Top 9 # Soạn Lịch Sử Lớp 7 Lời Giải Hay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 7 Bài 29

Nội dung

Cuộc xung đột Nam – Bắc triều

Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn

Thời gian

Năm 1533 – 1592

Năm 1627 – 1672

Nguyên nhân

– Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt:

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc (Bắc triều).

+ Năm 1533, Nguyễn Kim lập ra Nam triều.

Mâu thuẫn giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng.

Diễn biến

– Chiến tranh kéo dài hơn 60 năm.

– Thanh – Nghệ là chiến trường chính.

– Chiến tranh kéo dài gần 50 năm.

– Quảng Bình – Hà Tĩnh là chiến trường ác liệt.

Kết quả

Năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt.

Đất nước bị chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Trả lời:

Trả lời: Trả lời:

Nội dung

Những điểm nổi bật

Thế kỉ XVI – XVII

Thế kỉ XVIII

Nửa đầu thế kỉ XIX

Nông nghiệp

– Đàng Ngoài:

+ Khi chưa chiến tranh: được mùa, no đủ.

+ Khi chiến tranh: ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém.

– Đàng Trong:

Nông nghiệp phát triển, năng suất cao.

– Đầu thế kỉ XVIII: ruộng đất bị địa chủ, cường hào chiếm đoạt, sản xuất nông nghiệp bị đình đốn.

– Cuối thế kỉ XVIII: Quang Trung ban hành “Chiếu khuyến nông”, mùa màng no đủ.

– Nông nghiệp sa sút, diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.

Thủ công nghiệp

– Xuất hiện nhiều làng thủ công (Bát Tràng – Hà Nội,…

– Xuất hiện nhiều nghề thủ công: dệt vải, gốm, rèn sắt,…

– Thủ công nghiệp được khôi phục.

– Thủ công nghiệp phát triển.

Thương nghiệp

– Xuất hiện một số đô thị, chợ và phố xá, buôn bán phát triển.

– Quang Trung thực hiện chính sách “Mở cửa ải, thông chợ búa”.

– Buôn bán có nhiều thuận lợi, buôn bán với nước Xiêm. Mã Lai, Trung Quốc…

– Nhà Nguyễn thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”.

Văn học, nghệ thuật

– Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển hơn trước, văn học dân gian phát triển.

– Phục hồi và phát triển nghệ thuật dân gian.

– Quang Trung ban hành “Chiếu lập học”, dùng chữ Nôm làm chữ viết.

– Văn học chữ Nôm phát triển cao, tiêu biểu là “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

– Văn học dân gian phát triển cao độ.

– Xuất hiện nhà thơ nữ. Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú.

– Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng (chùa Tây Phương – Hà Nội).

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 7 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 7 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

on-tap-chuong-5-va-chuong-6.jsp

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 7 Bài 30

Bài 30: Tổng kết

(trang 148 sgk Lịch Sử 7): – Những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời phong kiến.

Trả lời:

Chế độ phong kiến hình thành và tồn tại trong hơn 10 thế kỉ đã tạo nên nhiều chuyển biến lớn trên thế giới:

* Xã hội :

– Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến ở phương Đông và châu Âu trong đó xã hội chia thành 2 giai cấp cơ bản là :

+ Địa chủ hay lãnh chúa phong kiến.

+ Nông dân phụ thuộc.

– Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu.

* Kinh tế:

– Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, đóng kín trong các công xã nông dân hay các lãnh địa.

– Thủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nên kinh tế phong kiến ở giai đoạn sau.

* Văn hóa:

Văn hóa thời phong kiến phát triển chậm chạp,tuy nhiên cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.

(trang 148 sgk Lịch Sử 7): – Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu.

Trả lời:

(trang 148 sgk Lịch Sử 7): – Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc.

Trả lời:

Các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc là: Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Lê Hoàn,…

(trang 148 sgk Lịch Sử 7): – Hãy trình bày sự phát triển kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX.

Trả lời:

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Thương nghiệp

Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê

– Khuyến khích sản xuất.

– Lễ Tịch điền.

– Xưởng thủ công nhà nước.

– Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước.

Thời Lý – Trần – Hồ

– Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp.

– Một số làng thủ công ra đời

– Đẩy mạnh ngoại thương.

Thế kỉ XVI – XVIII

– Đàng Ngoài trì trệ.

– Đàng Trong phát triển.

Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ.

Nửa đầu XIX

Vua Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền

Mở rộng khai thác mỏ.

(trang 148 sgk Lịch Sử 7): – Văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì ?

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 7 Bài 8

Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập

(trang 25 sgk Lịch Sử 7): – Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?

Trả lời:

– Nhận xét : Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng được thống nhất từ Trung ương đến địa phương.

+ Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (chính trị, ngoại giao, quân sự).

+ Dưới vua có các quan văn, quan võ.

+ Ở địa phương, các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là thứ sử.

(trang 27 sgk Lịch Sử 7): – Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ?

Trả lời:

– Sau khi Ngô Quyền mất, hai con là Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn còn trẻ,lợi dụng tình hình này, Dương Tam Kha không vì nghĩa lớn, mưu lợi riêng đã chiếm ngôi, Ngô Xương Ngập bỏ trốn.

– Các phe phái nổi lên khắp nơi, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.

(trang 28 sgk Lịch Sử 7): – Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất ?

Trả lời:

– Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, Ninh Bình.

– Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt, xây dựng cung điện, đúc tiền… sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

– Dẹp “Loạn 12 sứ quân” : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan “Loạn 12 sứ quân”.

– Xóa bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

nuoc-ta-buoi-dau-doc-lap.jsp

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 7 Bài 1

Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

(trang 3 sgk Lịch Sử 7): – Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô – ma, Người Giéc – man đã làm gì ? Những việc làm ấy có tác dộng như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu ?

Trả lời:

– Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô – ma, người Giéc – man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như: vương quốc Ang-glo Xac-xong, vương quốc Phơ-răng, vương quốc Tây Gốt, vương quốc Đông Gốt,..

– Người Giéc – man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô – ma cũ rồi chia cho nhau.

(trang 3 sgk Lịch Sử 7): – Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại ?

Trả lời:

– Các thủ lĩnh quân sự của người Giéc – man và quan lại người Giéc – man được ban nhiều ruộng đất, trở thành lãnh chúa – những kẻ có thế lực trong xã hội.

– Những nô lệ được giải phóng (hoặc nông dân công xã bị mất đất) biến thành nông nô – tầng lớp sống phụ thuộc vào lãnh chúa.

(trang 4 sgk Lịch Sử 7): – Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa.

Trả lời:

– Lãnh địa phong kiến là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được bao gồm: đất canh tác, rừng, ao, hồ… bị họ biến thành khu đất riêng của mình. Mỗi lãnh chúa đều có một lãnh địa riêng, có mọi quyền hành trong lãnh địa đó.

– Cuộc sống của lãnh chúa phong kiến: trong các lãnh địa, lãnh chúa phong kiến sống nhàn rỗi, xa hoa. Nghề nghiệp chính của họ là chiến đấu, vì vậy từ nhỏ, con em quý tộc chỉ học quân sự như: phi ngựa, đấu kiếm, đâm lao… Thời bình, quanh năm, họ tổ chức tiệc tùng linh đình, tổ chức vũ hội, săn bắn,, đua ngựa và thi đấu võ….

(trang 5 sgk Lịch Sử 7): – Thành thị trung đại đã xuất hiện như thế nào ?

Trả lời:

Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng hóa thừa được đem đi trao đổi, buôn bán ở những nơi đông người và lập xưởng sản xuất → thị trấn ra đời → thành thị trung đại xuất hiện.

(trang 5 sgk Lịch Sử 7): – Những ai sống trong các thành thị ? Họ làm những nghề gì ?

Trả lời:

Trong thành thị, cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-xa-hoi-phong-kien-o-chau-au.jsp