Top 11 # Soạn Lịch Sử 6 Lời Giải Hay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 6 Bài 21

Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 – 602)

(trang 58 sgk Lịch Sử 6): – Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu?

Trả lời:

Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu vô cùng tàn bạo, lòng dân oán hận. Đây là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.

(trang 59 sgk Lịch Sử 6): – Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

Trả lời:

Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại.

(trang 60 sgk Lịch Sử 6): – Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa?

Trả lời:

Tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa : kiên cường, bất khuất, chiến đấu dũng cảm vì độc lập dân tộc….

(trang 60 sgk Lịch Sử 6): – Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí.

Trả lời:

– Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa… Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

– Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:

+ Lần thứ nhất: Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.

+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

khoi-nghia-li-bi-nuoc-van-xuan.jsp

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 6 Bài 1

Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử

(trang 3 sgk Lịch Sử 6): – Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người?

Trả lời:

– Lịch sử loài người: những hoạt động chủ yếu (ở các lĩnh vực chính trị, xã hội, học thuật,…) của một cá nhân.

– Lịch sử xã hội loài người: toàn bộ hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay.

(trang 3 sgk Lịch Sử 6): – Nhìn lớp học ở hình 1(trang 3 SGK), em thấy khác với lớp học ở trường em như thế nào? Em có hiểu vì sao có sao có sự khác nhau đó không?

Trả lời:

– Lớp học ngày xưa và ngày nay có sự khác nhau :

+ Lớp học ngày xưa: đơn sơ, học sinh trải chiếu để ngồi, số lượng vài ba trò,…

+ Lớp học ngày nay: cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi hơn, phòng học khang trang với hệ thống điện, quạt, máy tính, bàn ghế,… số lượng học sinh đông hơn

– Có sự khác nhau như vậy là do con người tạo nên. Trong quá trình phát triển con người lao động, sáng tạo không ngừng để tạo ra của cải vật chất phục vụ cho như cầu cuộc sống.

(trang 4 sgk Lịch Sử 6): – Theo em, chúng ta có cần biết những thay đổi đó không? Tại sao lại có những thay đổi đó?

Trả lời:

Chúng ta rất cần biết những thay đổi đó bởi vì đó là cả một quá trình lao động, xây dựng của tổ tiên, của cha ông chúng ta.

(trang 4 sgk Lịch Sử 6): – Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình, quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử.

Trả lời:

– Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,… có từ bao giờ, được hình thành như thế nào.

– Các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ nhân… của làng mình là ai, là người như thế nào mà được nhân dân tôn thờ.

(trang 5 sgk Lịch Sử 6): – Thử kể những loại tư liệu truyền miệng mà em biết.

Trả lời:

– Những câu chuyện kể về sự tích cây đa, bến nước, một ngôi chùa, sự hình thành một sự vật, hiện tượng nào đó…

– Những câu chuyện kể về tấm gương của những người có thành tích nổi trội, có công đối với quê hương, đất nước.

(trang 5 sgk Lịch Sử 6): – Quan sát hình 1 và 2, theo em, đó là những loại tư liệu nào?

Trả lời:

– Hình 1: Đó là tư liệu hiện vật ( bàn ghế cổ, thầy trò, nhà cửa..,)

– Hình 2: Đó là bia đá, bia tiến sĩ.

(trang 5 sgk Lịch Sử 6): – Hình 1 và 2 giúp em hiểu thêm được những gì?

Trả lời:

Mọi vật đều thay đổi theo thời gian. Dấu tích ngày xưa còn được giữ gìn, lưu lại để những thế hệ sau hiểu được thế hệ trước sống và làm việc như thế nào.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

so-luoc-ve-mon-lich-su.jsp

Giải Vbt Lịch Sử 6

Giới thiệu về Giải VBT Lịch sử 6

Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại gồm có 5 bài viết

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X gồm 4 chương với tổng số 21 bài viết.

Chương 1: Buổi đầu lịch sử nước ta gồm 2 bài viết

Chương 2: Thời đại dựng nước: Văn Lang – Âu Lạc gồm 7 bài viết

Chương 3: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập gồm 9 bài viết

Chương 4: Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X gồm 3 bài viết

Giải VBT Lịch sử 6 giúp học sinh hiểu hơn và thêm yêu hơn môn lịch sử của nước nhà!

Giải VBT Lịch sử 6 gồm có 2 phần. Nội dung cụ thể như sau:

Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại

Bài 3: Xã hội nguyên thủy Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây Bài 6: Văn hóa cổ đại Bài 7: Ôn tập

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X

Chương 1: Buổi đầu lịch sử nước ta

Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc ta Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta

Chương 2: Thời đại dựng nước: Văn Lang – Âu Lạc

Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế Bài 11: Những chuyển biến về xã hội Bài 12: Nước Văn Lang Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Bài 14: Nước Âu Lạc Bài 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo) Bài 16: Ôn tập chương I và II

Chương 3: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo) Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX Bài 25: Ôn tập chương III

Chương 4: Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X

Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Bài 28: Ôn tập

Bài 1: Sơ lược về môn lịch sửBài 2: Cách tính thời gian trong lịch sửBài 3: Xã hội nguyên thủyBài 4: Các quốc gia cổ đại phương ĐôngBài 5: Các quốc gia cổ đại phương TâyBài 6: Văn hóa cổ đạiBài 7: Ôn tậpBài 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc taBài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước taBài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tếBài 11: Những chuyển biến về xã hộiBài 12: Nước Văn LangBài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn LangBài 14: Nước Âu LạcBài 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo)Bài 16: Ôn tập chương I và IIBài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược HánBài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn XuânBài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IXBài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IXBài 25: Ôn tập chương IIIBài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ DươngBài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938Bài 28: Ôn tập

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 7 Bài 29

Nội dung

Cuộc xung đột Nam – Bắc triều

Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn

Thời gian

Năm 1533 – 1592

Năm 1627 – 1672

Nguyên nhân

– Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt:

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc (Bắc triều).

+ Năm 1533, Nguyễn Kim lập ra Nam triều.

Mâu thuẫn giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng.

Diễn biến

– Chiến tranh kéo dài hơn 60 năm.

– Thanh – Nghệ là chiến trường chính.

– Chiến tranh kéo dài gần 50 năm.

– Quảng Bình – Hà Tĩnh là chiến trường ác liệt.

Kết quả

Năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt.

Đất nước bị chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Trả lời:

Trả lời: Trả lời:

Nội dung

Những điểm nổi bật

Thế kỉ XVI – XVII

Thế kỉ XVIII

Nửa đầu thế kỉ XIX

Nông nghiệp

– Đàng Ngoài:

+ Khi chưa chiến tranh: được mùa, no đủ.

+ Khi chiến tranh: ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém.

– Đàng Trong:

Nông nghiệp phát triển, năng suất cao.

– Đầu thế kỉ XVIII: ruộng đất bị địa chủ, cường hào chiếm đoạt, sản xuất nông nghiệp bị đình đốn.

– Cuối thế kỉ XVIII: Quang Trung ban hành “Chiếu khuyến nông”, mùa màng no đủ.

– Nông nghiệp sa sút, diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.

Thủ công nghiệp

– Xuất hiện nhiều làng thủ công (Bát Tràng – Hà Nội,…

– Xuất hiện nhiều nghề thủ công: dệt vải, gốm, rèn sắt,…

– Thủ công nghiệp được khôi phục.

– Thủ công nghiệp phát triển.

Thương nghiệp

– Xuất hiện một số đô thị, chợ và phố xá, buôn bán phát triển.

– Quang Trung thực hiện chính sách “Mở cửa ải, thông chợ búa”.

– Buôn bán có nhiều thuận lợi, buôn bán với nước Xiêm. Mã Lai, Trung Quốc…

– Nhà Nguyễn thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”.

Văn học, nghệ thuật

– Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển hơn trước, văn học dân gian phát triển.

– Phục hồi và phát triển nghệ thuật dân gian.

– Quang Trung ban hành “Chiếu lập học”, dùng chữ Nôm làm chữ viết.

– Văn học chữ Nôm phát triển cao, tiêu biểu là “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

– Văn học dân gian phát triển cao độ.

– Xuất hiện nhà thơ nữ. Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú.

– Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng (chùa Tây Phương – Hà Nội).

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 7 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 7 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

on-tap-chuong-5-va-chuong-6.jsp