Top 10 # Soạn Bài Hoán Dụ Lời Giải Hay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Soạn Bài Hoán Dụ Sbt Ngữ Văn 6 Tập 2

1. Bài tập 1, trang 84, SGK.

2. Bài tập 2, trang 84, SGK.

3. Chỉ ra phép hoán dụ có trong những câu thơ sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.

– Sống trong cát, chết vùi trong cát

Những trái tim như ngọc sáng ngời.

(Tố Hữu)

– Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương Mồ hôi mà đổ xuống vườn Dâu xanh, lúa tốt vấn vương tơ tằm.

4. Đọc các câu thơ sau và cho biết trong trường hợp nào cụm từ miền Nam được dùng như là một hoán dụ.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.

(Viễn Phương)

Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ

Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu.

(Lê Anh Xuân)

5. Tìm ẩn dụ và hoán dụ trong các câu sau :

a) Nhận của quá khứ những con đê vỡ, những nạn đói ta đã làm nên các mùa vàng năm tấn, bảy tấn.

(Chế Lan Viên)

b)

Bóng hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai.

(Nguyễn Du)

Gợi ý làm bài

1. Ví dụ : ở câu 1 có từ làng xóm : chỉ người “nông dân”.

(Hoán dụ này dựa trên quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.)

2. Để phân biệt hoán dụ với ẩn dụ, cần chú ý đến mối quan hệ giữa sự vật gốc và sự vật mới được gọi tên.

3, 4. Tham khảo cách phân tích sau :

5. Lưu ý, người phụ nữ thời xưa thường mặc váy (áo) màu đỏ (hồng).

chúng tôi

Hướng Dẫn Soạn Bài Hoán Dụ Sgk Ngữ Văn 6 Tập 2

Hướng dẫn Soạn Bài 24 sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập hai. Nội dung bài Soạn bài Hoán dụ sgk Ngữ văn 6 tập 2 bao gồm đầy đủ bài soạn, tóm tắt, miêu tả, tự sự, cảm thụ, phân tích, thuyết minh… đầy đủ các bài văn mẫu lớp 6 hay nhất, giúp các em học tốt môn Ngữ văn lớp 6.

I – Hoán dụ là gì?

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 82 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Các từ ngữ in đậm trong câu thơ chỉ ai?

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

(Tố Hữu)

Trả lời:

– Áo nâu: chỉ người nông dân.

– Áo xanh: chỉ người công nhân.

– Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn.

– Thị thành: chỉ những người sống ở thị thành.

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 82 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào?

Trả lời:

– Giữa áo nâu, áo xanh với sự vật được chỉ có mối quan hệ giữa đặc điểm, tính chất: người nông dân thường mặc áo nâu, còn người công nhân thường mặc áo xanh khi làm việc.

– Giữa nông thôn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ giữa vật chứa đựng (nông thôn, thị thành) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nông thôn và thành thị).

3. Trả lời câu hỏi 3 trang 82 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Nêu tác dụng của cách diễn đạt này.

Trả lời:

Cách dùng như trên ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến.

II – Các kiểu hoán dụ

Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:

– Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

– Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

– Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

– Lấy cái cụ thể để gọi cái từu tượng.

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 83 sgk Ngữ văn 6 tập 2

a) Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

(Hoàng Trung Thông)

b) Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

(Ca dao)

Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè.

(Tố Hữu)

Trả lời:

a) Bàn tay: chỉ bộ phận con người dùng để lao động, cầm nắm, nó tượng trưng cho sức lao động, người lao động chân chính.

b) Một, ba: Biểu thị số lượng cụ thể, xác định, ở đây chỉ sự hợp lại của các cá thể, tập thể tạo ra sức mạnh chung

c) Đổ máu: là thương tích, mất mát, hi sinh, ở đây biểu thị chiến tranh bắt đầu xảy ra.

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 83 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Giữa bàn tay với sự vật mà nó biểu thị trong ví dụ a, một và ba với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ b, đổ máu với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ c có quan hệ như thế nào?

Trả lời:

– Câu a) biểu thị mối quan hệ giữa bộ phận với cái toàn thể.

– Câu b) biểu thị mối quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng.

– Câu c) biểu thị quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật.

3. Trả lời câu hỏi 3 trang 83 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Từ những ví dụ đã phân tích ở phần I và phần II, hãy liệt kê một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo ra phép hoán dụ.

Trả lời:

Một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo phép hoán dụ:

– Lấy bộ phận để gọi toàn thể.

– Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

– Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

– Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

III – Luyện tập

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 84 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.

a) Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.

(Hồ Chí Minh)

b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm phải trồng ngườ i.

(Hồ Chí Minh)

c) Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

(Tố Hữu)

d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình

Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh

(Tố Hữu)

Trả lời:

a) Làng xóm ta (chỉ người nông dân): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng;

(chỉ thời gian trước mắt), trăm năm (chỉ thời gian lâu dài): quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng;

c) Áo chàm (chỉ người Việt Bắc): quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật và sự vật;

d) Trái Đất (chỉ những người sống trên trái đất – nhân loại nói chung): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng.

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 84 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ.

Trả lời:

– Giống: đều là những biện pháp tu từ xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.

– Khác:

+ Ẩn dụ: Mối quan hệ giữa các sự vật tương đồng với nhau (so sánh ngầm). Tương đồng về: hình thức, cách thức thực hiện, phẩm chất, cảm giác.

+ Hoán dụ: Mối quan hệ giữa các sự vật có mối quan hệ tượng cận, gần gũi với nhau (bộ phận – toàn thể, vật chứa đựng – vật bị chứa đựng,dấu hiệu của sự vật – sự vật, cụ thể – trừu tượng).

3. Câu 3 trang 84 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Chính tả (nhớ – viết): Đêm nay Bác không ngủ (từ Lần thứ ba thức dậy đến Anh thức luôn cùng Bác).

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Lời Giải Hay Cho Một Bài Toán Hay Loigiaihaychomotbaitoan Doc

Cho elíp và đ iểm I(1; 2). Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua I biết rằng đ ường thẳng đ ó cắt elíp tại hai đ iểm A, B mà I là trung đ iểm của đ oạn thẳng AB.

( với (E) : , và I(1; 1) ) .

Cho elíp (E) : . Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua đ iểm I(0 ; 1) và cắt elíp (E) tại hai đ iểm P và Q sao cho I là trung đ iểm của đ oạn PQ.

Đ ây là một bài toán hay và có nhiều cách giải . Cụ thể :

Đ ường thẳng d đ i qua I có phương trình tham số :

Đ ể tìm tọa đ ộ giao đ iểm A, B của d với elíp , ta giải phương trình

hay (1)

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.

Nếu và là hai nghiệm của phương trình trên thì và . Khi đ ó và . Muốn I là trung đ iểm của AB thì hay . Theo đ ịnh lí Viét, hai nghiệm và của phương trình (1) có tổng khi và chỉ khi . Ta có thể chọn b = – 9 và a = 32.

Vậy đ ường thẳng d có phương trình , hay :

Phương trình đ ường thẳng : y = kx + 1 ( : x = 0 không thích hợp )

Phương trình hoành đ ộ giao đ iểm : (

Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu : ( vì p < 0 )

. Vậy PT Đ T : y = 1

BÀI TOÁN TỔNG QUÁT :

Vì I thuộc miền trong của elip (E ) nên lấy tùy ý điểm thì đường thẳng IM luôn cắt (E) tại điểm thứ hai là M'(x’ ; y’) . Nếu M'(x’ ; y’) là điểm đối xứng với M qua I thì có : ; M’

Ta có :

(1)

Tọa độ của M và của I thỏa PT (1) . Do đó PT (1) là PT của đường thẳng MM’.

( Áp dụng PT(1) cho a , b , , tương ứng trong các đề bài trên , ta tìm được ngay phương trình của các đường thẳng là : 9x + 32y – 73 = 0 ; 4x + 5y – 9 = 0 ; y = 1 )

Cho đường cong (C) : y = f(x) và điểm I . Viết phương trình

đường thẳng đi qua điểm I và cắt (C) tại hai điểm M , N sao cho , với k cho trước thỏa , .

Cách giải cũng chỉ việc sử dụng công thức và dùng điều kiện hai điểm M , N cùng nằm trên (C ) . ( Hiển nhiên đường thẳng có tồn tại hay không là còn phụ thuộc vào giá trị của tham số k )

Giải Toán 11 Bài 2. Hoán Vị

§2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỘP - Tổ HOP A. KIẾN THỨC CĂN BẢN HOÁN VỊ Pn =n! = n(n-1)(n-2)...2.1 CHỈNH HỢP Cho tập hợp A gồm n phần tử và số nguyên k với 1 < k < n. Khi lấy ra k phần tử của A và sắp xếp chúng theo một thứ tự, ta được một chỉnh hợp chập k của n phần tử của A (gọi tắt là một chỉnh hợp chập k của A). n! (n-k)! Định lí 2: số chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử (1 < k < n) là: Ap = n(n - 1 )(n - 2)...(n - k + 1) = Quy ước 0! = 1, và A° = 1. TỔ HỢP Cho tập A có n phần tử và số nguyên k với 1 < k < n. Mỗi tập con của A có k phần tử được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử của A (gọi tắt là một tổ hợp chập k của A). Định lí 3: số các tổ họp chập k của một tập hợp có n phần tử (1 < k < n) là: c" "k! n(n-1)(n-2)...(n-k + 1) n! k! kl(n-k)! HAI TÍNH CHẤT cơ BẢN CỦA số C* n-k a) Tính chất 1: Cho số nguyên dương n và số nguyên k với 0 < k < n. Khi đó: b) Tính chất 2 (hằng đẳng thức Pa-xcan); C*+1=C'+Cn k-1 Cho các số nguyên dương n và k với 1 < k < n Khi đó: B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Từ các chữ sô'1,2, 3, 4, 5, 6 lập các số gồm sáu chữ số khác nhau. Hỏi * a) Có tất cả bao nhiêu số? b) Có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu sô' lẻ? Có bao nhiêu sô' bé hơn 432 000? ốTỊlải Mỗi số' gồm 6 chữ số khác nhau lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 là một hoán vị của 6 sô'. Vậy có 6! = 720 sô'. Trong 6 sô' 1, 2, 3, 4, 5, 6 có 3 chữ sô' chẩn và 3 chữ sô' lẻ. Vậy có - = 360 sô chăn và 360 sô lẻ trong 720 sô có 6 chữ sô khác nhau. bcdef có 5! = 120 cách chọn là sô' hoán vị của 5 phần tử 1; 2; 3; 4; 5; 6 trừ sô' a. Vậy theo quy tắc nhàn trường hợp này có 3.5! = 360 số. Trường hợp 2: a = 4, b < 3 b có 2 cách chọn be (1, 21 tiếp theo có 4! Cách chọn cdef . Vậy theo quy tắc nhân có 2.4! = 48 sô Trường liợp 3; a = 4, b = 3, c = 1 Trường hợp này có 3! cách chọn số def. Vậy số các số thỏa yêu cầu là: 360 + 48 + 6 = 414 số Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho mười khách vào mười ghế xếp thành dãy? éịiảl Mỗi cách sắp xếp chỗ ngồi của 10 người khách vào 10 ghế kê thành một dãy là một hoán vị của 10 phân tử và có 10! cách sắp xếp. Giả sử có bảy bông hoa màu khác nhau và ba cái lọ khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba bông hoa vào ba cái lọ đã cho (mỗi lọ cắm một bông)? ỐỊiải Vì bảy bông hoa màu khác nhau và ba lọ cắm hoa khác nhau nên mỗi lần chọn ra ba bông hoa để cắm vào ba lọ ta có một chỉnh hợp chập 3 của 7 phần tử. Vậy số cách cắm hoa bằng số các chỉnh hợp chập 3 của 7 (bông hoa). Vậy có: Ay = -hị = 210 cách cắm hoa. Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau? Có Ag 6! 2! ốịiài = 360 cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn chọn từ 6 bóng khác nhau. Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 cái lọ khác nhau (mồi lọ cắm không quá một bông) nếu: a) Các bông hoa khác nhau? b) Các bông hoa như nhau? ỐỊiảl Mỗi cách cắm là một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử. , , 5! . . Vậy có Ag = = 60 (cách cắm). Nếu các bông hoa là như nhau thì mỗi cách cắm là một tổ hợp chập 3 của 5 phần tử. Vậy có cị = -- = 10 (cách cắm). Trong mặt phảng, cho sáu điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh cùa nó thuộc tập điểm đã cho? éịiải SỐ tam giác là số tổ hợp chập 3 của 6 phần tử. Vậy sô' tam giác là Trong mãt phẳng có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ 4 đường thẳng song song với nhau và 5 đường thẳng vuông góc với 4 đường thẳng song song đó? Ốịiài Chọn hai đường thẳng từ bổn đường thẳng song song với nhau, ta có C4 cách chọn. Chọn hai đường thẳng từ 5 đường thắng vuông góc với bô'n đường thẳng song song ở trên ta có C5 cách chọn. Theo quy tắc nhân sô' hình chữ nhật là: C4.C5 = 60 (hình chữ nhật). c. BÀI TẬP LÀM THÊM a) Tìm tổng tất cả các số có 3 chữ số 1, 2, 3 (không có chữ số nào trùng nhau). b) Tìm tổng tất cả các số có 4 chữ số khác nhau 1,3, 5, 7. -Hưởng ì)ẫn Có 6 số là hoán vị của 1,2, 3; s = 1332 Tương tự. Từ các chữ số 0, 1,2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số, trong đó chữ số 1 có mặt 3 lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng 1 lần? -Hưởng ỉ)ẫn Xét 8 chữ sô' 0, la, lb, lc, 2, 3, 4, 5. Có 8! - 7! = 7.7! sô' có 8 chữ sô' nếu xem la, lb, lc là khác nhau đôi một. 7.7! ĐS: = 5880 số. 3! Với các chữ sô' 0, 1,2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số, mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau và trong đó nhất thiết phải có mặt chữ số 5. *Hưởng ỉẫn Sô' có dạng abcde (a T 0) Với a = 5 có Ag sô' Với a * 0 có 4.5 A®0 cách chọn Vậy có A®0 + 20 Ajo = 1560 sô'. Trong không gian cho 9 điểm trong đó không có 4 điểm nào đồng phẳng. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tứ diện với các đỉnh là các điểm đã cho. ĐS: cị = 126. Một nhóm học sinh gồm 9 nam và 3 nữ. Giáo viên muốn chọn 4 học sinh để trực. Có bao nhiêu cách chọn nếu: Chọn học sinh nào cũng được; Chọn đúng một nữ; Chọn ít nhất một nữ.