Top 13 # Sách Giải Bài Tập Mạch Điện 2 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Sách Bài Tập Vật Lí 7 Bài 21: Sơ Đồ Mạch Điện

Sách bài tập Vật Lí 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện

Video Giải Sách bài tập Vật Lí 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện

Lời giải:

Bài 21.2 trang 48 Sách bài tập Vật Lí 7 – Video giải tại 3:05 : Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 21.1, hình 21.2 và vẽ thêm mũi tên vào mỗi sơ đồ để chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch đó khi công tắc đóng:

Lời giải:

Bài 21.3 trang 49 Sách bài tập Vật Lí 7 – Video giải tại 4:43 : Ở nhiều xe đạp có lắp một nguồn điện (đinamô) để thắp sáng đèn. Quan sát ta chỉ thấy có một dây dẫn nối từ đinamô tới bóng đèn.

a. Vì sao đèn vẫn sáng khi đinamô hoạt động?

b. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện từ đinamô tới đèn trước của xe đạp.

Lời giải:

a. Đèn vẫn sáng khi đinamô hoạt động vì: dây thứ hai chính là khung xe đạp (thường bằng sắt) nối cực thứ hai của đinamô (vỏ của đinamô) với đầu thứ hai của bóng đèn, còn dây thứ nhất thì được nối trực tiếp từ đinamô tới bóng đèn.

b. Sơ đồ mạch điện từ đinamô tới đèn trước của xe đạp

b. Chú ý: đinamô có cực dương và âm thay đổi luân phiên (theo nguồn xoay chiều).

Bài 21.4 trang 49 Sách bài tập Vật Lí 7 – Video giải tại 9:12 : Sơ đồ của mạch điện là gì?

A. Là ảnh chụp mạch điện thật.

B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.

C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.

D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.

Lời giải:

Đáp án: B

Sơ đồ của mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.

Bài 21.5 trang 49 Sách bài tập Vật Lí 7 – Video giải tại 9:32 : Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?

A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.

B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.

C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch.

D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Lời giải:

Đáp án: D

Vì chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Lời giải:

Đáp án: A

Vì chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Trong hình B dòng điện đi ra từ 2 cực nên không chính xác, hình C dòng điện đi từ cực âm qua cực dương bị ngược chiều nên không đúng, cuối cùng là hình D dòng điện đi về cả 2 cực điều này cũng không đúng. Nên chỉ có đáp án A là đáp án chính xác.

Bài 21.7 trang 49 Sách bài tập Vật Lí 7 – Video giải tại 11:11 : Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng đồng. Hỏi:

a. Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?

b. Chiều dịch chuyển có hướng của electron trong câu trên là cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện?

Lời giải:

a. Các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật dẫn sang cực dương của nguồn điện.

b. Chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu a là ngược chiều quy ước của dòng điện.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Video Giải sách bài tập Vật Lí lớp 7 hay, chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Sách bài tập Vật Lí 7.

Bài Tập Về Mạch Điện Lớp 11 (Cơ Bản)

Để giải được các dạng bài tập về mạch điện lớp 11 vận dụng định luật Ôm các bạn cần nắm chắc nội dung Định luật Ôm, công thức, cách tính Cường độ dòng điện (I), Hiệu điện thế (U) và Điện trở tương đương (R) trong các đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song. 

Bây giờ chúng ta cùng bắt đầu vào bài viết.

I. Bài tập về mạch điện lớp 11 (Cơ bản)

1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?

2. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là bao nhiêu?

3. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu?

4. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu ?

5. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu?

6. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?

7. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?

8. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là bao nhiêu?

9. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu

II. Hướng dẫn giải giải bài tập vật lý 11 cơ bản

1. Hướng dẫn: Cường độ dòng điện trong mạch là

2. Cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 

Suất điện động của nguồn điện sẽ là E = IR + Ir = U + Ir = 12 + 2,5.0,1 = 12,25 (V).

3. Hướng dẫn:

Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).

Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).

4. Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ mạch ngoài là P = R.I2  , cường độ dòng điện trong mạch là

P = 4 (W) ta tính được là R = 1 (Ω).

5. Hướng dẫn: Áp dụng công thức  ( xem câu 4), khi R = R1 ta có 

, theo bài ra P1 = P2 ta tính được r = 4 (Ω).

6. Hướng dẫn: Áp dụng công thức (Xem câu 4) với E = 6 (V), r = 2 (Ω)

và P = 4 (W) ta tính được R = 4 (Ω).

7. Hướng dẫn: Áp dụng công thức (Xem câu 4) ta được 

8. Hướng dẫn:

Khi R = R1 = 3 (Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch là I1 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U1, khi R = R2 = 10,5 (Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch là I2 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U2. Theo bài ra ta có U2 = 2U1 suy ra I1 = 1,75.I2.

Áp dụng công thức E = I(R + r), khi R = R1 = 3 (Ω) ta có E = I1(R1 + r), khi R = R2 = 10,5 (Ω) ta có E = I2(R2 + r) suy ra I1(R1 + r) = I2(R2 + r).

Giải hệ phương trình:

  I1=1,75.I2 I1(3+r)=I2.(10,5+r)

ta được r = 7 (Ω).

9. Hướng dẫn:

Điện trở mạch ngoài là RTM = R1 + R

Xem hướng dẫn câu 7 Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM = r = 2,5 (Ω).

Vậy là chúng ta đã cùng nhau bước những bài tập về mạch điện lớp 11 trong phần định luật ôm. 

Nếu như các bạn chưa biết thì các dạng bài tập vận dụng định luật ôm là một trong những nội dung khá là quan trọng để các bạn hiểu rõ hơn phần lý thuyết trong các bài học trước và cũng là nền tảng giúp các bạn dễ dàng tiếp thu tốt các nội dung nâng cao về dòng điện sau này.

Hẹn gặp các bạn vào các bài tập tiếp theo của Kiến Guru.

Tài Liệu Tổng Hợp Bài Tập Mạch Điện Có Lời Giải Chi Tiết

Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) BÀI TẬP CHƯƠNG I Bài 1: Cho mạch điện sau như hình, biết I1=1A. xác định dòng điện trong các nhánh và công suất cung cấp bởi nguồn dòng 2A. GIẢI K1 A : I1- I4 + I2 = 0 I4 = 3A K2V1 :4I1 + 2I4 -I3 = 48 – 40 I3 = 2A K1B : I4 + I3 – I5 = 0 I5 = 5A K1C : I5 – I2 – 2 = 0 I2 = 3A P2A = UAC x 2 = ( UAB + UBC ) x 2 = ( 6 + 30 ) x 2 = ( 6 + 30 )x 2 = 72 ( W ) Bài 2: Trang 1 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) Xác định nguồn E để nguồn áp 16v cung cấp công suất 32 w GIẢI 32 =2(A) 16 K1 A: I1 + 4 – I2 = 0 I2 = 6 ( A ) K2V1: 2I1+1I2 – 1I3 =16 I3 = -6 ( A ) K1B: I4 = I3 + I1 = -6 + 2 = – 4 (A ) K2V2: 3I4 + 1I3 + 9I5 = 0 9I5 = 3( – 4 ) + ( – 6 )1 I5 = 2 ( A ) I6 = I5 – I3 – I2 = 2 – (-6 ) – 6 = 2 ( A ) K2V3: 3I6 + 9I5 = E E = 2  3 + 9  2 = 24 ( V ) I1 = Bài 3: cho mạch điện như hình vẽ: GIẢI 3 6 = 2 (Ω) 63 R456 = 4 +2 = 6 (Ω) R78 = 4 + 8 = 12 (Ω) 6  12 R 45678 = = 4 (Ω) 18 R345678 = 4 +12 = 16 (Ω) 16  16 R2345678 = = 8 (Ω) 32 RTD = 2 + 8 = 10 (Ω) U 30 I= = = 3 (A) RTD 10 I  R345678 3  16 I1 = = = 1.5 (A) 16  16 R2  R345678 R56 = Trang 2 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) I  R2 3  16 = = 1.5 (A) 16  16 R2  R345678 I  R78 1.5  12 I3 = 2 = = 1 (A) 12  16 R78  R456 I4 = I2 – I3 = 1.5 – 1 = 0.5 (A) I2 = Bài 4: cho mạch điện như hình vẽ: Tính: a) I1, I2, I3 = ? b) U1, U2, U3 = ? E1 = 5  4 = 20 (V) E2 = 3  2 = 6 (V) E3 = 4  6 = 24 (V) Trang 3 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) K2: 4I + 4I + 2I = 24 – 20 + 6 10I = 10 I=1 K1 A: I – I3 + 5 = 0 I3 = 6 (A) U1 = I 3  R = 6  4 = 24 (V) K1B: I3 + I4 – 3 = 0 I4 = – 3 (A) K1C: I4 – 5 + I2 = 0 I2 = 2 (A) U2 = -I2  2 = – 4 (V) K1D: -I – I1 + 6 = 0 I1 = 5 (A) U3 = I1  4 = 20 ( V ) Bài 5: cho mạch điện như hình vẽ : Tính : a) I1, I2, I3, I4 = ? b) U = ? GIẢI R56 = 2 + 1 = 3 Ω 63 R456 = =2Ω 62 R3456 = 2 + 2 = 4 Ω 12  4 R23456 = =3Ω 12  4 RTD = 2 + 3 = 5 Ω U 60 I= = = 12 (A) 5 RTD I  R3456 12  4 I2 = 1 = = 3 (A) 12  4 R2  R3456 I3 = I1- I2 = 12-3 = 9 (A) I  R4 96 I4 = 3 = = 6 (A) R4  R56 9  3 U = I4  R6 = 1  6 = 6 (V) Trang 4 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) Bài 6: cho mạng diện như hình vẽ: Tính: a) I1, I2,I3, I4 = ? b) U = ? GIẢI 6  12 R56 = =4Ω 6  12 R456 = 4 + 8 = 12 Ω R78 = 8 + 16 = 24 Ω 12  24 R45678 = =8Ω 12  24 R345678 = 8 + 24 = 32 Ω 32  32 R2345678 = = 16 Ω 64 RTD = 4 +16 = 20 Ω U 60 I= = = 3 (A) 20 RTD I  R2 3  32 I3 = = = 1.5 (A) 32  32 R2  R345678 I  R78 1.5  34 I2 = 3 = = 1 (A) 34  12 R78  R456 I  R5 1 6 I1 = 2 = = 0.3 (A) 6  12 R5  R6 I4 = I3 – I2 = 0.5 (A) U = I4  R8 = 0.5  16 = 8 (V) Bài 7: cho mạch điện như hình vẽ: Tính : I = ? Trang 5 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) Tính I = ? GIẢI 6 6 = 3Ω 12 R567 = 21 + 3 = 24 Ω 8  24 R 4567 = =6Ω 32 R34567 = 18 + 6 = 24 Ω 24  12 R234567 = =8Ω 36 RTD = 8 + 2 = 10 Ω U 100 I= = = 10 (A) 10 RTD R67 = Bài 9: cho mạch điện như hình vẽ: Xác định Ix trên mạch hình 1.3a và hình 1.3b GIẢI Hinh 1.3a K1A : I1 – 3 -1 = 0 I1 = 4 (A) K1C : 2 – I1 – IX = 0 IX = 2 – I1 = -2 (A) Hình 1.3b K2: 2I1 = 2 + 1 = 8 Trang 6 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) I1 = 4 (A) K1 A: I1 – IX – 3 = 0 IX = I1 – 3 = 1 (A) Bài @: Tính dòng điện I trong mạch ? GIẢI 66 =2Ω 666 R2 = 2 Ω R3 = 2 Ω R24 = 2 + 2 = 4 Ω R35 = 2 + 2 = 4 Ω 4 4 R2345 = =2Ω 44 R12345 = 2 + 2 = 4 Ω RTD = 4 + 2 = 6 Ω U 6 I= = = 1 (A) 6 RTD R1 = Bài 10: xác định R để cho I = 5A GIẢI K2V1: 10I = 25 + 5 I1 50 = 25 + 5I1 I1 = 5 (A) K2V2: I1R = 5 + 5I1 5R = 5 + 25 R=6Ω Trang 7 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) Bài @: tính I1 K2 : 4I1 + 10I1 + 6I1 = 30I1 +25 -10I1 = 25 I1 = – 2,5 ( A ) Bài 13: Xác định U0 ở mạch sau: GIẢI U0 U  4 2 3 2 U U  I1  ; I 2  6 3 U U U    4 6 3 6  U  12V I1  I 2  4   U0  U 12   4(V ) 3 3 Bài 16: Tìm hệ số khuếch đại k  U0 ở mạch điện sau: E Trang 8 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) 10 I1  E I  I1  I 2  I1  2 I 2 1000 I 2  1000 I  I 2   I  20 I 2  E  I 2  E 20 U 0  1000 I 2  U 0  50 E U Vậy : 0  50 E Bài 17: tính I và U0 ở mạch theo E và  : Giải I1  I   I  I1   I  I 50 I1  50 I  E E 50  100   E  3000   E  60 U 0   I .3000   50  100  2 50 I  50 I  50 I  E  I  BÀI TẬP CHƯƠNG 2 Bài 20: Trang 9 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) . . . a) Tính I 1, I 2, I 3 = ? b) Tính diện áp U = ? . GIẢI 100 = 2.8  33.7 (A) 23j . I1= .  96 j  I1 (9  6 j ) I2   2.8  33.7    1.58  73.40( A) 10  8 j  9  6 j  19  2 j  . . . . I 3  I1  I 2  2.8  33.7  1.58  73.40  1.87  1.2( A) Z12  3  2 j () 10  8 j  9  6 j   7.2  1.03() 10  8 j    9  6 j  Z13   3  2 j   7.2  1.03  10.310.39() Z 23  . . U  I  Z  2.8  33.7  10.310.39  28.84  23.31() Bài 21: Cho mạch điện sau: với u(t) = 10sint a) Tính dòng i(t) ? b) Tính điện áp u c (t) ? c) Tính công suất P toàn mạch ? GIẢI Z = 3 + 4j Ω Trang 10 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) . U 10O O I   1.2  1.6 j  2  53.1( A) Z 3 4 j i(t) = 2 sin(t – 53.1) (A) . . . I x12 I1  16  1.5  53.1( A) . . U C  I 1 Z C  1.5  53.1x (4 j )  6143.13(V ) U(t) = 6 sin(t – 143.13 ) Pmạch = 10O 0 x 4 j  4090 0 (W ) Uxi 10.7 x0.6 P   6(W ) 2 7 Bài 22: Cho mạch điện sau: Tính I1,I2,I3 =? GIẢI K1 A : I1 + I2 + I3 = 5 K2V1: 6I2 + 12I3 = 24 K2V2: 3I1 + 12I3 = 24 I 1  4( A)   I 2  2( A) I  1( A)  3 Bài 23: Cho mạch điện sau: a) Tính dòng điện I ? b) Tính công suất P3Ω ? Trang 11 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) GIẢI K 2V : 4 I 2  I 3  3I  38  K 1 A : I 2  I 3  5 K B : I  I  2 3  1 I 2  3( A)   I 3  8( A) I  6( A)  Bài 24: Cho mạch như hình vẽ sau: Tính dòng điện I dùng địng lý thevenil ? GIẢI B1: B2: Tìm Rth Trang 12 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) Rth = (6

Bài 27. Thực Hành: Đo Cường Độ Dòng Điện Và Hiệu Điện Thế Đối Với Đoạn Mạch Nối Tiếp

Chào mừng các Thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp giao lưu kết nghĩaVật Lý 7Giáo viên thực hiện: ĐOÀN THỊ KIM LIÊNKIỂM TRA BÀI CŨ Hãy hoàn thành phần 1 trong mẫu báo cáo thực hành bằng cách: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:? a) Đo cường độ dòng điện bằng …. Đơn vị của cường độ dòng điện là …. , ký hiệu là … Mắc … ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt dương của ampe kế được mắc về phía cực … của nguồn điệnampe kếampeAnối tiếpdương b) Đo hiệu điện thế bằng … Đơn vị của hiệu điện thế là … , ký hiệu là … Mắc … vôn kế vào 2 điểm của đoạn mạch để đo hiệu điện thế giữa 2 điểm đo sao cho chốt dương của nó được nối về phía cực … của nguồn điệnvôn kếvônVsong songdươngTIẾT 31 – BÀI 27:THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI MẠCH NỐI TIẾP Mục tiêu bài học: Giúp các em: – Biết mắc nối tiếp 2 bóng đèn – Thực hành đo và phát hiện được đặc điểm của cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc nối tiếp 2 bóng đèn Nội dung thực hành: 1) Mắc nối tiếp 2 bóng đèn 2) Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp 3) Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp I.CHUẨN BỊ: – Nguồn điện 3V hoặc 6V (Khi thực hành dùng nguồn 6V): I.CHUẨN BỊ(tt): – Hai bóng đèn pin như nhau: I.CHUẨN BỊ(tt): – Một ampe kế: Ampe kế dùng để làm gì? Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện Nêu GHĐ và ĐCNN của ampe kế? – GHĐ:3A, ĐCNN:0,1A – GHĐ:0,6A, ĐCNN:0,02A I.CHUẨN BỊ(tt): – Một vôn kế: Vôn kế dùng để làm gì? Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế Nêu GHĐ và ĐCNN của vôn kế? – GHĐ:15V, ĐCNN:0,5V – GHĐ:3V, ĐCNN:0,1V I.CHUẨN BỊ(tt): – Công tắc: I.CHUẨN BỊ(tt): – Dây dẫn: – Và mẫu báo cáo thực hành đã cho ở cuối bài II.THỰC HÀNH: 1) Mắc nối tiếp 2 bóng đèn: Quan sát hình 27.1a và 27.1b để nhận biết 2 bóng đèn được mắc nối tiếp Đèn 1Đèn 2 II.THỰC HÀNH: 1) Mắc nối tiếp 2 bóng đèn(tt): C1: Hãy cho biết trong mạch điện này ampe kế và công tắc được mắc như thế nào với các bộ phận khác? C2: Hãy lắp mạch điện theo hình 27.1a và vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo? Đ1Đ2+ –+–KAMắc nối tiếp II.THỰC HÀNH: 2) Đo cường độ dòng điện đối với mạch điện mắc nối tiếp: Vị trí 1Vị trí 2Vị trí 3Đèn 1Đèn 2 – Đóng công tắc rồi ghi chỉ số I1 trên ampe kế vào bảng 1 mẫu báo cáo – Tương tự mắc ampe kế vào các vị trí 2, 3 rồi ghi chỉ số I2, I3 vào bảng 1 II.THỰC HÀNH: 2) Đo cường độ dòng điện đối với mạch điện mắc nối tiếp(tt): II.THỰC HÀNH: 2) Đo cường độ dòng điện đối với mạch điện mắc nối tiếp(tt): – Hoàn thành nhận xét 2c trong mẫu báo cáo? Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ … tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 … I2 … I3 bằng nhau == 3) Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: – Mắc vôn kế vào 2 điểm (1) và (2) như sơ đồ hình 27.2(SGK) II.THỰC HÀNH: 3) Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp(tt): – Đóng công tắc, đọc và ghi giá trị U12 trên vôn kế vào bảng 2 của mẫu báo cáo – Lần lượt mắc vôn kế vào 2 điểm 2, 3 và vào 2 điểm 1, 3 rồi ghi các giá trị U23 và U13 trên vôn kế vào bảng 2 của mẫu báo cáo 2313 II.THỰC HÀNH: 3) Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp(tt): – Dựa vào kết quả bảng 2 hãy hoàn thành nhận xét 3c trong mẫu báo cáo? Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng … các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 … U12 … U23 tổng=+CỦNG CỐ KIẾN THỨC Bài 1: Quan sát 2 hình vẽ sau, cho biết giá trị I2 bằng bao nhiêu? Tại sao?I1= 0.5 AI2= ? Bởi vì: trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị bằng nhau tại mọi điểm.0,5A Bài 2: Quan sát 3 hình vẽ sau, cho biết: U12=2V, U13=5V. Hỏi U23 bằng bao nhiêu? Bởi vì: U13 = U12 + U23 U23 = U13 – U12 = 5 – 2 = 3 (V)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1) Ghi tựa bài và phần nhận xét trong mẫu báo cáo vào vở học và học thuộc (đó là kiến thức trọng tâm của bài). 2) Giải các bài tập 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 trong SBT 3) Xem trước bài 28: thực hành đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song songTiết học đến đây kết thúc .