậpCác xe chuyển động thẳng đều tức là chuyển động thẳng trên một đường thẳng trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.Bước 2: Phân tích hiện tượngHai xe chuyển động ngược chiều với hai ô tô cách nhau 100 m. Mỗi chuyển động là chuyển động thẳng đều. Tốc độ của chim lớn hơn có thể đến chạm vào xe nhiều lần và đại lượng cần tìm là quãng đường chim bay được.Bước 3: Xây dựng lập luận và suy luận kết quả Trong chuyển động thẳng đều quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian .s v t=Vì AB cách nhau 100 km nên để hai ôtô gặp nhau thì ôtô thứ nhất phải đi được một đoạn 36 km và ôtô thứ hai chuyển động một đoạn 64 km, nghĩa là hai ôtô sẽ gặp nhau sau 1h. Vậy sau 1h thì chim bay được 120km.Bước 4: biện luậnChuyển động thẳng đều, khi tìm quãng đường ta cần có vận tốc và thời gian và thời gian cũng đã có nên việc tính toán rất đẽ dàng.Bài tập có thể đưa vào củng cố bài học hay đặt vấn đề. Phát triển khả năng tư duy của học sinh.24Nguyễn Ngọc GiangBài 2:Đồ thị biểu diễn sự biến thiên đường đi của ba vật theo thời gian. Các vật ấy chuyển động như thế nào? Bài giảiBài tập giải thích dựa trên đồ thị.Từ hình vẽ đã cho có thể nêu lên tính chất của chuyển động và khai thác thông tin từ hình vẽ, cũng giải theo các bước:Bước 1:Quan sát, thu thông tin từ hìnhĐồ thị là những đường thẳng trong hệ trục (Oxt) các đường thẳng có độ dốc khác nhauBước 2: phân tíchMỗi đường thẳng là biểu diễn chuyển động của một vật, độ dốc lần lượt là II, I, III. Góc xuất phát cũng khác nhau.Bước 3: Xây dựng lập luận và suy luận kết quả:Cả ba đồ thị đều là những đường thẳng chứng tỏ các vật chuyển động đều. Độ dốc của đồ thị hay góc hợp bởi đồ thị và trục thời gian cho phép so sánh vận tốc của các vật chuyển động thẳng đều. Vì vậy dựa vào hình ta thấy vật II chuyển động nhanh nhất vì có độ dốc lớn nhất, vật III chuyển động chậm nhất vì có độ dốc nhỏ nhất. Giao điểm của đồ thị với trục Ox cho biết khoảng cách từ vật đến vị trí làm mốc trong hệ quy chiếu đã chọn tại thời điểm ban đầu. Còn giao điểm của đồ thị với trục thời gian Ot là thời điểm được chọn để xác định chuyển động. Giao điểm của các đồ thị với nhau cho biết thời điểm hai chuyển động gặp nhau tại một tọa độ xác định.Bước 4: Biện luậnĐồ thị có thể nêu lên tích chất của chuyển động thẳng điều thông qua các đường: độ dốc, góc xuất phát…25