Top 13 # Soan Van 4 Loi Giai Hay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Chuyen De ” Giai Toan Co Loi Van Lop 2

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CÙ LAO DUNGTRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 2CHÀO MỪNG CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẾN VỚI CHUYÊN ĐỀ KHỐI 2Phương pháp dạy “Giải toán có lời văn” lớp 2

G.V – Tổ trưởng: Lâm Thị NhiễuI/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong các môn học ở tiểu học, môn toán chiếm vị trí rất quan trọng. Ở môn học này trọng tâm là rèn cho học sinh có kỹ năng tính toán; đồng thời tạo cho các em có thói quen suy nghĩ độc lập,cẩn thận và sáng tạo trong quá trình giải toán. Bên cạnh đó giáo viên phát hiện những ưu điểm hoặc những thiếu sót giúp học sinh khắc phục kịp thời những hạn chế các em mắc phải.

– Có nhiều phương pháp nhưng không có phương pháp nào là tối ưu cả, trọng tâm việc dạy học người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp một cách linh hoạt và sáng tạo thì mới đạt hiệu quả cao . 1/ Tìm cách giải bài toán : 1.1.Chọn phép tính giải thích hợp: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán để xác định cái đã cho và cái cần tìm nhằm giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: chọn ” phép cộng” nếu bài toán yêu cầu ” nhiều hơn” hoặc ” gộp”, ” tất cả”; chọn ” tính trừ” nếu ” bớt” hoặc ” tìm phần còn lại” hay là ” ít hơn”.V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam. Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam? *** + Bài toán cho biết gì? * vườn nhà Mai có 17 cây cam. + Bài toán còn cho biết gì nữa? * Vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây. + Bài toán hỏi gì? * Vườn nhà Hoa có bao nhiêu cây cam. + Muốn biết vườn nhà Hoa có mấy cây cam em làm tính gì? * tính trừ. + Lấy mấy trừ mấy? +17-7 bằng bao nhiêu?

Ví dụ 1 :17-717-7=10 1.2.Đặt câu lời giải thích hợp: Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp là bước vô cùng quan trọng và khó khăn nhất đối với học sinh lớp 2. Chính vì vậy việc hướng dẫn học sinh lựa chọn và đặt câu lời giải hay cũng là khó khăn đối với người dạy. Tùy từng đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn cách hướng dẫn sau:V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Cách 1: ( Được áp dụng nhiều nhất và dễ hiểu nhất): dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ bớt từ đầu “hỏi” và cuối từ ” mấy” rồi thêm từ ” là” để có câu lời giải “Vườn nhà Hoa có số cây cam là:”V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

G.V – Tổ trưởng: Lâm Thị Nhiễu

Giải Toán Có Lời Văn Giao An Giai Bai Toan Co Loi Van Doc

GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 3

– Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

– Gấp một số lên nhiều lần.

– Giảm đi một số lần.

– Tổng quát: Tìm của số A.

– Bài tập vận dụng:

– Bài tập áp dụng:

Bài 1. Năm nay em 6 tuổi, tuổi chị gấp 2 lần tuổi em. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi ?

Bài 2. Con hái được 7 quả cam, mẹ hái được gấp 5 lần số cam của con. Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả cam ?

III. Giảm đi một số lần

– Bài tập áp dụng:

Bài 1. Mẹ có 40 quả bưởi, sau khi đem bán thì số bưởi giảm đi 4 lần. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả bưởi ?

Bài 2. Một công việc làm bằng tay hết 30 giờ, nếu làm bằng máy thì thời gian giảm 5 lần. Hỏi làm công việc đó bằng máy hết bao nhiêu giờ ?

Ví dụ 2. Có 35 l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong ?

Số lít mật ong trong 2 can là:

5 2 = 10 ( l )

GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 4

– Giải các bài toán có nội dung hình học.

– Số trung bình cộng = Tổng các số : số các số

Bài 1. Tìm trung bình cộng của các số : 4 ; 6 ; 8 ; 10.

Bài 2. Trung bình cộng của ba số bằng 20. Tìm tổng của ba số đó.

Giải : Tổng của ba số đó là : 20 3 = 60.

Số thứ năm là : 480 – 320 = 160.

II. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó

Tóm tắt:

– Cách 1. Số bé là : (Tổng – Hiệu) : 2

Số lớn là : Tổng – Số bé (hoặc: Hiệu + Số bé)

– Cách 2. Số lớn là : (Tổng + Hiệu) : 2

Số bé là: Tổng – Số lớn (hoặc: Số lớn – Hiệu).

Bài 1. Tổng hai số bằng 50, số lớn hơn số bé 10 đơn vị. Tìm hai số đó.

Số lớn là : 50 – 20 = 30.

Số lớn là : (490 + 24) : 2 = 257

Số bé là : 257 – 24 = 233.

Vẽ sơ đồ đoạn thẳng:

Tổng số phần bằng nhau là : m + n

Giá trị của một phần là : Tổng : (m + n)

Số lớn là : Tổng – Số bé.

2. Bài tập vận dụng:

Giải : Ta có sơ đồ:

Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 (phần)

Số lớn là : 30 – 12 = 18.

Ta có sơ đồ:

Chiều rộng hình chữ nhật là : 80 : 8 3 = 30 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là: 30 50 = 1500 (cm 2 ).

Giải : Số bé nhất có ba chữ số là 100 nên tổng của hai số là 100 , số lớn nhất có một chữ số là 9 nên tỉ số của hai số là 9.

Coi số bé là 1 phần thì số lớn là 9 phần như thế, tổng số phần bằng nhau là:

Vẽ sơ đồ đoạn thẳng:

Hiệu số phần bằng nhau là : n – m

2. Bài tập vận dụng:

Giải : Ta có sơ đồ:

Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần)

Coi số bé là 1 phần thì số lớn là 10 phần như thế, hiệu số phần là:

Số lớn là : 111 + 999 = 1110.

Diện tích hình chữ nhật là: 72 120 = 8640 (cm 2 ).

1. Tìm phân số của một số

– Tổng quát: Cho số A. Hãy tìm của số A.

– Cách giải. Nếu chia số A thành n phần bằng nhau thì một phần có giá trị là . m phần có giá trị là: . Vậy của số A là:

– Các bài tập vận dụng:

Giải : của 50 là : 50 = 175.

Giải : Độ dài đường chéo thứ hai là: 27 = 36 (cm)

Diện tích hình thoi đó là : 27 36 : 2 = 486 (cm 2 ).

360 000 = 216 000 (đồng)

Số tiền người thứ hai nhận được là:

360 000 – 216 000 = 144 000 (đồng) .

(số tiền của hai người)

Số tiền người thứ hai nhận được là: 360 000 = 144 000 (đồng) .

2. Tìm một số biết giá trị phân số của nó

– Cách giải. Nếu chia số cần tìm thành n phần bằng nhau thì m phần có giá trị là A. Giá trị một phần là . Số đó là: .

– Bài tập vận dụng:

Giải : Số đó là: 2 0 : = 3 0.

Bài 2. Biết của một số là . Tìm số đó.

Giải : Số đó là: : = .

Phân số chỉ số tiền người thứ hai được nhận là:

(số tiền của hai người)

Số tiền hai người thợ đem chia nhau là: 144 000 : = 360 000 (đồng).

VI. Bài toán “Ứng dụng tỉ lệ bản đồ”

102 000 000 = 102 km.

Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là:

2000 : 500 = 4 (cm)

Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ dài là:

41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)

GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 5

Trong Toán 5, nội dung dạy học về giải bài toán có lời văn bao gồm:

– Giải các bài toán về tỉ số phần trăm.

– Giải các bài toán về chuyển động đều.

1. Bài toán tỉ lệ thuận.

Cách 1. (Rút về đơn vị).

Trong 1 giờ ô tô đi được là : 90 : 2 = 45 (km)

Cách 2. (Tìm tỉ số).

4 giờ gấp 2 giờ số lần là : 4 : 2 = 2 (lần)

2. Bài toán tỉ lệ nghịch

4 ngày : …người ?

Cách 1. (Rút về đơn vị).

Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là : 24 : 4 = 6 (người)

Cách 2. (Tìm tỉ số).

4 ngày gấp 2 ngày số lần là : 4 : 2 = 2 (lần)

Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là : 12 : 2 = 6 (người).

Bài tập: 1. Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 120 người ăn trong 20 ngày, thực tế đã có 150 người ăn. Hỏi số gạo dự trữ đó đủ ăn trong bao nhiêu ngày ? (Mức ăn của mỗi người như nhau)

Bài toán 1. Tìm tỉ số phần trăm của hai số

+ Tìm thương của hai số đó.

+ Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.

– Bài tập vận dụng:

Bài 2. Trong 80kg nước biển có 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.

Ôn Tập Giải Toán Có Lời Văn Lớp 2 On Tap Giai Toan Co Loi Van Lop 2 Doc

ÔN TẬP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 2

1. Ấp Phong Phú có 513 người là nữ và 485 người là nam. Hỏi ấp Phong Phú có bao nhiêu người?

2. Một trang trại nuôi 376 con ngựa và 253 con bò. Hỏi số con nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu con?

3. Tết trồng cây năm nay, trường em trồng được 345 cây tràm và một số cây bạch đàn nhiều hơn số cây tràm là 213 cây. Hỏi trường em trồng được bao nhiêu cây bạch đàn?

4. Sau khi bán được 142kg muối thì cửa hàng còn lại 236kg muối. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu kilogam muối?

5. Tring tủ sách của bố có 568 cuốn sách tiếng Việt Nam . Số sách tiếng nước ngoài ít hơn số sách tiếng Việt 428 cuốn. Hỏi trong tủ có bao nhiêu cuốn sách tiếng nước ngoài?

6. Ngày hôm nay qua một siêu thị điện máy có 185 chiếc ti-vi. Nhưng ngày hôm nay siêu thị đó chỉ còn lại 124 chiếc ti-vi. Hỏi số ti-vi đã bán?

7. Mẹ mua cả bao thư lẫn tem hết 1000 đồng. Giá của con tem là 800 đồng. Hỏi giá tiền của bao thư?

8. Trong kho có 758kg gạo tẻ. Số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp 634kg. Hỏi có bao nhiêu kilogam gạo nếp?

9. Đường quốc lộ chạy trước cửa nhà em gồm 6 làn xem. Mỗi làn xe rộng 4m. Hỏi mặt đường rộng bao nhiêu mét?

10. Trong vường có 27 cây ăn quả. Số cây cam chiếm số cây trong vườn. Hỏi có bao nhiêu cây cam.

11. Một toàn nhà chung cư gồm có 5 tầng. Mỗi tầng có 20 căn hộ. Hỏi toàn nhà có tất cả bao nhiêu căn hộ?

12. Số đậu xanh, đậu đen, đậu nành bằng nhau. Biết rằng có 30kg đậu xanh, hỏi có tất cả bao nhiêu kilogam đậu?

13. Trong phòng có 40 người ngồi họp trên các ghế băng, mỗi ghế 5 người. Hỏi phải xếp mấy ghế băng?

14. Lớp trưởng điều khiển cả lớp xếp hàng tư thì được mỗi hàng 10 học sinh. Hỏi lớp em có bao nhiêu học sinh?

15. Trong vườn trồng 80 cây xanh, chia đều thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu cây?

16. Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 100m. Quãng đường từ Hà Nội đến Như Quỳnh dài bằng quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng. Hỏi quãng đường từ Hà Nội đến Như Quỳnh dài bao nhiêu kilomet?

17. Cuốn sách Toán 2 dày 6mm. Hỏi 10 cuốn sách Toán 2 xếp chồng lên nhau thì được một chồng sách dày mấy xăngtimet?

18. Một quyển từ điển Anh – Việt dày 20mm. Chúng xếp lên nhau thanhg một chồng cao 1dm 8cm. Hỏi chồng sách đó gồm mấy quyển từ điển?

19. Anh Ba là sinh viên. Trong ngày chủ nhật vừa qua, thời gian anh Ba dùng để ngủ, để học tập, để nghỉ ngơi bằng nhau. Hỏi hôm ấy anh đã học tập trong mấy giờ?

20. Một năm được chia đều thành 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Hỏi mỗi mùa gồm mấy tháng?

21. Một hình tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. Biết chu vi hình từ giác đó là 3dm 2cm, hãy tính độ dài mỗi cạnh?

22. Biết độ dài đường gấp khúc ABC là 24dm, đoạn thằng AB dài 2m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu milimet?

23. Lan có 1000 đồng gồm toàn các tờ bạc 200 đồng. Hỏi Lan có mấy tờ bạc 200 đồng?

24. Minh có 1000 đồng. Hỏi Minh có mấy tờ bạc 500 đồng và mấy tờ bạc 100 đồng. biết rằng Minh không có tờ 200 đồng nào?

25. Bố chặt một sợi dây thép dài 4dm thành những chiếc đinh dài 5cm. Hỏi bố chặt được mấy cái đinh?

26. Mỗi bước chân của em dài 5dm. Trước cửa nhà em có một con đường. Em thường phải bước 20 bước mới qua được con đường ấy. Hỏi con đường rộng mấy mét?

27. Một đàn ngựa, người ra đếm thấy có 20 cái đầu. Hỏi đàn ngựa có bao nhiêu cái chân?

28. Trong sân có tất cả 32 con gà, vịt, ngan và ngỗn. Biết rằng số gà, số vịt, số ngan, số ngỗng đều bằng nhau. Hãy tính số con ngỗng?

Giúp Trẻ Học Tốt Dạng Bài Giải Toán Có Lời Văn Giup Tre Hoc Tot Dang Bai Giai Toan Co Loi Van Doc

GIÚP TRẺ HỌC TỐT DẠNG BÀI GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

Giải toán có lời văn là dạng toán khó nhất với học sinh tiểu học . Nhiều em làm tốt các dạng toán khác nhưng sang dạng bài này các em vẫn không tiếp thu được. Không hiểu đề không trình bày được bài giải . Vậy ta sẽ giải quyết ra sao. Đây là kinh nghiệm dạy con bạn học loại toán này

A. Nguyên nhân Có 2 nguyên nhân: – Nguyên nhân thứ nhất: là do tâm lý bản thân của học trò đó, làm cho học sinh đó cảm thấy nó là một vấn đề khó, nên dẫn đến không đọc kỹ đề bài, đưa đến không tự suy luận được yêu cầu bài toán đặt ra là gi? khi không suy nghĩ được cách trả lời thì không màymò làm tiếp, hoặc làm đại khái qua loa! từ từ dẫn đến chuyện không làm được toán đố luôn. – Nguyên nhân thứ hai: là mất căn bản toán học về các phép toán cộng trừ nhân chia! không biết các thuật ngữ như: “gấp bao nhiêu lần” hay “kém hơn” hay “it hơn” hay “nhiều hơn” thì chắc chắn trẻ không làm được các bài toán đố! và hai nguyên nhân này cần phải giải quyết nguyên nhân thứ nhất là tâm lý không làm được toán đố của bản thân học sinh! Bạn phải chịu khó rèn luyện với trẻ, nên đưa các bài toán đố cơ bản, cho trẻ làm, làm được thì trẻ sẽ tự tin hơn, bạn nên hết sức kiên nhẫn để dạy trẻ, đừng nạt nộ trẻ, sẽ làm trẻ sợ và chắc chắn là không làm được toán đố!

B. Quy trình giúp trẻ giải toán

Bước 1. Dạy trẻ đọc và hiểu yêu cầu đề bài

Trong cuốn sách “Em phải đến Harvard học kinh tế” kể về kinh nghiệm của 2 vợ chồng người Trung Quốc nuôi dạy con gái của họ. Trong đó họ có kể lại trường hợp khi cô bé không làm được các bài toán đố, nguyên nhân là do ngữ văn kém nên không hiểu được yêu cầu của đề bài. Sau đó họ tập trung rèn luyện môn ngữ văn cho cô bé như chủ ngữ, vị ngữ, nghĩa của câu v.v….

Đầu tiên bạn hướng dẫn trẻ đọc thật chậm, thật kỹ đề bài, ( từ đọc thành tiếng tới đọc thầm) gần như nhớ được các số liệu đề bài cho nhưng không phải theo cách trẻ học thuộc vẹt. Nhiều khi trẻ đọc làu làu cho bạn nghe cả đề bài cũng chưa chắc trẻ đã hiểu. Vậy bây giờ bạn làm sao? Đơn giản ; bạn có thể kiểm tra trẻ bằng việc hỏi các dữ kiện đề bài. Ví dụ như: – Bài toán đã cho biết gì?( đây là câu hỏi khó) hay bài toán có…( câu hỏi cụ thể hơn cho trẻ trả lời) – Bài toán hỏi gì? Cũng có thể trẻ không thuộc được đề bài nhưng khi hỏi trẻ biết nhìn nhanh vào đề để trả lời được. Như vậy ta cũng có thể coi là trẻ đã nhớ được đề, có thể phản xạ tốt hơn khi ta giảng sau đó.

GIÚP TRẺ HỌC TỐT DẠNG BÀI GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

Giải toán có lời văn là dạng toán khó nhất với học sinh tiểu học . Nhiều em làm tốt các dạng toán khác nhưng sang dạng bài này các em vẫn không tiếp thu được. Không hiểu đề không trình bày được bài giải . Vậy ta sẽ giải quyết ra sao. Đây là kinh nghiệm dạy con bạn học loại toán này

A. Nguyên nhân Có 2 nguyên nhân: – Nguyên nhân thứ nhất: là do tâm lý bản thân của học trò đó, làm cho học sinh đó cảm thấy nó là một vấn đề khó, nên dẫn đến không đọc kỹ đề bài, đưa đến không tự suy luận được yêu cầu bài toán đặt ra là gi? khi không suy nghĩ được cách trả lời thì không màymò làm tiếp, hoặc làm đại khái qua loa! từ từ dẫn đến chuyện không làm được toán đố luôn. – Nguyên nhân thứ hai: là mất căn bản toán học về các phép toán cộng trừ nhân chia! không biết các thuật ngữ như: “gấp bao nhiêu lần” hay “kém hơn” hay “it hơn” hay “nhiều hơn” thì chắc chắn trẻ không làm được các bài toán đố! và hai nguyên nhân này cần phải giải quyết nguyên nhân thứ nhất là tâm lý không làm được toán đố của bản thân học sinh! Bạn phải chịu khó rèn luyện với trẻ, nên đưa các bài toán đố cơ bản, cho trẻ làm, làm được thì trẻ sẽ tự tin hơn, bạn nên hết sức kiên nhẫn để dạy trẻ, đừng nạt nộ trẻ, sẽ làm trẻ sợ và chắc chắn là không làm được toán đố!

B. Quy trình giúp trẻ giải toán

Bước 1. Dạy trẻ đọc và hiểu yêu cầu đề bài

Trong cuốn sách “Em phải đến Harvard học kinh tế” kể về kinh nghiệm của 2 vợ chồng người Trung Quốc nuôi dạy con gái của họ. Trong đó họ có kể lại trường hợp khi cô bé không làm được các bài toán đố, nguyên nhân là do ngữ văn kém nên không hiểu được yêu cầu của đề bài. Sau đó họ tập trung rèn luyện môn ngữ văn cho cô bé như chủ ngữ, vị ngữ, nghĩa của câu v.v….

Đầu tiên bạn hướng dẫn trẻ đọc thật chậm, thật kỹ đề bài, ( từ đọc thành tiếng tới đọc thầm) gần như nhớ được các số liệu đề bài cho nhưng không phải theo cách trẻ học thuộc vẹt. Nhiều khi trẻ đọc làu làu cho bạn nghe cả đề bài cũng chưa chắc trẻ đã hiểu. Vậy bây giờ bạn làm sao? Đơn giản ; bạn có thể kiểm tra trẻ bằng việc hỏi các dữ kiện đề bài. Ví dụ như: – Bài toán đã cho biết gì?( đây là câu hỏi khó) hay bài toán có…( câu hỏi cụ thể hơn cho trẻ trả lời) – Bài toán hỏi gì? Cũng có thể trẻ không thuộc được đề bài nhưng khi hỏi trẻ biết nhìn nhanh vào đề để trả lời được. Như vậy ta cũng có thể coi là trẻ đã nhớ được đề, có thể phản xạ tốt hơn khi ta giảng sau đó.

Trong những lần đầu, bạn có thể hướng dẫn trẻ cách đọc đề, chẳng hạn như biết cách ngắt nghỉ đúng chỗ, thường là sau mỗi một con số thì nên ngắt ý để dễ hiều.

Bạn cũng có thể yêu cầu trẻ nêu lại dữ kiện bài toán, nếu có thể bạn nên gợi ý cho trẻ ghi chú ra giấy nháp từng thành phần của dữ kiện và mô hình hóa dữ kiện đó bằng hình vẽ nếu được. Bất kể lúc nào bạn cũng nên luôn nhắc cho trẻ biết, mình đã có gì để giải bài toán. Khi trẻ nhận thức được những cái có trong đề, bạn sẽ sang bước 2.

B ước 2. Dạy trẻ phân tích đề toán loại bỏ những dữ kiện bài toán không cần thiết Sau khi bước 1 đã tốt, bạn có thể hướng dẫn tiếp hay giảng cho trẻ theo hướng ngắt từng ý, Bạn đọc và dừng ở đâu thì bạn hỏi bé xem câu đó có nghĩa gì, hay có thể suy ra được điều gì từ ý đó. Dạy trẻ biết bỏ đi các dữ kiện bài táon không cần thiết chỉ để lại những dữ kiện quan trọng. Tốt nhất là mẹ viết ra và gạch chân nó. Đồng thời bạn có thể tóm tắt bài toán bằng cách vẽ sơ đồ cho trẻ xem, hoặc hướng dẫn trẻ để trẻ tự làm . Bạn yêu cầu trẻ nêu ra điều mà bài toán bắt phải tìm, có thể dựa trên hình vẽ ở trên để gạch phần còn lại, phần thêm vào, … Bạn cũng nên chú ý hỏi bé xem đã hiểu từng bước chị vừa giải thích chưa, nếu chưa thì chị kiên trì giảng lại từ đầu đến chỗ đó, và tiếp tục hỏi trong quá trình giảng để trẻ chú ý vào phần chị giảng và bạn cũng có thể biết được trẻ đang trống kiến thức phần nào. Khi phát hiện trống kiến thức, Bạn quay lại giảng ngay kiến thức trống đó, có như vậy, trẻ mới hiểu tiếp được những gì bạn giảng. Một điều cũng rất quan trọng, bạn phải luôn hỏi trẻ xem đề bài yêu cầu làm gì, để trẻ xác định được đích đến. Có thể bạn học chương trình ngày trước khác nhiều so với trẻ, nên bạn cố gắng giành thời gian dạy trẻ hàng ngày để theo đúng những gì cô giáo dạy trẻ trên lớp, tránh tình trạng “cô dạy một kiểu, mẹ dạy một kiểu” trẻ sẽ rất khó tiếp thu. ( Phụ huynh cứ xem sách giáo khoa phần khung xanh giải làm sao thì dạy như vậy)

Bước 3. Dạy trẻ chọn phép tính đúng , bước giải đúng để tìm kết quả Phải chỉ cho trẻ liên hệ được những dữ kiện đã có (bước 1) với yêu cầu của bài toán (bước 2) có thể là bằng công thức đủ hoặc công thức thiếu. Khi trẻ thấy dữ kiện không đủ, bạn sẽ yêu cầu cháu phải tìm cho đủ. Mục tiêu của bạn đừng nên bắt trẻ tìm ra đáp số, bạn nên tạo cho trẻ suy nghĩ cách giải quyết bài toán. Từ các yếu tố còn thiếu của bài toán tìm được bạn đặt lại câu hỏi là trẻ đã tìm được gì, rồi sau đó yêu cầu trẻ viết xuống dữ kiện đó tức là lời giải cho dữ kiện tìm được. Bạn hãy xem ví dụ một bài toán lớp 4 sau đây: Một hình chữ nhật có chiều dài 22m, chu vi 80m. Hỏi diện tích hình chữ nhật đó. Bạn phải biết trẻ nhận ra mình có: Chiều dài: 22m

Chu vi: 80m Bạn có thể vẽ cái hình chữ nhật và ghi chiều dài vào, tô đậm cái khung và ghi 80m vào Yêu cầu đề toán hỏi diện tích. Bạn sẽ hỏi cháu cách tính diện tích. Cháu sẽ nói bằng dài x rộng và bạn xác định là mình đã có chiều dài, vậy con phải tìm cái nào nữa để tính diện tích. Lúc này cháu sẽ hiều là phải tìm chiều rộng. Khi đó bạn nhắc cháu, mình không có chiều rộng, nhưng có chu vi, làm sao tìm chiều rộng từ chu vi? Và cái này cháu đã được học “lấy nửa chu vi trừ đi chiều dài” (SGK lớp 4).Con bạn đã chọn phép tính đúng . Khi làm xong bước này rồi bạn cho trẻ chuyển sang bước 4.

Bước 5. Dạy trẻ cách kiểm tra đáp số và kiểm tra lại bài Đây là khâu cuối cùng nhưng vô cùng quan trọng, bạn phải rèn cho trẻ tính cẩn thận và tính chính xác trong bước này, Hãy đặt câu hỏi đáp số đã phù hợp đề bài chưa? Có phù hợp danh số không? Có gì phi thực tế không? Hãy kiểm tra lại các phép tính vừa làm.

Trồng cây có ý nghĩa thực tiễn quan trọng: để lọc sạch không khí, điều tiết khí hậu, làm đẹp thành phố, duy trì sinh thái,…

Bài toán: Bạn hãy trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng gồm 4 cây.

Bình thường muốn trồng 5 hàng, mỗi hàng có 4 cây thì phải cần 4 x 5 = 20 cây. Nhưng ở đây lại có 10 cây, nên mỗi cây phải sử dụng 2 lần. Từ đó ta tìm được cách trồng như sau: Lấy compa vẽ một đường tròn, trên đường tròn lấy 5 điểm bằng số hàng cần trồng. Nối lần lượt điểm với một điểm khác, sao cho nếu ta đánh số thứ tự các điểm theo một chiều nào đó, thì các số của hai điểm đuôi nối với nhau hơn kém nhau bằng một nửa số cây trồng ở mỗi hàng. Các đoạn thẳng là các hàng cắt nhau, tại các điểm là các cây cần trồng (xem hình vẽ 1)

Khi đã có một đáp án (một hình vẽ), để có các đáp án khác của bài toán chúng ta làm như sau:

– Kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để thành các đường thẳng.

– Lần lượt dịch chuyển một số đường thẳng trong đó đến các vị trí mới, để chúng cắt các đường thẳng còn lại tại một số điểm cắt trước đây.

Cụ thể: Với hình 1, chúng ta kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để thành các đường thẳng.

Dịch chuyển một đường thẳng trong số các đường thẳng đó. Số ghi trên đường thẳng chỉ số lần dịch chuyển và ứng với mỗi lần dịch chuyển cho ta một đáp án của bài toán.

Từ đó, ta có 6 cách trồng cây thỏa mãn yêu cầu của bài toán.