Top 9 # Soạn Bài Quê Hương Lời Giải Hay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Soạn Bài Quê Hương (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Câu 1 (trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi (từ câu 3 đến câu 8) và cảnh đón thuyền cá về bến (8 câu tiếp theo). Hình ảnh người dân chài và cuộc sống làng chài được thể hiện trong hai cảnh này có nét gì nổi bật đáng chú ý?

Trả lời:

– Tác giả đã khắc họa sinh động cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi:

+ Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng → cảnh buổi sớm mai đẹp trời, trong lành.

+ Dân trai tráng bơi thuyền → hình ảnh trung tâm khỏe khoắn, tràn đầy sức sống.

+ Đoàn thuyền như con tuấn mã (hăng, phăng, vượt) → diễn tả sức mạnh mang màu sắc huyền thoại, cổ tích.

+ Cánh buồm (rướn thân trắng) như mảnh hồn làng → ẩn dụ biểu trưng cho hồn cốt, thần thái của người dân miền biển. Vẻ đẹp mang tầm vóc, ý nghĩa lớn lao.

→ Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, bức tranh lao động đầy sức sống và hứng khởi của người dân vùng biển.

– Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bến: tươi vui, vẻ vang.

+ Không khí đón ghe về: tấp nập, ồn ào, đông vui.

+ Hình ảnh người dân chài: làn da ngăm dám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm → vẻ đẹp rắn chắc, khỏe khoắn mang phong vị người dân miền biển.

+ “cá đầy ghe” vui mừng, biết ơn “biển lặng” mang cho họ những thành quả ngọt ngào.

+ Hình ảnh con thuyền: im, mỏi trở về nằm / chất muối thấm dần thớ vỏ → con thuyền vô tri trở nên có hồn, trong sự mệt mỏi say sưa ( lời Hoài Thanh) vẫn lắng nghe, cảm nhận tinh tế được phong vị cuộc sống.

→ Cảnh tượng tươi vui, hào hứng của đoàn thuyền khi trở về được cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế có tình cảm sâu lắng, am hiểu tường tận cuộc sống lao động vất vả đầy thi vị.

Câu 2 Câu 2 (trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Phân tích các câu thơ sau:

– Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… – Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.

Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

Trả lời:

– Ai sinh ra ở vùng duyên hải hẳn chẳng lạ gì những cánh buồm. Thế nhưng những câu thơ của Tế Hanh vẫn có một cái gì đó là lạ và cuốn hút:

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

– Cánh buồm vô tri đã được người thi sĩ thổi vào một tâm hồn. Đó chính là cái hồn thiêng liêng (trong tâm khảm nhà thơ) của ngôi làng ấy. Nhà thơ đã lấy cái đặc trưng nhất (những cánh buồm) để mà gợi ra bao ước mơ khao khát về một cuốc sống no ấm, đủ đầy. Câu thơ sau thậm chí còn “có hồn” hơn. Thuyền không phải tự ra khơi mà đang “rướn” mình ra biển cả. Hình ảnh thơ đẹp và thi vị biết bao.

Câu 3 Câu 3 (trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Hãy nhận xét về tính cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người quê hương ông.

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ.

– Trong nỗi nhớ lại thấp thoáng màu nước xanh, cát bạc, cánh buồm… và hẳnkhông thể thiếu con thuyền “rẽ sóng chạy ra khơi”. Có thể thấy những hình ảnh ấy cứ trở đi trở lại, day dứt mãi trong tâm trí nhà thơ để rồi cuối cùng lại làm bật lên cảm xúc:

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

– Câu thơ được viết thật giản dị nhưng cũng thật gợi cảm, đủ nôn nao lòng người. Bởi nó có sức nặng ngay từ nỗi nhớ da diết và chân thành của tác giả đối với quê hương.

Câu 4 Câu 4 (trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật? Theo em, bài thơ được viết theo phương thức miêu tả hay biểu cảm, tự sự hay trữ tình?

Trả lời:

– Nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật nhất của bài thơ này là sự sáng tạo các hình ảnh thơ. Bài thơ cho thấy một sự quan sát tinh tế, một sự cảm nhận và miêu tả sắc sảo. Hình ảnh thơ phong phú, vừa chân thực lại vừa bay bổng và lãng mạn khiến cho cả bài thơ rất có hồn và tràn đầy thi vị.

– Bài thơ sử dụng kết hợp phương thức miêu tả và biểu cảm. Nhưng yếu tố miêu tả chủ yếu nhằm phục vụ cho biểu cảm, trữ tình. Nhờ sự kết hợp này mà hình ảnh thơ vừa lột tả được chân thực, tinh tế cảnh vật và con người của cuộc sống miền biển vừa thể hiện sâu sắc những rung động của tâm hồn nhà thơ.

Luyện tập Câu 1 (trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Học thuộc và tập đọc diễn cảm bài thơ.

HS tự làm.

Câu 2 (trang 18 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Sưu tầm, chép lại một số câu thơ, đoạn thơ về tình cảm quê hương mà em yêu thích nhất.

– Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà Lòng quê dợn dợn vời con nước – Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường – Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương mỗi người chỉ một Bố cục Bố cục:

( Tràng giang – Huy Cận)

( Quê hương – Giang Nam)

( Quê hương – Đỗ Trung Quân)

– 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.

ND chính

– 6 câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.

chúng tôi

– 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến.

– 4 câu cuối: Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương.

Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, tromg đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.

Soạn Bài Quê Hương (Tế Hanh)

Soạn bài Quê hương (Tế Hanh)

Bố cục:

– 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.

– 6 câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.

– 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến.

– 4 câu cuối: Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương.

Câu 1:

a. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi được miêu tả trong 6 câu (câu 3 – câu 8).

– Câu 3 – 4: Thời điểm ra khơi là một buổi sáng đẹp trời, thời tiết rất thuận lợi cho việc đi biển: bầu trời cao rộng, trong trẻo, gió mát nhẹ, bình minh nhuốm màu hồng rực rỡ. Dân chài là những chàng trai căng tràn sức lực, háo hức ra khơi.

– Câu 5 – 6: Hình ảnh con thuyền băng mình ra khơi một cách dũng mãnh được ví như con tuấn mã đẹp và khỏe mạnh; một loạt từ ngữ diễn tả thế băng tới của con thuyền: hăng, phăng, mạnh mẽ, vượt càng tạo nên khí thế lao động hăng say, sức mạnh khoẻ khoắn của người dân chài.

– Câu 7 – 8: Hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng, no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn làng sáng lên vẻ đẹp lãng mạn. Từ đó, hình ảnh cánh buồm căng gió biển quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng vừa thơ mộng vừa hùng tráng.

b. Cảnh đón thuyền cá về bến sau một ngày lao động (8 câu tiếp).

– Cảnh ồn ào, tấp nập trên bến khi đón thuyền về và niềm vui trước những thành quả lao động, gợi ra một sức sống, nhịp sống náo nhiệt.

– Hình ảnh người dân chài mang vẻ đẹp khỏe khoắn. Cuộc sống vất vả nhưng thi vị.

Câu 2: Phân tích một số câu thơ sử dụng biện pháp so sánh và ẩn dụ:

Cánh buồm gương to như mảnh hồn làng Rướm thân trắng bao la thâu góp gió ...

Hình ảnh cánh buồm được so sánh với mảnh hồn làng: cái vô hình, vô sắc được cụ thể hóa bằng hình ảnh có hình khối, đường nét, màu sắc. Cảnh mang hồn người, nhà thơ đã thổi vào cảnh linh hồn của làng chài. Cánh buồn vốn gắn bó, gần gũi trong cuộc sống của dân chài trở thành một hình ảnh thơ bay bổng, giàu tính tượng trưng.

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.

Tả thực: dân chài lưới làn da rám nắng.

Sử dụng biện pháp ẩn dụ thể hiện cảm nhận bằng xúc giác (vị), cái vốn chỉ được cảm nhận bằng thị giác ( thân hình).

Những câu thơ tả cảnh thuyền cá về bến toát lên vẻ mặn mòi của biển, thấm đượm xúc cảm bâng khuâng thương nhớ của người con xa quê hương.

Câu 3:

Tình cảm của tác giả đối với quê hương thật đằm thắm, sâu sắc. Xa quê, tác giả luôn nhớ về quê mình với vị mặn mòi, màu xanh của biển, với cánh buồm trắng, những con thuyền ra khơi và những thân hình vạm vỡ của những người dân chài… Nếu không có tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người và cuộc sống lao động của làng chài quê hương thì Tế Hanh sẽ không có được những câu thơ xuất thần, độc đáo như vậy.

Câu 4:

– Giọng thơ mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm.

– Hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hóa.

– Phép ẩn dụ, đảo trật tự từ trong câu.

– Hàng loạt động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê.

– Sử dụng phương pháp biểu đạt tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bài 9. Em Yêu Quê Hương

MÔN ĐAO ĐứC LớP 5 bài 9 ( tiết 1) eM YÊU QUÊ HƯƠNGChào mừng các thầy cô giáo Về dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp cụmnăm học 2010 – 2011giáo viên: Ngô thị hạnhtrường tiểu học tân tiếnThứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCKhởi độngBài hát: Quê hương tươI đẹpSáng tác:Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCThử tài nói nhanh: ” Quê hương là gì?”Hoạt động cả lớpBài 9: Em yêu quê hươngThứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCHoạt động cả lớp Quê hương là: Là nơi mình sinh ra. Là nơi có tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Là nơi có những kỉ niệm tuổi thơ Là nơi có ngôi nhà thân yêu; có cánh đồng bát ngát; có dòng sông hiền hoà.. Là nơi mà chúng ta không thể nào quên được khi đi xa..Bài 9: Em yêu quê hươngThứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hươngThứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em.Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em.1. Vì sao dân làng gắn bó với cây đa ?2. Hà gắn bó với cây đa như thế nào ?3. Hà đóng góp tiền để làm gì ?4. Những việc làm của Hà đã thể hiện ®iều gì đối với quê hương ?Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em.1. Vì sao dân làng gắn bó với cây đa ? Vì cây đa gắn bó với dân làng từ bao đời nay, cây đa còn đem lại nhiều lợi ích cho dân làng.Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em. Những ngày ở quê, Hà thường cùng các bạn rủ nhau ra gốc đa trò chuyện, vui chơi.2. Hà gắn bó với cây đa như thế nào ?Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em. Hà đóng góp tiền để chữa bệnh cho cây đa.3. Hà đóng góp tiền để làm gì ?Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em.Hà rất yêu quý quê hương mình.4. Những việc làm của Hà đã thể hiện ®iều gì đối với quê hương ?Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương Ghi nhớ:Quê hương mỗi người chỉ một,Như là chỉ một mẹ thôi.Quê hương nếu ai không nhớ,Sẽ không lớn nổi thành người. Đỗ Trung QuânThứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Em hãy ghi dấu x vào trước những trường hợp thể hiện tình yêu quê hương. a.Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa. chúng tôi gia hoạt động tuyên truyền phòng chống câc tệ nạn xã hội ở địa phương. c. Giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương . d. Quyên góp tiền của để tu bổ di tích ,xây dựng các công trình công cộng ở quê. đ. Không thích về thăm quê. e. Tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm.Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Em hãy ghi dấu x vào trước những trường hợp thể hiện tình yêu quê hương. a. Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa. chúng tôi gia hoạt động tuyên truyền phòng chống câc tệ nạn xã hội ở địa phương. c. Giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương . d. Quyên góp tiền của để tu bổ di tích ,xây dựng các công trình công cộng ở quê. đ. Không thích về thăm quê. e. Tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm.xxxxxThứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:Hãy trao đổi với bạn bên cạnh về quê hương của mình để bạn hiểu mình hơn.

– Quª bạn ở đ©u? – Bạn biết g×, nhớ g× về quª hương m×nh? – Bạn đ· làm g× cho quª hương ? – Bạn cã thể làm g× để gãp phần x©y dùng quª h­¬ng?

Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hươngThứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Thị trấn Hưng Hà – Thái BìnhThứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Đền Trần – Tiến Đức – Hưng Hà – Thái BìnhThứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Đền Tiên La- Đoan Hùng – Hưng Hà – Thái BìnhThứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối:Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương*Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối:

* Học thuộc lòng GHI NHỚ. Em h·y vÏ mét bøc tranh nãi vÒ viÖc lµm mµ em mong muèn thùc hiÖn cho quª h­¬ng… S­u tÇm thªm tranh ¶nh vÒ quª h­¬ng em. ChuÈn bÞ c¸c bµi th¬, bµi h¸t… nãi vÒ t×nh yªu quª h­¬ng.Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hươngThứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2011ĐẠO ĐỨCBài 9: Em yêu quê hương

✅ Những Câu Hát Về Tình Yêu Quê Hương, Đất Nước, Con Người

Câu 1 (Bài tập 2 trang 39 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 28 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Chàng trai, cô gái dùng những địa danh để hỏi, đáp vì:

– Muốn thể hiện được tình yêu thiên nhiên, di tích, tình yêu quê hương, đất nước của mình.

– Những địa danh được liệt kê ra một cách phong phú, gắn với những truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời, những danh thắng của đất nước ta.

Câu 2 (trang 29 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Bài 2 không miêu tả chi tiết mà chỉ liệt kê một số địa danh cụ thể. Các địa danh đó có tác dụng gì? Đại từ phiếm chỉ ai trong câu kết có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

– Tác dụng của các địa danh:

→ Có sức gợi lớn

→ Những địa danh ấy làm sống dậy khung cảnh của vùng đất Hà Nội

→ Gợi liên tưởng về vùng đất ngàn năm văn hiến, có nhiều thắng cảnh đẹp

– Lời nhắn gửi trong câu kết:

→ Là câu hỏi tu từ mang tính khẳng định

→ Khẳng định công lao của cha ông, của thế hệ đi trước đã tạo dựng, gìn giữ cảnh sắc tươi đẹp, đã làm nên lịch sử hào hùng cho đất nước

→ Bày tỏ cảm xúc biết ơn, tự hào của người đời sau

Câu 3 (Bài tập 6 trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 29 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Hình ảnh cô gái:

– Được so sánh với hình ảnh cây lúa sắp trổ bông “như chẽn lúa đòng đòng”, đung đưa dưới nắng gió đồng quê “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”.

– Hình ảnh cô gái hiện lên với vẻ đẹp xuân thì, đầy sức sống, đầy nhiệt huyết.

– Hình ảnh cô gái còn là đại diện cho vẻ đẹp của làng quê, của quê hương đất nước.

Câu 4 (Bài luyện tập 1 trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 30 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Nhận xét về thể thơ trong bốn bài ca:

– Đều sử dụng thể thơ lục bát dân gian truyền thống

– Tuy nhiên mỗi bài thơ có một cách sáng tạo, vận dụng thể thơ lục bát khác nhau:

→ Bài 1: kéo dài số tiếng của câu

→ Bài 2, 3: sử dụng hình thức thơ lục bát mẫu mực

→ Bài 4: kết hợp thể thơ lục bát với thể thơ tự do

Câu 5 (Bài luyện tập 2 trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 30 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Tình cảm được thể hiện trong bốn bài ca là: tình yêu, niềm tự hào đối với cảnh đẹp thiên nhiên quê hương, đất nước và con người.