Top 15 # Sách Bài Tập Vật Lý 10 Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài Tập Vật Lý 10 Kỳ 2 Có Lời Giải Chi Tiết

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng (phần 1)Câu 1: Hình nào biểu diễn đúng quan hệ giữa v→ và p→ của một chất điểm?

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.C. Động lượng của một vật có đơn vị của năng lượng.D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.Câu 3: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượngcủa vật bằngA. 9 kg.m/s.B. 2,5 kg.m/s.C. 6 kg.m/s.D. 4,5 kg.m/s.

Câu 4: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?A. Vật chuyển động tròn đều.B. Vật được ném ngang.C. Vật đang rơi tự do.D. Vật chuyển động thẳng đều.Câu 5: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F→. Động

lượng chất điểm ở thời điểm t là:

Câu 6: Một chất điểmchuyển động không vậntốc đầu dưới tác dụng củalực không đổi F = 0,1 N.Động lượng chất điểm ởthời điểm t = 3 s kể từ lúcbắt đầu chuyển động làA. 30 kg.m/s.B. 3 kg.m/s.C. 0,3 kg.m/s.D. 0,03 kg.m/s.Câu 7: Trên hình 23.2 là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vậttại thời điểm t1 = 1s và thời điểm t2 = 5 s lần lượt bằng:

A. p1 = 4 kg.m/s và p2 = 0.B. p1 = 0 và p2 = 0.C. p1 = 0 và p2 = – 4 kg.m/s.D. p1 = 4 kg.m/s và p2 = – 4kg.m/s.Câu 8: Một vật 3 kg rơi tự dorơi xuống đất trong khoảng thờigian 2 s. Độ biến thiên độnglượng của vật trong khoảng thờigian đó là (lấy g = 9,8 m/s2).A. 60 kg.m/s.B. 61,5 kg.m/s.C. 57,5 kg.m/s.D. 58,8 kg.m/s.Câu 9: Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1 = 5 m/s và bậtngược trở lại với tốc độ v2 = 3 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằngA. 2 kg.m/s.B. 5 kg.m/s.C. 1,25 kg.m/s.D. 0,75 kg.m/s.Câu 10: Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượngcủa vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằngA. 20 kg.m/s.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

Câu 1: Cp→ cùng hướng vsv→.Câu 4: DĐộng lượng của một vật không đổi nếu v→ không đổi.Câu 5: BDo vật chuyển động không vận tốc đầu nên Δp→ = p→ – 0 = p→.Câu 7: AThời điểm t = 0 đến thời điểm t = 3 s, vật chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 4/3 m/s. Từ thờiđiểm t = 3 s vật không chuyển động.Tại thời điểm t1 = 1 s ⇒ p1 = mv1 = 4 kg.m/s.Tại thời điểm t2 = 5 s ⇒ p2 = mv2 = 0 kg.m/s.Câu 8: DXung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vậtΔp = mgt = 58,8 kg.m/s.Câu 9: A

Câu10: CKhi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì vectơ vận tốc tại mỗi vị trí có phương tiếp tuyến vớiquỹ đạo. Sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì góc quay của bán kính là

Bàitậptrắcnghiệm Vật Lí 10 Động lượng – Định luật bảotoàn động lượng (phần 2)Câu 11: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên thì được đá cho nó chuyển động vói vận tốc30 m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng bằngA. 12 N.s.B. 13 N.s.C. 15 N.s.D. 16 N.s.Câu 12: Viên đạn khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạnxuyên qua cửa trong thời gian 0,001 s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạn còn 300 m/s. Lực cảntrung bình của cửa tác dụng lên đạn có độ lớn bằngA. 3000 N.B. 900 N.C. 9000 N.D. 30000 N.Câu 13: Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biếthai vật chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này làA. 6 kg.m/s.B. 0 kg.m/s.C. 3 kg.m/s.D. 4,5 kg.m/s.

Câu 14: Hệ gồm hai vật có động lượng là p1 = 6 kg.m/s và p2 = 8 kg.m/s. Động lượng tổng cộng củahệ p = 10 kg.m/s nếu:

Câu 15: Phátbiểu nào sau đâylà sai? Trongmột hệ kínA. các vậttrong hệ chitương tác vớinhau.B. các nội lựctừng đôi một trực đối.C. không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ.D. nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.Câu 16: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm vứi một vật có khốilượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyểnđộng với cùng vận tốc

A. 2 m/s.B. 1 m/s.C. 3 m/s.D. 4 m/s.Câu 17: Một viên đạn đang bay với vận tốc 10 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất, chiếm 60%khối lượng của quả lựu đạn và tiếp tục bay theo hướng cũa với vận tốc 25 m/s. Tốc độ và hướngchuyển động của mảnh thứ hai làA. 12,5 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.B. 12,5 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.C. 6,25 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.D. 6,25 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.Câu 18: Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay ngang với vận tốc v1 = 500 m/s dọc theođường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động cùng chiều với vậntốc v2 = 36 km/h. Vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn làA. 4,95 m/s.B. 15 m/s.C. 14,85 m/s.D. 4,5 m/s.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

Câu 12: ACâu 13: BCâu14: DCâu16: BHệ hai vậtngay khi vachạm mềm làmột hệ kín nênđộng lượng của hệ được bảo toàn:

Câu 17: BHệ viên đạn ( haimảnh đạn) ngay khinổ là một hệ kínnên động lượng hệđược bảo toànDấu (-)chứngtỏ mảnhđạn thứ2 se

chuyển động ngược chiều chuyển động ban đầu của viên đạn và mảnh đạn thứ nhất.Câu 18: Cv2 = 36 km/h = 10 m/s.Va chạm giữa viên đạn và toa xe là va chạm mềm nên động lượng của hệ (đạn + xe) là không đổi:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Công và côngsuất (phần 1)Câu 1: Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công khiA. lực vuông góc với gia tốc của vật.B. lực ngược chiều với gia tốc của vật.C. lực hợp với phương của vận tốc với góc α.D. lực cùng phương với phương chuyển động của vật.Câu 2: Đơn vị không phải đơn vị của công suất làA. N.m/s.B. W.C. J.s.D. HP.Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Máy có công suất lớn thì hiệu suất của máy đó nhất định cao.B. Hiệu suất của một máy có thể lớn hơn 1.C. Máy có hiệu suất cao thì công suất của máy nhất định lớn.D. Máy có công suất lớn thì thời gian sinh công se nhanh.

Câu 4: Một lực F = 50 N tạo với phương ngang một góc α=30o, kéo một vật và làm chuyển độngthẳng đều trên một mặt phẳng ngang. Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng6 m làA. 260 J.B. 150 J.C. 0 J.D. 300 J.Câu 5: Thả rơi một hòn sỏi khối lượng 50 g từ độ cao 1,2 m xuống một giếng sâu 3 m. Công củatrọng lực khi vật rơi chạm đáy giếng là (Lấy g = 10 m/s2)A. 60 J.B. 1,5 J.C. 210 J.D. 2,1 J.Câu 6: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản khôngkhí. Lấy g = 9,8 m/s2. Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực hiện một côngbằngA. 196 J.B. 138,3 J.C. 69,15 J.D. 34,75J.Câu 7: Một vật 5 kg được đặt trên mặt phẳng ngiêng. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng

0,2 lần trọng lượng của vật. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m. Lấy g = 10 m/s 2. Công của lựcma sát khi vật trượt từ đinh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằngA. – 95 J.B. – 100 J.C. – 105 J.D. – 98 J.Câu 8: Một vật 5 kg được đặt trên mặt phẳng ngiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m,chiều cao 5 m. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực khi vật trượt từ đinh xuống chân mặt phẳngnghiêng có độ lớn làA. 220 J.B. 270 J.C. 250 J.D. 260 J.Câu 9: Một thang máy khối lượng 1 tấn chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2 m/s2. Lấy g= 10 m/s2. Công của động cơ thực hiện trong 5s đầu tiên làA. 250 kJ.B. 50 kJ.C. 200 kJ.D. 300 kJ.Câu 10: Một vật khối lượng 1500 kg được cần cẩu nâng đều lên độ cao 20 m trong khoảng thời gian15 s. Lấy g = 10 m/s2. Công suất trung bình của lực nâng của cần cẩu làA. 15000 W.B. 22500 W.C. 20000 W.D. 1000 W.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

Câu 7: BĐộ lớn của lực ma sát: Fms = 0,2P = 0,2mg.A = Fmsl.cos180o = -0,2.5.10.10 = – 100J.Câu 8: C

Câu 9: DDo vật chuyển độngcó gia tốc nên theo định luât II Niu-tơn: F – P = ma

Câu 10: CDo nâng đều nên F = P = mg

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Công và côngsuất (phần 2)Câu 11: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu n âng 1000 kg lên cao 30 m.Lấy g = 10 m/s2. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó làA. 40 s.B. 20 s.C. 30 s.D. 10 s.Câu 12: Một ô tô chạy đều trên đường với vận tốc 72 km/h. Công suất trung bình của động cơ là 60kW. Công của lực phát động của ô tô khi chạy được quãng đường 6 km làA. 1,8.106 J.B. 15.106 J.C. 1,5.106 J.D. 18.106 J.Câu 13: Một thang máy khối lượng 1 tấn có thể chịu tải tối đa 800 kg. Khi chuyển động thanh máycòn chịu một lực cản không đổi bằng 4.103 N. Để đưa thang máy lên cao với vận tốc không đổi 3 m/sthì công suất của động cơ phải bằng (cho g = 9,8 m/s2)A. 35520 W.B. 64920 W.C. 55560 W.D. 32460 W.

Câu 14: Một xe tải chạy đều trên đường ngang với tốc độ 54 km/h. Khi đến quãng đường dốc, lựccản tác dụng lên xe tăng gấp ba nhưng công suất của động cơ chi tăng lên được hai lần. Tốc độ chuyểnđộng đều cảu xe trên đường dốc làA. 10 m/s.B. 36 m/s.C. 18 m/s.D. 15 m/s.Câu 15: Một động cơ điện cỡ nhỏ được sử dụng để nâng một vật có trọng lượng 2,0 N lên cao 80 cmtrong 4,0 s. Hiệu suất của động cơ là 20%. Công suất điện cấp cho động cơ bằngA. 0,080 W.B. 2,0 W.C. 0,80 W.D. 200 W.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

Câu 12: DCâu 13: BĐể thang máychuyển động với vận tốc không đổi thì F = P + FcP = Fv = (Mg + Fc)v = [(mthang + mtải)g + Fc]v= [(1000 + 800).9,8 + 4000].3 = 64920 W.

Câu 14: ADo xe chạy đều nên F = Fc

Câu 15: B

Bài tậptrắc nghiệm Vật Lí 10 Động năngCâu 1: Nếu khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thìA. động lượng và động năng của vật không đổi.B. động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần.C. động lượng tăng 2 lần, động năng giảm 2 lần.D. động lượng tăng 2 lần, động năng không đổi.Câu 2: Tìm câu sai.A. Động lượng và động năng có cùng đơn vị vì chúng đều phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật.B. Động năng là một dạng năng lượng cơ học có quan hệ chặt che với công.C. Khi ngoại lực tác dụng lên vật và sinh công dương thì động năng của vật tăng.D. Định lí động năng đúng trong mọi trường hợp lực tác dụng bất kì và đường đi bất kì.Câu 3: Tìm câu sai. Động năng của một vật không đổi khiA. chuyển động thẳng đều.B. chuyển động tròn đều.C. chuyển động cong đều.D. chuyển động biến đổi đều.

Câu 4: Có hai vật m1 và m2 cùng khối lượng 2m, chuyển động thẳng đều cùng chiều, vận tốc m1 sovới m2 có độ lớn bằng v, vận tốc cảu m2 so với người quan sát đứng yên trên mặt đất cũng có độ lớnbằng v. Kết luận nào sau đây là sai?A. Động năng của m1 trong hệ quy chiều gắn với m2 là mv2.B. Động năng của m2 trong hệ quy chiều gắn với người quan sát là mv2.C. Động năng của m1 trong hệ quy chiều gắn với người quan sát là 2mv2.D. Động năng của m1 trong hệ quy chiều gắn với người quan sát là 4mv2.Câu 5: Một chiếc xe khối lượng m có một động cơ P. Thời gian ngắn nhất để xe tăng tốc từ đứng yênđến vận tốc v bằngA. mv/P.B. P /mv.C. (mv2)/(2P).D. (mP)/ (mv2).Câu 6: Một ô tô khối lượng 4 tấn chuyển động với vận tốc không đổi 54 km/h. Động năng của ô tô tảibằngA. 459 kJ.B. 69 kJ.C. 900 kJ.D. 120 kJ.Câu 7: Một máy bay vận tải đang bay với vận tốc 180 km/h thì ném ra phía sau một thùng hàng khốilượng 10 kg với vận tốc 5 m/s đối với máy bay. Động năng của thùng hàng ngay khi ném đối vớingười đứng trên mặt đất làA. 20250 J.B. 15125 J.

C. 10125 J.D. 30250 J.Câu 8: Một viên đạn khối lượng m= 100 g đang bay ngang với vận tốc 25 m/s thì xuyên vào một tấmván mỏng dày 5 cm theo phương vuông góc với tấm vá. Ngay sau khi ra khỏi tấm ván vận tốc củaviên đạn bằng 15 m/s. Độ lớn của lực cản trung bình tấm ván tác dụng lên viên đạn bằngA. 900 N.B. 200 N.C. 650 N.D. 400 N.Câu 9: Bao lâu sau khi bắt đầu rơi tự do một vật có khối lượng 100 g có động năng bằng 1,5 J? Lấy g= 10 m/s2.A. √3 s.B. √2 s.C. 3 s.D. 2 s.Câu 10: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cảnkhông khí. Cho g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằngA. 10 m.B. 20 m.C. 15 m.D. 5 m.Câu 11: Một vật có khối lượng 0,2 kg được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10 m/s. Lấy g =10 m/s2. Bỏ qua sức cản. Khi vật đi được quãng đường 8 m thì động năng của vật có giá trị bằngA. 9 J.B. 7 J.C. 8 J.D. 6 J.Câu 12: Một búa máy khối lượng 900 kg rơi từ độ cao 2 m vào một cái cọc khối lường 100 kg. Vachạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10 m/s2. Động năng của hệ (búa + cọc) sau va chạmlàA. 16200 J.B. 18000 J.C. 9000 J.D. 8100 J.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12B A D D C A C D A D D ACâu 4: DTrong hệ quy chiếu gắn với quan sát, vật m1 = 2 m có vận tốc bằng 2v nên động năng của vật là

Câu 5: CĐộ biến thiên độngnăng của vật bằng côngcủa động cơ thực hiện trong quá trình đó

Câu 6: ACâu 7: CDo thùng hàng được nénra phía sau ngược chiềubay của máy bay nên theo công

thức cộng vận tốc, vận tốc của thùng hàng đối với người đứng trên mặt đất bằng 50 – 5 = 45 m/s. Dođó, động năng của thùng hàng đối với người đứng trên mặt đất là:Câu 8: DDo lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:

Câu 9: ADo trọng lực sinh công phát động trong quá trình vật rơi tự do nên.

Câu 10:DKhi vậtlênđến vị trí cao nhất thì vận tốc bằng 0. Trong quá trinh vật chuyển động hướng lên thì trọng lực sinhcông âm

Câu 11: DVậy khi vật điđược quãngđường 8 m tứclà trong quá trình rơi tự do trở lại, chuyển động rơi này có vận tốc ban đầu bằng 0 và trọng lực lại sinhcông dương nên wđ’ – 0 = mg(s – h) = 0,2.10(8 – 5) = 6 J.Câu 12: AÁp dụng định lí biến thiên động năng, vận tốc của búa ngay trước khi va chạm mềm với cọc là

nghiệm Vật Lí 10 Thế năng (phần 1)Câu 1: Chi ra câu sai trong các phát biểu sau.A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùytheo cách chọn gốc tọa độ.B. Động năng của một vật chi phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chi phụ thuộc vịtrí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.

C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng đàn hồi.Câu 2: Tìm phát biểu sai.A. Thế năng của một vật tại một vị trí phụ thuộc vào vận tốc của vật tại vị trí đó.B. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi là hai dạng trong số các dạng thế năng.C. Thế năng có giá trị phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng.D. Thế năng hấp dẫn của một vật chính là thế năng của hệ kín gồm vật và Trái Đất.Câu 3: Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vàoA. độ cứng của lò xo.B. độ biến dạng của lò xo.C. chiều biến dạng của lò xo.D. mốc thế năng.

Câu 4: Một vật được bắn từ mặt đất lên cao hợp với phương ngang góc α, vận tốc đầu vo→. Bỏ qualực cản môi trường. Đại lượng không đổi khi viên đạn đang bay làA. thế năng.B. động năng.C. động lượng.D. gia tốc.Câu 5: Một vật yên nằm yên có thể cóA. động năng.B. thế năng.C. động lượng.D. vận tốc.Câu 6: Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100 m xuốngtầng thứ 10 cách mặt đất 40 m. Lấy g = 10 m/s2. Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, thì thế năng củathang máy ở tầng cao nhất làA. 588 kJ.B. 392 kJ.C. 980 kJ.D. 588 kJ.Câu 7: Một buồng cáp treo chở người có khối lượng tổng cộng 800 kg đi từ vị trí xuất phát cách mặtđất 10 m tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550 m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác cao hơn. Lấyg = 10 m/s2. Công do trọng lực thực hiện khi buồng cáp treo di chuyển từ vị trí xuất phát tới trạm dừngthứ nhất làA. – 432.104 J.B. – 8,64.106 J.C. 432.104 J.D. 8,64.106 J.Câu 8: Một vật có khối lượng 2 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó Wt1 =500 J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng Wt2 = – 900 J. Lấy g = 10 m/s2. So với mặt đất vật đãrơi từ độ caoA. 50 m.B. 60 m.C. 70 m.D. 40 m.Câu 9: Một thác nước cao 30 m đổ xuống phía dưới 104 kg nước trong mỗi giây. Lấy g = 10 m/s2,công suất thực hiện bởi thác nước bằngA. 2 MW.B. 3MW.C. 4 MW.

Câu 10: Một người thực hiện một công đạp xe đạp lên đoạn đường dài 40 m trên một dốc nghiêng20o so với phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát. Nếu thực hiện một công cũng như vậy mà lên dốcnghiêng 30o so với phương ngang thì se đi được đoạn đường dàiA. 15,8 m.B. 27,4 m.C. 43,4 m.D. 75,2 m.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10C A C D B A A C B BCâu 4: Da→ = g→Câu 6: AChọn gốc thế năng tại tầng 10 thì độ cao của vật khi ở tầng cao nhất so với mốc thế năng bằng z = 100– 40 = 60 m nênWt = mgz = 1000.9,8.60 = 588000 J.Câu 7: AChọn gốc thế năng tại mặt đất.Do công của trọng lực bằng độ giảm thế năng nênWt1-Wt2 = Ap ⇒ Ap = mg(z1 – z2) = 800.10(10 – 550) = -4320000 J.Câu 8: C

Câu 9: BCâu 10: BNếu bỏ qua mọi masát, thì công tối thiểu người này cần thực hiện để lên dốc bằng công của trọng lựcAp = mgh = mgl1sinα1 = mgl2sinα2

Bài tậptrắc nghiệm Vật Lí 10 Thế năng (phần 2)Câu 11: Thế năng của một lò xo khi nó bị dãn một khoảng x là Wt = kx2, với k là hằng số. Lực đànhồi khi đó bằngA. kx.B. kx√2.C. kx/2.D. 2kx.Câu 12: Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, bị nén ngắn lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu.Chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo làA. 0,01 J.B. 0,1 J.C. 1 J.D. 0,001 J.Câu 13: Một người kéo một lực kế, số chi của lực kế là 400 N, độ cứng của lò xo lực kế là 1000 N/m.

Câu 14: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng mộtlực 3 N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó dãn được 2 cm. Thế năng đàn hồi của lò xo có giá trịbằngA. 0,08 J.B. 0,04 J.C. 0,03 J.D. 0,05 J.Câu 15: Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầudưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g, lấy g = 10 m/s2, bỏ qua khối lượng của lò xo. Giữ quảcân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 5 cm thì thế năng tổng cộng của hệ (lò xo – quả nặng) với mốcthế năng tại vị trí cân bằng làA. 0,2625 J.B. 0,1125 J.C. 0,625 J.D. 0,02 J.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

11 12 13 14 15D C A C BCâu 13: AChọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu:

Câu 14: CCâu 15: B

do, trong quá trình rơiA. động năng của vật không đổi.B. thế năng của vật không đổi.C. tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.Câu 2: Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng.Như vậy đối với vận động viênA. động năng tăng, thế năng tăng.B. động năng tăng, thế năng giảm.C. động năng không đổi, thế năng giảm.D. động năng giảm, thế năng tăng.Câu 3: Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằngA. động năng đạt giá trị cực đại.B. thế năng đạt giá trị cực đại.C. cơ năng bằng không.D. thế năng bằng động năng.

Câu 4: Khi thả một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sátA. cơ năng của vật bằng giá trị cực đại của động năng.B. độ biến thiên động năng bằng công của lực ma sát.C. độ giảm thế năng bằng công của trọng lực.D. độ giảm thế năng bằng độ tăng động năng.Câu 5: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 3 m. Độ cao vật khi động năng bằn hai lần thế năng làA. 1,5 m.B. 1,2 m.C. 2,4 m.D. 1,0 m.Câu 6: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 4 m/s. Bỏ qua sức cản khôngkhí. Tốc độ của vật khi có động năng bằng thế năng làA. 2√2 m/s.B. 2 m/s.C. √2 m/s.D. 1 m/s.Câu 7: Một vật có khối lượng 1 kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m, với vậntốc ban đầu vo = 2 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đấtthì cơ năng của vật tại mặt đất bằngA. 4,5 J.B. 12 J.C. 24 J.D. 22 J.Câu 8: Một vật được ném từ độ cao 15 m với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất làA. 10√2 m/s.B. 20 m/s.C. √2 m/s.D. 40 m/s.Câu 9: Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc 30 o vàcó độ lớn là 4 m/s. Lấy g = 10 m/s2, chọn gốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua mọi lực cản. Độ cao cực đạicủa vật đạt tới làA. 0,8 m.B. 1,5 m.

C. 0,2 m.D. 0,5 m.Câu 10: Một vật ném được thẳng đứng xuống đất từ độ cao 5 m. Khi chạm đất vật nảy trở lên với độcao 7 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm đất và sức cản môi trường. Lấy g = 10 m/s 2. Vận tốcném ban đầu có giá trị bằngA. 2√10 m/s.B. 2 m/s.C. 5 m/s.D. 5 m/s.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10C B A C D A D B C ACâu 5: DChọn mốc thế năng tại mặt đất.Vật rơi tự do nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2⇒ W1 = Wđ2 + Wt2 = 2Wt2+Wt2⇒ h2=h/3 = 1 m.Câu 6: AChọn mốc thế năng tại mặt đất.Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2

Câu 7: DBỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn

Câu 8: BChọn mốc thế năngtại mặt đất.Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2

Câu 9: CTại vị trí có độ cao cực đại thì v2y = 0; v2x = v1cosαChọn mốc thế năng tại mặt đất.Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2

Câu 10:AChọnmốc thếnăng tạimặt đất.Bỏ quamất mát năng lượng khi va chạm đất và sức cản môi trường: W1 = W2

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Cơ năng (phần 2)Câu 11: Một vật trượt không ma sát từ đinh một mặt phẳng nghiêng. Khi đi được 2/3 quãng đườngtheo mặt phẳng nghiêng tì ti số động năng và thế năng của vật bằngA. 2/3.B. 3/2.C. 2.D. 1/2.

Câu 12: Một vật khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đinh A cao 20 m cảu một cái dốc xuốngđến chân dốc. Vận tốc của vật tại chân dốc là 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn công của lực ma sát tácdụng lên vật khi vật trượt hết dốcA. 87,5 J.B. 25,0 J.C. 112,5 J.D. 100 J.Câu 13: Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đinh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2 m, nghiêng góc 30oso với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Lấy g = 10 m/s 2. Tốc độcủa vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng làA. 2,478 m/s.B. 4,066 m/s.C. 4,472 m/s.D. 3,505 m/s.

Câu 14: Một viên bi thép có khối lượng 100 g được bắn thẳng đứng xuống đất từ độ cao 5 m với vậntốc ban đầu 5 m/s. Khi dừng lại viên bi ở sâu dưới mặt đất một khoảng 10 cm. Bỏ qua sức cản củakhông khí, lấy g = 10 m/s2. Lực tác dụng trung bình của đất lên viên bi làA. 67,7 N.B. 75,0 N.C. 78,3 N.D. 62,5 N.Câu 15: Một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài 2 m. Giữcố định đầu trên của sợi dây, ban đầu kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60o rồi truyềncho vật vận tốc bằng 2 m/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua sức cản môi trường, lấy g = 10 m/s 2. Độlớn vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng làA. 3√2 m/s.B. 3√3 m/s.C. 2√6 m/s.D. 2√5 m/s.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

phẳng nghiêng.Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFmsCâu 13: BChọn mốcthế năng tạichân mặt phẳng nghiêng.Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms

Câu 14: DChọn mốc thế năng tại mặt đất.Do có lực cản của đất nên khi viên bi dừng lại sâu dưới mặt đất thìCâu 15: CChọn mốc thếnăng tại vị trí cânbằng của con lắc.Bỏ qua sức cảnmôi trường, cơnăng của con lắcđược bảo toàn: W1 = W2

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Ôn tập cuốichương 4 (phần 1)Câu 1: Đơn vị động lượng tương đương với đơn vịA. N.s.

B. N/s.C. kg.m/s2.D. kg.m2/s.Câu 2: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với tôc độ 43,2km/h. Động lượng của vật có giá trị làA. 6 kg.m/s.B. – 3 kg.m/s.C. – 6 kg.m/s.D. 3 kg.m/s.Câu 3: Một chất điểm có khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống.Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng của chất điểm ở thờiđiểm t làA. p = mg.sinα.t.B. p = mgt.C. p = mg.cosα.t.D. p = g.sinα.t.Câu 4: Một vật có khối lượng 0,5 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/sđến đập vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật bật ngượctrở lại phương cũ với tốc độ 2 m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s. Lực F→ do tường tác dụng lên vật cóđộ lớn bằngA. 1750 N.B. 17,5 N.C. 175 N.D. 1,75 N.Câu 5: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng10 kg với vận tốc 400 m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Tốc độ giật lùi của đại bácngay sau đó bằngA. 3 m/s.B. 2 m/s.C. 4 m/s.D. 1 m/s.Câu 6: Lực nào sau đây không phải lực thế?A. Lực ma sát.B. Trọng lực.C. Lực đàn hồi.D. Lực hấp dẫn.Câu 7: Một vật có khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đinh một mặt phẳng nghiêng dài 3 m,cao 1,2 m. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng bằng 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực masát bằngA. – 10 J.B. – 1 J.C. – 20 J.D. – 2 J.Câu 8: Một khối hộp có khối lượng 10 kg được đẩy lên cao 3 m theo mặt phẳng nghiêng góc 30o vớitốc độ không đổi bởi lực F→ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳnglà 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực F→ bằngA. 457 J.B. 404 J.C. 202 J.D. 233 J.Câu 9: Một ô tô chạy đều trên đường nằm ngang với vận tốc 54 km/h. Công suất của động cơ ô tô là72 kW. Lực phát động của động cơ ô tô là

A. 420 N.B. 4800 N.C. 133 N.D. 4200 N.Câu 10: Một động cơ điện có hiệu suất là 80%, phải kéo đều một buồng thang máy nặng 400 kg đilên thẳng đúng 1200 m trong thời gian 2 phút theo đường thông của một mỏ thanh. Lấy g = 10 m/s 2.Công suất điện cần sử dụng làA. 3.2 kW.B. 5,0 kW.C. 50 kW.D. 32 kW.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

Câu 2: Cp = – mv = -0,5.12 = -6 kg.m/s.Câu 3: AGia tốc chuyển động trượt không ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng:a = gsinα.Động lượng cảu vật tại thởi điểm t: p = mv = mat = mgsinα.tCâu 4: B

Câu 5: DNgay cả khi bắn, hệ(súng + đạn) là một hệkín nên động lượng hệkhông đổi :

Câu 6: ACông của lựcma sát phụ thuộc vàohình dạng đường đinên lực ma sát không phải là lực thế.Câu 7: A

Bàitập trắc nghiệm Vật Lí 10 Ôn tập cuối chương 4(phần 2)Câu 11: Trong chuyển động bằng phản lực, cả khối lượng và vận tốc của tên lửa đều thay đổi. Nếukhối lượng của tên lửa giảm một nửa, còn vận tốc của nó tăng lên gấp đôi thì động năng của tên lửaA. tăng gấp đôi.B. tăng gấp bốn.C. không đổi.D. giảm một nửaCâu 12: Hai vật có cùng khối lượng, chuyển động cùng một tốc độ nhưng theo hai phương khácnhau. Tìm câu saiA. Hai vật có cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau.B. Động lượng của hệ hai vật gấp đôi động lượng của mỗi vật.C. Độ lớn động lượng hai vật bằng nhau vì chúng có cùng khối lượng và vận tốc.D. Động năng của hệ hai vật gấp đôi động năng của mỗi vật.Câu 13: Công thức thể hiện đúng mối liên hệ giữa động lượng và động năng của cùng một vật làA. p = 2mWđ.B. p2 = 2mWđ.C. Wđ = 2mp.D. Wđ2 = 2mp.

Câu 14: Một ô tô khối lượng 3 tấn đang chuyển động với vận tốc không đỏi 36 km/h trên đường nằmngang. Người ta tác dụng một lực hãm lên ô tô và ô tô chuyển động chậm dần đều, sau khi đi được 10thì dừng lại. Cường độ trung bình của lực hãm làA. 15000 N.B. 1500 N.C. 10000 N.D. 1000 N.Câu 15: Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m/s2. Nếu tại mặt đấtthế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất làA. 20 m.B. 25 m.C. 30 m.D. 35 m.

Câu 16: Khi bị nén 3 cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng cảu lò xo bằngA. 200 N/m.B. 40 N/m.C. 500 N/m.D. 400 N/m.Câu 17: Một lò xo có độ dài ban đầu là 10 cm. Người ta kéo dãn để lò xo dài 14 cm. Biết k = 150N/m. Thế năng đàn hồi lò xo khi đó làA. 2 J.B. 0,2 J.C. 1,2 J.D. 0,12 J.Câu 18: Một lò xo được treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vàođầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 25cm. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua khói lượng của lò xo, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thế năngtổng cộng của hệ (lò xo + quả cân) bằngA. 0,0125 J.B. 0,0625 J.C. 0,05 J.D. 0,02 J.Câu 19: Trong một hệ kín, đại lượng luôn được bảo toàn làA. động năng.B. thế năng.C. cơ năng.D. động lượng.

Câu 20: Trong dao động của một con lắc đơn, tại vị trí cao nhất thìA. cơ năng bằng 0.B. thế năng đạt giá trị cực đại.C. động năng đặt giá trị cực đại.D. thế năng bằng động năng.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20A B B A C D D A D BCâu 12: BĐộng lượng là một đại lượng vectơ nên nếu hai vật chuyển động theo các phương pháp khác nhau thìtổng động lượng của hệ có độ lớn khác tổng độ lớn động lượng của hai vật.Câu 13: B

Câu 14: ACâu 15: CGiả sửmốc thếnăng đượcchọn cách mặt đất là h. Khi đó h = – zđ = 30 m.Câu 16: D

Câu 17: DCâu 18: A

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Ôn tập cuốichương 4 (phần 3)Câu 21: Nhận xét nào sau đây là sai? Khi vật chi chịu tác dụng của các lực thế thìA. cơ năng có giá trị không đổi.B. độ tăng động năng bằng độ giảm thế năng.C. độ giảm động năng bằng độ tăng thế năng.D. động năng biến thiên ti lệ nghịch với thế năng.Câu 22: Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 10 m. Tại điểm Nđộng năng của vật gấp 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua mọi lực cản của không khí. Thời gianchuyển động của vật trên đoạn MN làA. 1,5 s.B. 0,2 s.C. 1,2 s.D. 0,5 s.Câu 23: Một vật nhỏ được treo vào đầu tự do của một sợi dây mảnh, không dãn cso chiều dài 1 m.Ban đầu kéo cho dau treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o rồi chuyền cho vật vận tốc 0,5 m/shướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Tại vị trí vật có vận tốc bằng một nửavận tốc cực đại thì góc hợp giữa dây treo hợp với phương thẳng đứng làA. 27,13o.B. 32,21o.C. 15,64o.D. 28,75o.

Câu 24: Một viên đạn khối lượng 1 kg bay với tốc độ 100 m/s đến cắm vào một toa xe chở cát cókhối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 1m/s. Nhiệt lượng tỏa ra trong trường hợp xe đi ngượcchiều với đạn bằngA. 5906,2 J.B. 5093,8 J.C. 6038,5 J.D. 5385,2 J.Câu 25: Một vật khối lượng 1,5 kg chuyển động tới va chạm đàn hồi xuyên tâm với một vật khác lúcđầu đứng yên. Vật thứ nhất sau va chạm tiếp tục chuyển động theo phương ban đầu nhưng với vận tốcbằng một nửa vận tốc đầu của nó. Khối lượng của vật bị va chạm làA. 4,5 kg.B. 1 kg.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

21 22 23 24 25D C A B DCâu 22: CChọn gốc thế năng tại mặt đất.Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn: WM = WN.⇒ WtM + 0 = WtN + WđN = 4WtN ⇒ zM = 4zN ⇒ MN = zM – zN = 3/4zM = 7,5 m.Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là :

Câu 23: A

Câu 24: BÁp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (xe + đanh) ngay khi va chạm

cùng phương nên

Bàitậptrắcnghiệm Vật Lí 10 Cấu tạo chất – Thuyết độnghọc phân tử chất khíCâu 1: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây raB. Các phân tử chuyển động không ngừng.C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.D. Các phân tử khí không dao động quanh vị trí cân bằng.Câu 2: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?A. Lực phân tử chi đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.Câu 3: Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?A. Có thể tích riêng không đáng kể.B. Có lực tương tác không đáng kể.C. Có khối lượng không đáng kể.D. Có khối lượng đáng kể.

Câu 4: Tìm câu sai.A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ quaB. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ quaC. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chi tương tác với nhau khi va chạm.D. Khí lí tưởng gây áp suất lên thành bình.Câu 5: Tìm câu sai.A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng gọi là nguyên tử, phân tử.B. Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng không có khoảng cách.C. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và thểkhí.D. Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.Câu 6: Biết khối lượng của một mol nước là 18 g, và 1 mol có NA = 6,02.1023 phân tử. Số phân tửtrong 2 gam nước làA. 3,24.1024 phân tử.B. 6,68.1022 phân tử.C. 1,8.1020 phân tử.D. 4.1021 phân tử.Câu 7: Biết khối lượng của 1 mol không khí ôxi là 32 g. 4 g khí ôxi là khối lượng cảu bao nhiêu molkhí ôxi?A. 0,125 mol.B. 0,25 mol.

C. 1 mol.D. 2 mol.Câu 8: Ở nhiệt độ 0oC và áp suất 760 mmHg, 22,4 lít khí ôxi chứa 6,02.1023 phân tử ôxi. Coi phân tửôxi như một quả cầu cso bán kính r = 10-10m. Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tíchbình chứaA. 8,9.103 lần.B. 8,9 lần.C. 22,4.103 lần.D. 22,4.1023 lần.Câu 9: Biết khối lượng của 1 mol nước là μ = 18.10-3kg và 1 mol có NA = 6,02.1023 phân tử. Biết khốilượng riêng của nước là ρ = 103 kg/m3. Số phân tử có trong 300 cm3 làA. 6,7.1024 phân tử.B. 10,03.1024 phân tử.C. 6,7.1023 phân tử.D. 10,03.1023 phân tử.

Câu 10: Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11,28.1026 phân tử. Phân tử khí này gồm cácnguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có NA = 6,02.1023 phân tử. Khối lượng của các nguyển tửcacbon và hiđrô trong khí này làA. mC = 2.10-26 kg ; mH = 0,66.10-26 kg.B. mC = 4.10-26 kg ; mH = 1,32.10-26 kg.C. mC = 2.10-6 kg ; mH = 0,66.10-6 kg.D. mC = 4.10-6 kg ; mH = 1,32.10-6 kg.

Hướng dẫn giải và đáp ánCâuĐáp án

Câu 6: B1 mol nước có khối lượng là 18 g và chứa 6,02.1023 phân tử.

Bài Tập Vật Lý Lớp 12 Có Lời Giải

(Trắc nghiệm khoanh đáp án vào đề, bài tập cần tính toán trình bày lời giải vào vở; không bắt buộc đối với thành viên đội tuyển HSG)

Câu 2 : Một vật thực hiện dao động điều hòa biên độ 10cm. Độ dài quỹ đạo chuyển động của vật là

A. 10cm

B. 5cm

C. 20cm

D. 40cm

Câu 3 : Một vật thực hiện dao động điều hòa trong thời gian 2 phút vật thực hiện được 120 dao động. Chu kì dao động là:

A. 2s

B. 0,5s

C. 1s

D. 4s

Câu 6 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa

A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên

B. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên

C. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB

D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB

Câu 7 : Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T của nó là

A. đường hyperbo B. đường elip C. đường parabol D. đường thẳng

Câu 13 : Con lắc lò xo có k= 125N/m và m= 250gam chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức. Lấy 2pi= 10 . Để xảy ra cộng hưởng thì chu kì của ngoại lực:

A. 0,56s.

B. 0,28s.

C. 0,12s.

D. 0,72s

Câu 14 : Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi:

A. biên độ lực cưỡng bức nhỏ. B. tần số lực cưỡng bức nhỏ

C. lực cản môi trường nhỏ. D. tần số lực cưỡng bức lớn

Câu 15 : Dao động cưỡng bức có

A. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số ngoại lực

B. tần số dao động không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực

C. chu kì dao động bằng chu kì biến thiên của ngoại lực

D. năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực

Câu 27 : Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?

A. Môi trường truyền âm và tai người nghe

B. Nguồn âm và môi trường truyền âm

C. Nguồn âm và tai người nghe

D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác

Câu 28 : Chọn đáp án sai. Dòng điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực đặc biệt để cung cấp năng lượng cho

A. các thiết bị vô tuyến điện tử.

B. công nghiệp mạ điện, đúc điện, nạp điện ác quy, sản suất hoá chất và tinh chế kim loại bằng điện phân

C. Các thiết bị điện sinh hoạt

D. động cơ điện một chiều để chạy xe điện, vì có mômen khởi động lớn, có thể thay đổi vận tốc dễ dàng

Câu 37 : Một máy tăng áp có số vòng dây sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Giá trị của N1 và N2 có thể là

A. 900 vòng và 1500vòng

B. 200 vòng và 1200vòng

C. 450 vòng và 600 vòng

D. 600 vòng và 400 vòng

Câu 38 : Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này

dùng để

A. giảm điện áp

B. tăng điện áp

C. tăng tần số

D. giảm tần số

Câu 39 : Máy phát điện xoay chiều một pha có roto gồm 8 cặp cực từ, quay đều tốc độ 480 vòng /phút. Tần số của suất điện động xoay chiều do máy tạo ra là

A. 32Hz

B. 64Hz

C. 96Hz

D. 128Hz

Câu 40 : Mạch dao động điện từ LC có L= 12,5 mH và C= 150 pF. Tần số góc riêng của mạch gần nhất giá trị

A. 750000 rad/s

B. 720000 rad/s

C. 730000 rad/s

D. 740000 rad/s

Câu 44 : Sơ đồ hệ thống thu thanh gồm:

A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, lo

B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa

C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.

D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, lo

Câu 45 : Một sự kiện có thể truyền từ Mỹ về Việt Nam thông qua sóng điện từ nhờ

A. Bắt buộc phải nhờ vệ tinh

B. Do sóng điện từ truyền thẳng

C. Hiện tượng phản xạ

D. nhờ hiện tượng khúc xạ

Cảm ơn các em đã xem và tải xuống bài tập vật lý chương trình lớp 12 có lời giải, chúng tôi mong rằng bộ tài liệu sẽ giúp ích và tạo hiệu quả trong việc học hiểu những kiến thức vật lý trong chương trình được coi là khó nhất trong 3 chương trình THPT cũng như để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc gia.

5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải

Chào các bạn, hôm nay Kiến Guru sẽ đến cho các bạn một thử thách đó là 5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải . Một bài viết nặng cân về kiến thức, một bài viết đau đầu về tư duy, một chuyên mục nâng cao và dành cho các bạn nhắm đến những con điểm 9 và 10 trong kì thi.

Mình kiến nghị các bạn đọc là trước khi làm bài, các bạn hãy chuẩn bị kĩ về kiến thức, hiểu sâu lý thuyết và nguyên lý, thuần thục các dạng bài cơ bản và đơn giản. Bên cạnh đó bạn cũng cần trang bị đầy đủ những kỹ năng biến đổi phương trình và công thức toán học.

I. Bài tập – Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải (Nâng Cao)

Bài 1. Có hai điện tích q 1 = + 2.10-6 (C), q 2 = – 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng sẽ là 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là bao nhiêu?

Bài 2. Hai điện tích q 1 = 5.10-9 (C), q 2 = – 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5cm), cách q 2 15cm) là:

Bài 3. Một điện tích q = 1 (µC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là bao nhiêu?

Bài 4. Hai điện tích điểm q 1 = 2.10-2 (µC) và q 2 = – 2.10-2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là bao nhiêu?

Bài 5. Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 (µF) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 (µF) tích điện để có được hiệu điện thế U 2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là?

II. Hướng dẫn giải chi tiết – Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải (Nâng Cao)

Bài 1. Hướng dẫn: Áp dụng công thức

Ta suy ra với F 1=1,6.10-4 N; F 2=2,5.10-4

Từ đó ta tính được r 2 = 1,6 (cm)

Bài 2. Hướng dẫn:

– Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách q 1 một khoảng r 2 = 5 (cm) = 0.05 (m); cách q 2 một khoảng r 2 = 15 (cm) = 0,15 (m). Điểm M nằm ngoài khoảng q 1q 2.

– Cường độ điện trường do điện tích q(V/m) có hướng ra xa điện tích q 1= 5.10 1 -9 (C) gây ra tại M có độ lớn

– Cường độ điện trường do điện tích q(V/m) có hướng về phía q 2=- 5.10 2 -9(C) gây ra tại M có độ lớn

Suy ra hai vectơ và ngược hướng.

– Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là E:

do và ngược hướng nên – = 16000 (V/m).

Bài 3. Hướng dẫn:

Năng lượng mà điện tích thu được là do điện trường đã thực hiện công, phần năng lượng mà điện tích thu được bằng công của điện trường thực hiện suy ra A = W = 0,2 (mJ) = 2.10-4 (J). Áp dụng công thức A = qU với q = 1 (µC) = 10-6 (C) ta tình được U = 200 (V).

Bài 4. Hướng dẫn: Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).

– Cường độ điện trường do q 1 = 2.10-2(µC) = 2.10-8(C) đặt tại A, gây ra tại M là

có hướng từ A tới M.

– Cường độ điện trường do q 2=-2.10-2(µC)=-2.10-8(C) đặt tại B, gây ra tại M là:

có hướng từ M tới B.

Suy ra hai vectơ vàhợp với nhau một góc 120 độ

– Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là E:

do và hợp nhau một góc 120 độ và = nên = =

= 2000 (V/m)

Bài 5. Hướng dẫn: Khi nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau thì điện tích của bộ tụ điện bằng tổng điện tích của hai tụ điện: q b = q 1 + q 2 = C 1U 1 + C 2U 2 = 13.10-4 (C). Điện dung của bộ tụ điện là C b = C 1 + C 2 = 5 (µF) = 5.10-6 (C). Mặt khác ta có q b = C b.U b suy ra U b = q b/C b = 260 (V).

Thế là chúng ta đã cùng nhau đi qua 5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải (Nâng Cao). Tất cả những bài tập trên đều là bài tập nâng cao và số điểm sẽ không tập trung vào nhiều nhưng lại tốn khá nhiều thời gian của các bạn. Vì vậy các bạn hãy nghiên cứu cho mình một chiến lược làm bài hợp lý nhất, có kết quả tốt nhất. Nếu các bạn đã quá thuần thục những bài toán đơn giản, dễ dàng và muốn thử thách mình nâng cao tư duy hãy trải nghiệm những bài toán khó này, nhưng với các bạn vẫn còn chưa vững thì hãy nên tập trung học những dạng toán đơn giản để có thể lấy được nhiều điểm nhất.

Kiến Guru hẹn gặp các bạn vào các bài viết sau.

Trả Lời Câu Hỏi Sgk Vật Lý 10 Bài 1

Bài 1: Chuyển động cơ

Video Trả lời câu hỏi SGK Vật lý 10 Bài 1 – Thầy Lê Xuân Vượng (Giáo viên VietJack)

C1. ( trang 8 sgk Vật Lý 10) Cho biết (một cách gần đúng):

– Đường kính của Mặt Trời : 1 400 000 km.

– Đường kính của Trái Đất : 12 000 km.

– Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời : 150 000 000 km.

a) Nếu vẽ đường đi của Trái Đất quanh Mặt Trời là một đường tròn, đường kính 15 cm thì hình vẽ Trái Đất và Mặt Trời sẽ là những đường tròn có đường kính bao nhiêu xentimet?

b) Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời được không ?

Trả lời:

a) Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời: 150.000.000 km = 150.10 11 cm vẽ thành 15/2 = 7,5 cm.

– Vẽ 1 cm ứng với khoảng cách thật là :

Hình vẽ Trái Đất sẽ phải là đường tròn có đường kính :

Mặt Trời sẽ phải vẽ là đường tròn có đường kính :

b) Chiều dài của đường đi trên hình vẽ là :

→ Chiều dài đường đi gấp 47,1 / 0,0006 = 78500 lần kích thước của Trái Đất, rất nhỏ so với đường đi.

→ Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời.

C2.( trang 9 sgk Vật Lý 10) Có thể lấy vật nào làm mốc để xác định vị trí một chiếc tàu thủy đang chạy trên sông?

Trả lời:

Vật làm mốc là một vật bất kì, đứng yên trên bờ sông hoặc dưới sông như: cây bên bờ sông, bến đò, một cây cầu….

C3.( trang 9 sgk Vật Lý 10) Hãy cho biết các tọa độ của điểm M nằm chính giữa một bức tường hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5 m, và cạnh AD = 4 m (Hình 1.4). Lấy trục Ox dọc theo AB, trục Oy dọc theo AD.

Trả lời:

Tọa độ điểm M là :

C4.( trang 10 sgk Vật Lý 10) Cho bảng gời tàu (bảng 1.1), Hãy tính xem đoàn tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn trong bao lâu?

Trả lời:

Chọn mốc thời gian lúc 19 giờ 00 phút ngày thứ nhất tại Hà Nội.

Quan sát bảng giờ tàu ta thấy đến 19 giờ 00 phút ngày thứ hai (sau khi suất phát được 1 ngày) thì tàu đã qua ga Tuy Hòa một đoạn. Tiếp tục tàu chạy đến 24 giờ 00 phút cùng ngày (chạy thêm 5 giờ nữa) thì chưa đến ga Sài Gòn, sau đó tàu chạy thêm 4 giờ nữa sang ngày hôm sau thì đến Sài Gòn.

Vậy tổng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội vào ga Sài Gòn là:

1 ngày + 5 giờ + 4 giờ = 33 giờ

Các bài giải bài tập Vật Lí 10 Bài 1 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: