Top 11 # Soạn Bài Em Bé Thông Minh Lời Giải Hay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Soạn Bài Em Bé Thông Minh

Soạn bài Em bé thông minh

Bố cục:

– Đoạn 1 (Từ đầu … lỗi lạc): Vua sai quan tìm người tài.

– Đoạn 2 (tiếp … láng giềng): Những thử thách chứng tỏ sự thông minh của cậu bé.

– Đoạn 3 (còn lại): Cậu bé làm trạng nguyên.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 74 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Hình thức sử dụng câu đố trong để thử tài nhân vật khá phổ biến trong truyện cổ tích. Tác dụng:

– Tạo ra những tình huống thú vị, li kì để phát triển câu chuyện

– Mang lại sự hấp dẫn cho truyện kể

– Là tình huống để nhân vật bộc lộ trí thông minh và khả năng của mình.

Câu 2 (trang 79 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Sự mưu trí của em bé được thể hiện qua 4 lần:

– Lần 2: Dùng chính lí lẽ của nhà vua để vua thừa nhận sự phi lí của mình

– Lần 3: Đố lại nhà vua

– Lần 4: Dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố

⇒ Những cách lý giải của em bé thông minh rất hóm hỉnh, lý thú khi:

+ Làm cho người ra câu đố tự nhìn thấy sự phi lý của câu đố

+ Khéo léo chuyển thế bí sang cho người đố

+ Sử dụng kiến thức thực tế để giải đố, khiến người chứng kiến và người nghe thán phục trí tuệ hơn người của em.

Câu 4 (trang 74 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa truyện em bé thông minh:

– Truyện đề cao giá trị của trí tuệ, ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của con người.

– Trí thông minh phải được đúc rút từ kinh nghiệm cuộc sống và vận dụng trực tiếp vào đời sống.

– Truyện tạo ra nhiều tình huống hóc búa, li kì

Luyện tập

Bài 1 (trang 74 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Kể diễn cảm truyện

Bài 2 (trang 74 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Sưu tầm các câu chuyện em bé thông minh từ tập truyện Thần đồng đất Việt.

Bài giảng: Em bé thông minh – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Bài giảng: Em bé thông minh – Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Em Bé Thông Minh (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Trả lời câu 1* (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này? Trả lời:

Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Hình thức này có tác dụng sau:

– Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.

– Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển

– Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Sự mưu trí thông minh của em bé trong truyện Em bé thông minh được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao? Trả lời:

* Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần:

– Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng – nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.

– Lần 3: Cũng là thử thách của vua – từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.

– Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài – xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.

* Sự thử thách lần sau khó khăn hơn lần trước, vì:

– Tính chất oái oăm của câu đố cũng tăng lên.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào? Trả lời:

* Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố:

– Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà vua đã đố.

– Lần 3: Cũng bằng cách đố lại.

– Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.

* Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:

– Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông”.

– Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.

– Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.

– Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh. Trả lời:

Truyện Em bé thông minh có các ý nghĩa sau:

– Đề cao trí thông minh dân gian.

– Ý nghĩa mua vui, hài hước.

Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.

Luyện tập

Hãy kể một câu chuyện ” Em bé thông minh ” mà em biết

Truyện trạng Quỳnh

Lúc Quỳnh còn là học trò nhà nghèo, phải ra đền Sòng xin cấy rẽ. Đền Sòng quê ông là nơi thờ Bà Chúa Liễu nổi tiếng rất linh thiên, không ai là không kinh sợ. Chúa Liễu có nhiều ruộng và bà cũng cho cấy rẽ để lấy lợi. Lần ấy, Quỳnh vào đền khấn mượn đất xong thì khấn quẻ âm dương hỏi Chúa là bà lấy gốc hay lấy ngọn trong vụ thu hoạch tới. Lần đầu Chúa bảo lấy ngọn, thế là vụ ấy Quỳnh trồng khoai lang. Đến khi khoai đã có củ, đào khoai xong, Quỳnh đem hết củ về nhà còn bao nhiêu dây khoai Quỳnh đem để đền bà chúa.

Lần thứ hai, xin âm dương, Chúa đòi lấy gốc để ngọn cho Quỳnh. Mùa ấy Quỳnh liền trồng lúa. Đến mùa gặt, Quỳnh cắt hết bông và đem gốc rạ trả cho Bà Chúa!

Chúa Liễu hai lần bị Quỳnh lừa, tức giận lắm xong đã trót hứa rồi, không biết làm thế nào được. Lần thứ ba, Quỳnh đến xin thì Chúa bảo lấy cả gốc lẫn ngọn, còn khúc giữa cho Quỳnh, Quỳnh giả vờ kêu ca:

– Chị lấy thế em còn gì được nữa !

Khấn đi khấn lại mãi, Chúa nhất định không nghe, Quỳnh về trồng ngô, đến kỳ bẻ ngô bao nhiêu bắp Quỳnh giữ lại, còn ngọn với gốc Quỳnh đem nộp cho Chúa.

Chúa mắc mưu Quỳnh ba lần, đòi lại ruộng, song trong ba vụ ấy, Quỳnh đã kiếm cũng được cái vốn kha khá rồi.

Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

Bố cục Bố cục: 3 đoạn

– Đoạn 1 (Từ đầu … đến ” lỗi lạc “): Vua sai quan đi khắp nơi tìm người tài giỏi giúp nước.

– Đoạn 2 (Tiếp theo … đến ” láng giềng “): Sự mưu trí, thông minh của em bé qua các lần thử thách.

– Đoạn 3 (Còn lại): Em bé trở thành trạng nguyên.

ND chính

Truyện đề cao trí thông minh, trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố và vượt qua những thử thách oái ăm). Tạo ra tiếng cười vui vẻ và hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.

chúng tôi

Soạn Văn 6 Vnen Bài 7: Em Bé Thông Minh

Soạn văn 6 VNEN Bài 7: Em bé thông minh

A. Hoạt động khởi động

1 (trang 43 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Quan sát những bức hình sau và đoán xem thần đồng toán học Lương Thế Vinh đã xử trí như thế nào khi sứ giả nhà Minh thách ông cân một con voi.

– Đưa voi lên một chiếc thuyền

– Đánh dấu mép nước bên thuyền trước và sau khi đưa voi lên

– Vẫn chiếc thuyền ấy, đổ đá vào thuyền đến lúc thuyền chìm xuống đến đúng vạch mép nước khi voi lên thuyền.

– Lấy đá ra và cân chỗ đá đó.

2 (trang 43 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Từ câu chuyện Lương Thế Vinh, theo em, thế nào là người thông minh?

Người thông minh là người biết quan sát, biết vận dụng và ghi nhớ, hiểu mình hiểu người, biết linh hoạt xử lý trong mọi tình huống.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1 (trang 44, 45, 46, 47 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Đọc văn bản sau: Em bé thông minh

2 (trang 47, 48 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tìm hiểu văn bản

a (trang 47 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

Những chi tiết trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé:

A. Tạo tình huống mẫu thuẫn

B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước

D. Cả ba cách trên

Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã tạo tình huống mâu thuẫn, thách đố và giải đố, tạo tình huống hài hước

Vậy đáp án đúng là: D. Cả ba cách trên

M. Hỏi vặn lại bằng một câu đố tương tự

2. Câu đố của vua (lần 1)

Đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua.

3. Câu đố của vua (lần 2)

Giải thích bằng cách đố lại: yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn.

4. Câu đố của sứ thần nước láng giềng

Vận dụng kinh nghiệm dân gian của các cụ ngày xưa để lại (buộc sợi chỉ vào mình kiến bôi mỡ một đầu rồi để kiến bò sang)

d (trang 48 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tác dụng của những câu trả lời ấy đối với câu chuyện là gì? Chọn ô phù hợp

e (trang 48 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Qua câu chuyện này, tác giả muốn nói lên điều gì nhất?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé

C. Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố

D. Sự thông minh và trí không dân gian

Chọn B

g (trang 48 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Từ câu chuyện Em bé thông minh, em rút ra được những bài học gì ?

Về ý nghĩa:

– Đề cao trí thông minh trong cuộc sống

– Ước mơ đất nước có những con người thông minh tài giỏi.

3 (trang 48 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Chữa lỗi dùng từ (dùng từ không đúng nghĩa)

Kể lại câu chuyện Em bé thông minh, các bạn học sinh đã nói những câu sau:

– Khi dân làng nhận được lệnh vua ai nấy đều tưng tửng

– Hai cha con xin làng một con trâu và một thúng gạo làm phí tổn để thỉnh kinh liệu việc đó.

– Khi hai cha con đang ăn cơm ở cổng quán thì sứ của nhà vua tới.

Theo em, bạn học sinh đó đã dùng không đúng những từ nào? Vì sao không đúng? Hãy thay bằng các từ đúng?

Đánh số thứ tự những câu mà các bạn học sinh nói là (1), (2), (3), (4) ta có nhận xét như bảng sau:

4 (trang 48 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Kể chuyện em bé thông minh

Kể lại chuyện em bé thông minh theo gợi ý sau:

– Mở đầu: Giới thiệu tình huống truyện, hoàn cảnh dẫn đến sự xuất hiện của em bé.

– Thân bài: Kể các tình huống thể hiện trí thông minh của em bé trong truyện

– Kết bài: Khẳng định tài trí của em bé và nêu cảm nghĩ của bản thân.

– Mở đầu:

Xưa có vị vua sai cận thần đi tìm người tài giúp nước. Tìm mãi chưa thấy, một hôm qua cánh đồng thấy hai cha con đang cho trâu cày, ông ta nghĩ bụng muốn thử hai cha con này, liền cao giọng:

– Này lão kia! Trâu của lão một ngày cày được mấy đường?

Người cha còn ngẩn ra thì đứa con đã nhanh nhảu hỏi vặn: Thế xin hỏi ỏng câu này đã: Nếu ống trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi một ngày cày được mấy đường.

– Thân bài:

Nghe kể vua mừng lắm, nhưng còn nghi ngờ muốn thử thêm lần nữa. Vua ban cho làng cậu bé 1 con trâu đực và ba thúng gạo nếp, bắt dân làng sau 1 năm phải khiến con trâu ấy đẻ thành 9 con, nếu không cả làng bị phạt.

Dân làng hoang mang, còn cậu bé thản nhiên bảo làng cứ mổ trâu ra ăn lộc vua, còn lại cậu bé sẽ giải quyết được. Dân làng tuy ngờ vực nhưng có sự cam đoan thì cũng đồng ý. Thế rồi hai cha con lên kinh.

Đến hoàng cung, chú bé một mình vào trong kêu khóc, vua tra khảo. Hỏi ra thì cậu bé bảo:

– Tâu đức vua! Mẹ con không may chết sớm, mà cha con thì không chịu đẻ em bé để chơi với con cho có bạn nên con khóc. Dám mong đức vua phán bảo cha con cho con được nhờ.

Vua bật cười, phán: …”Giống đực thì làm sao mà đẻ được? “

Vậy là vua mắc bẫy, cậu bé đứng lên kêu về câu chuyện vua bắt làng cậu nuôi trâu đực sinh con.

Vẫn muốn thử lần nữa, vua sai người mang cho cậu con chim sẻ, bảo cậu làm thịt thành 3 mâm cỗ. Cậu bé không ngần ngại đưa sứ giả cây kim bảo về tâu vua rèn cho cậu thành con dao xẻ thịt. Từ đó vua phải gật gù công nhận trí thông minh của cậu.

Hồi ấy, nước láng giềng lăm le nước ta, cho sứ thần sang dò xem nước ta có người tài không, sứ giả mang theo câu đố: Làm thế nào xỏ sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài?

Triều thần bó tay, cậu bé biết được thì cất tiếng ngân nga câu hát dân gian. Vua hiểu ngay ý, thì ra bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng, bôi mỡ đầu kia vỏ ốc, con kiến tự khắc xỏ chỉ qua ốc. Sứ giả láng giềng ngạc nhiên thán phục.

– Kết bài:

Em bé thông minh là một câu chuyện cổ tích rất hay. Tuy chỉ là một cậu bé nhưng đã có những khả năng suy luận và mưu trí thật không thua kém nhiều người lớn tuổi, thậm chí cậu còn có những sáng kiến mà người lớn không nghĩ ra được!

C. Hoạt động luyện tập

1 (trang 49 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Đọc văn bản sau: Chuyện Lương Thế Vinh

a (trang 49 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tự đọc – hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành các câu hỏi:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện?

(2) Chi tiết nào chứng minh sự thông minh, tài trí của nhân vật ?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy?

(4) Em có nhận xét gì về cách giải đố của nhân vật ? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

(1) Nhân vật thông minh được kể trong truyện là thần đồng toán học Lương Thế Vinh

(2) Chi tiết chứng minh sự thông minh tài trí của nhân vật: Khi quả bưởi lăn xuống hố sâu, hẹp Lương Thế Vinh đã dùng chiếc nón múc nước ở vũng gần đó và đổ vào hố, quả bưởi từ từ nổi lên.

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức tự sự.

Tác dụng: giúp người đọc nắm được trình tự câu chuyện một cách chi tiết, dễ hiểu → thấy được tính cách nhân vật.

(4) cách giải đố của nhân vật rất lí thú (gần gũi dân gian), dựa vào những hiện tượng, kiến thức đời sống (quả bưởi dù nặng hay nhẹ rơi xuống nước sẽ nổi).

b (trang 49, 50 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Điền vào bảng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh và Chuyện Lương Thế Vinh.

Em bé thông minh Chuyện Lương Thế Vinh

Giống

– Đều nói về trí thông minh của con người (chủ yếu là trẻ nhỏ).– Đề cao tinh thần học hỏi và trí tuệ của người Việt

Khác

– Nhân vật không có thật– Giải đố bằng cách lấy cái không xác định lý giải cái xác định và kinh nghiệm dân gian

– Nhân vật có thật– Giải đố bằng kinh nghiệm thực tế

c (trang 50 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Từ những câu chuyện trên, em hãy cho biết: Những người thông minh là những người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh.

– Người thông minh là: người biết tư duy linh hoạt, biết lắng nghe, đối diện tích cực với cuộc sống và có thể chăm sóc gia đình, công việc vẹn toàn.

– Để trở thành người thông minh, cần:

+ Biết thắc mắc, tìm tòi, học hỏi; tự nhận thức được cái gì là tốt là xấu

+ Chăm chỉ đọc sách, nghe nhạc, ít xem tivi….

2 (trang 50 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Luyện tập về dùng từ đúng nghĩa

Thứ tự lựa chọn từ: thông thạo, thông thái, thông minh

b (trang 50 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Gạch dưới các kết hợp từ đúng:

– Tương lai sáng lạn – Tương lai xán lạn

– Bản tuyên ngôn – Bảng tuyên ngôn

– Bôn ba hải ngoại – Buôn ba hải ngoại

– Nói năng tùy tiện – Nói năng tự tiện

– Tương lai sáng lạn – Tương lai xán lạn

– Bản tuyên ngôn – Bảng tuyên ngôn

– Bôn ba hải ngoại – Buôn ba hải ngoại

– Nói năng tùy tiện – Nói năng tự tiện

c (trang 50 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:

– Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã có những tiến bộ vượt bậc

– Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng

– Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện

– Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hóa dân tộc.

Lỗi sai trong các câu là lỗi dùng sai từ:

– Câu 1: yếu điểm. Sửa lại: khuyết điểm

– Câu 2: đề bạt. Sửa lại: bầu

– Câu 3: thực thà. Sửa lại: thật thà

– Câu 4: tinh tú. Sửa lại: tinh túy

3 (trang 50 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Mỗi nhóm cử một đại diện kể lại Chuyện Lương Thế Vinh theo các yêu cầu.

D. Hoạt động vận dụng

1 (trang 50 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Nêu một tình huống thể hiện cách ứng xử thông minh, khéo léo trong cuộc sống.

Ở làng nọ có một người đàn ông thông minh sở hữu 1 cái giếng nước. Giếng luôn đầy nước, trong vắt, nguồn nước chưa bao giở cạn. Một ngày nọ anh quyết định bán nó cho bác nông dân gần nhà với giá hời.

Một trưa, qua ngang đó, anh thấy bác nông dân đang múc nước giếng, gã tiến lại gần ngăn bác nông dân lại: “Tôi chỉ bán cái giếng cho ông, còn nước vẫn là của tôi. Ông không được múc nước lên dùng thế”.

Bác nông dân nghĩ quả thực vậy, buồn rầu đi về. Nhưng không có nước vườn hoa màu của ông không có gì để tưới. Ấm ức, bác nông dân mang sự việc trình quan. Quan gọi anh chàng kia lên hỏi, anh chàng đó cố đáp và chắc mẩm cái lý về mình.

Quan huyện gật gù, mỉm cười: “Vậy thì ngươi nhanh chóng về múc hết nước trong giếng ra, trả lại giếng cho bác nông dân, hoặc ngươi thuê cái giếng dự trữ nước cho bác ấy, chứ ngươi không thể để nước của ngươi mãi trong giếng nhà bác ấy mãi được”. Anh chàng kia đành lủi thủi chịu thua trí khôn của quan.

2 (trang 50, 51 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Lập dàn ý chi tiết cho bài kể miệng về bản thân và gia đình (theo mẫu):

* Giới thiệu bản thân:

– Mở bài: Lời chào, trước tiên giới thiệu lý do mình đứng trước mọi người giới thiệu.

– Thân bài:

+ Họ tên: Nguyễn Mai Linh, 11 tuổi

+ Địa chỉ: Ngõ …, đường …, quận …, tỉnh/ Tp

+ Vài nét về gia đình: gồm mấy người? có những ai?

+ Công việc hằng ngày: Đi học, về nhà giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà và học bài đầy đủ vào mỗi tối….

+ Sở thích: xem phim hoạt hình, đọc truyện và chơi thể thao

+ Ước mơ: trở thành hướng dẫn viên du lịch/…

+ Câu nói thích nhất: Nếu không tiến lên phía trước thì bạn sẽ mãi dậm chân tại chỗ.

– Kết bài: Cảm ơn mọi người đã lắng nghe

* Giới thiệu gia đình:

– Mở bài:

Lời chào: Xin chào các bạn. Mình xin được tự giới thiệu mình là …, học sinh lớp …, trường …. Mình muốn giới thiệu các bạn biết về gia đình mình.

– Thân bài:

+ Giới thiệu chung: Gia đình mình gồm 4 thành viên, bố mẹ, mình và em gái mình. Gia đình mình sống trong một căn hộ nhỏ ở ….

+ Kể về bố: Bố mình là …[tên], một kĩ sư tin học, thường xuyên phải đi công tác xa. Công việc của bố là chế tạo ra những phần mềm hữu ích cho cuộc sống

+ Kể về mẹ: Mẹ mình là …[tên] là cô giáo, hàng ngày ngoài giờ lên lớp mẹ còn phải chăm lo mọi việc cho gia đình.

+ Kể về em gái: Em tên là …[tên], em ấy năm nay 1 tuổi, đang tập nói và rất đáng yêu.

+ Tình cảm của mình với gia đình: Gia đình luôn là nơi mình cảm thấy ấm áp và tràn ngập tình yêu thương. Gia đình là động lực để mình phấn đấu học tập ngày càng tốt hơn.

– Kết bài: Cảm ơn mọi người đã lắng nghe!

3* (trang 51 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Trong thực tiễn sử dụng tiếng việt của người Việt hiện nay, một số trường hợp sau thường bị nhầm lẫn. Hãy sử dụng từ điển tiếng việt để giải nghĩa giúp mọi người phân biệt sự khác nhau giữa những từ đó.

yếu điểm: điểm quan trọng, có ý nghĩa lớn

điểm yếu: điểm dễ bị tổn thương nhất

bàng quang: cơ quan chứa nước tiểu do thận tiết ra cho quá trình đi tiểu

bàng quan: làm ngơ, ngoài cuộc, coi như không dính líu gì đến mình

khuyến mại: hoạt động xúc tiến thương mại nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định

khuyến mãi: hoạt động tác động lên người bán hàng nhằm kích thích việc mua hàng hóa

tri thức: gồm những dữ kiện, thông tin, sự mô tả, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm hay thông qua giáo dục

trí thức: là người có kiến thức sâu xa về một hay nhiều lĩnh vực hơn sự hiểu biết của dân chúng trong xã hội từng thời kỳ.

sáng lạn

xán lạn: tươi sáng rực rỡ

tuýp: ống nhỏ, dài, thường bằng kim loại. Ví dụ: tuýp thuốc mỡ, tuýp kem đánh răng…

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1 (trang 51 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tìm và kể lại một câu chuyện khác về một em bé thông minh.

Nguyễn Hiền sinh năm 1234, tỉnh Nam Định. Ông mồ côi cha từ bé và được mẹ cho theo học sư thầy trong làng. Cậu bé Nguyễn Hiền sớm thể hiện tư chất vượt trội, học tập rất nhanh. 11 tuổi, Hiền đã nổi tiếng và được mệnh danh thần đồng.

Tương truyền, có lần sứ giả nước khác sang thăm, thách đố vua quan nhà Trần xâu chỉ qua con ốc. Triều đình bó tay. Lúc đó vua nhớ đến trạng Nguyễn Hiền, sai người đến hỏi ý kiến.

“Tích tịch tình tang Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng Bên thì lấy giấy mà bưng Bên thì bôi mỡ kiến mừng kiến sang”.

Quan nghe xong, biết đây là câu trả lời triều đình cần liền vội vã về kinh.

2 (trang 52 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tìm và đọc truyện Cây bút thần (Truyện cổ tích Trung Quốc)

Soạn Bài Em Bé Thông Minh Ngữ Văn 6

Soạn bài Em Bé Thông Minh Ngữ văn 6

Bố cục của bài “Em bé thông minh”

– Đoạn 1 (Từ đầu … lỗi lạc): Nhà vua cũng đã sai quan tìm người tài.

– Đoạn 2 (tiếp … láng giềng): Quan đã đưa ra những thử thách chứng tỏ sự thông minh của cậu bé nổi tiếng thần đồng này.

– Đoạn 3 (còn lại): Cậu bé thông minh được làm trạng nguyên.

Câu 1* (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):Hình thức câu đố đế thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích hay không? Tác dụng của hình thức này?

Chúng ta có thể nhận thấy được hình thức dùng câu đố thử tài nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích. Bởi yếu tố này dường như cũng vừa tạo sự hấp dẫn, cuốn hút người đọc đồng thời cũng đã lại tạo ra tình huống phát triển cốt truyện đơn giản đến phức tạp. Thế rồi cũng đồng thời thể hiện tài năng, trí tuệ hơn người của nhân vật em bé thông minh.

Câu 2 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?

Người đọc thấy được sự thông minh được thử thách qua bốn lần:

– Lần 2: Nhà vua đố nuôi trâu đực mà lại đẻ con.

– Lần 3: Bắt thịt một con chim sẻ thành ba cỗ bàn thức ăn đầy

– Lần 4: Đó là lần đó xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc dài.

Tất cả các thử thách ngày càng khó hơn gấp bội lần bởi ta nhận thấy được vị trí của người thách đố như cũng một tăng lên, câu hỏi cũng tăng lên thể hiện được sự thông minh của cậu.

Câu 3 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):Trong mỗi lần thử thách, em bé đâ dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?

Người đọc cũng nhận thấy được chính sự lí thú ở những cách giải đố đượ đưa ra thì lại đều được dùng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống luôn gần gũi. Chính điều này cũng đã tạo nên sự ngạc nhiên và thán phục cho mọi người.

– Lần 1: Cậu bé đã đố lại viên qua.

– Lần 2: Cậu bé cũng đã dùng lí lẽ của vua để thừa nhận sự phi lí.

– Lần 3: Cậu bé thông minh đã đố lại nhà vua.

– Lần 4: Cậu bé cũng đã dùng chính kinh nghiệm dân gian để giải đố

Câu 4 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh?

Thông qua câu chuyện “Em bé thông minh” nêu được ý nghĩa truyện: Luôn luôn đề cao sự thông minh cũng như đề cao cả trí khôn dân gian (Chính trong câu đố và cách giải đố cũng đã thể hiện được điều nàu), thông qua câu truyện tạo ra tiếng cười bất ngờ, vui vẻ cho người đọc đặc biệt là các em học sinh.

Câu 2* (Sách giáo khoa trang 74 Ngữ Văn 6 Tập 1): Em hãy kể một câu chuyện “Em bé thông minh” mà em biết.

Chúc các em học thật tốt!

Minh Nguyệt

Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Soạn bài Thánh Gióng

Soạn bài Bức tranh của em gái tôi

Soạn bài Cây bút thần