Top 12 # Soạn Văn 6 Lời Giải Hay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Soạn Văn Lớp 6 Bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự Ngắn Gọn Hay &Amp; Đúng Nhất

Soạn văn lớp 6 bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự ngắn gọn hay & đúng nhất: Câu 2 (trang 60 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Đọc hai câu văn sau, theo em, câu nào đúng, câu nào sai?. Câu 3 (trang 60 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Hãy viết câu giới các thiệu nhân vật: Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh. Câu 4 (trang 60 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phun lửa giết giặc Ân và đoạn kể chuyện Thánh Gióng khi roi sắt gãy, đã nhổ tre ngà tiếp tục đánh đuổi quân giặc.

Soạn văn lớp 6 bài Từ Mượn Soạn văn lớp 6 bài Thánh Gióng

Soạn văn lớp 6 bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự ngắn gọn hay & đúng nhất

Câu 1 (trang 58 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Câu hỏi bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự lớp 6 tập 1 trang 58 & 59

Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

(2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ […]. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người miền biển, tài năng cũng không kém […]. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. […], cả hai đều xừng đáng làm rể vua Hùng.

(Sơn Tinh, Thủy Tinh)

Câu 2 (trang 59 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Các câu văn đã giới thiệu nhân vật như thế nào? Câu văn giới thiệu trong đoạn thường dùng những từ, cụm từ gì?

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(3) Thủy tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần Hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

(Sơn Tinh, Thủy Tinh)

Câu 3 (trang 59 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Đoạn văn đã dùng những từ gì để kể những hành động của nhân vật? Gạch dưới những từ chỉ hành động đó. Các hành động được kể theo thứ tự nào? Hành động ấy đem lại kết quả gì? Lời kể trùng điệp (nước ngập…, nước ngập…, nước dâng…) gây được ấn tượng gì cho người dọc?

Đọc lại các đoạn văn (1), (2), (3) trong SGK và trả lời các câu hỏi:

b) Để dẫn đến ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách các ý phụ như thế nào? Chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ của chúng với ý chính.

Sách giải soạn văn lớp 6 bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự

Trả lời câu 1 soạn văn bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự trang 58

– Các câu văn trên giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ của nhân vật trong truyện

+ Hùng Vương: có con gái là Mỵ Nương (tên, mối quan hệ)

+ Mỵ Nương: con vua, đẹp người, đẹp nết, được vua yêu ( tên, lai lịch, tính nết)

+ Sơn Tinh: ở Tản Viên, có tài, mọi người gọi Sơn Tinh ( Tên, lai lịch, tài năng)

+ Thủy Tinh: miền biển, tài năng ( tên, nơi ở, tài năng)

→ Giới thiệu rõ ràng, cụ thể

– Các câu văn trên thường dùng từ “có”, “là” và cụm từ ” người ta thường gọi “

Trả lời câu 2 soạn văn bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự trang 59

– Đoạn văn trên sử dụng những động từ và cụm động từ để kể hành động nhân vật: đến, nổi giận, hô mưa, gọi gió, dâng nước, đánh…

– Hành động của nhân vật tăng dần mức độ, kịch tính, hành động sau là kết quả của hành động trước, cho tới cao trào

– Kết quả: nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn đồi… biển nước.

– Lời kể trùng điệp tạo cảm giác tăng dần mức độ của hành động, dồn dập cảm xúc, gây ấn tượng mạnh, dữ dội về kết quả của hành động trả thù, theo đúng mạch truyện

Trả lời câu 3 soạn văn bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự trang 59

– Người kể đã dẫn dắt bằng cách kể các ý chính sau đó đến các ý phụ. Ý phụ làm sáng tỏ ý chính.

Câu 1 (trang 60 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Câu hỏi phần luyện tập bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự

Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

a) Thế là Sọ Dừa đến ở nhà phú ông. Cậu chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, Sọ Dừa lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về chuồng. Ngày nắng cũng như ngày mưa, bò con nào con nấy bụng no căng. Phú ông mừng lắm.

b) Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa; còn cô em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế. (Sọ Dừa)

c) Cô không đẹp, chỉ xinh thôi. Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm. Thấy khách hàng nói một câu bông đùa, cô đã tưởng người ta chòng ghẹo mình, díu đôi lông mày lại và ngoe nguẩy cái mình. Khách trông thấy chỉ cười. Nhưng cô cũng không giận ai lâu, chỉ một lát cô lại vui tính ngay! (Thạch Lam, Hàng nước cô Dần)

Đọc hai câu văn sau, theo em, câu nào đúng, câu nào sai?

a) Người gác rừng cưỡi ngựa, lao vào bóng chiều, nhảy lên lưng ngựa, đóng chắc yên ngựa.

Câu 3 (trang 60 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

b) Người gác rừng đóng chắc yên ngựa, nhảy lên lưng ngựa, rồi lao vào bóng chiều.

Câu 4 (trang 60 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Hãy viết câu giới các thiệu nhân vật: Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh.

Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phun lửa giết giặc Ân và đoạn kể chuyện Thánh Gióng khi roi sắt gãy, đã nhổ tre ngà tiếp tục đánh đuổi quân giặc.

Trả lời câu hỏi bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự phần luyện tập

Trả lời câu 1 phần luyện tập bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự

a, Đoạn văn kể về việc Sọ Dừa chăn bò giỏi. Điều này được giải thích:

+ Dù là người có thân hình dị dạng, Sọ Dừa vẫn làm được công việc của mình

+ Hoàn thành công việc: lúc nào đàn bò cũng no căng bụng

+ Ngay cả phú ông cũng phải thán phục

b, Đoạn văn kể về việc đối xử nhẫn tâm của hai cô chị, và sự đối xử có tình người của người em Út đối với Sọ Dừa

Trả lời câu 2 phần luyện tập bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự

Câu b đúng vì sự việc diễn ra phù hợp với diễn biến tự nhiên của hành động: đóng yên ngựa sau đó nhảy lên lưng ngựa và lao vào bóng chiều.

Câu a sai vì đã cưỡi ngựa rồi, nghĩa là nhảy lên lưng ngựa, thì không thể đóng chắc yên ngựa. Câu này không đúng với thực tế.

Trả lời câu 3 phần luyện tập bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự

– Giới thiệu Thánh Gióng

Vào đời vua Hùng thứ sáu có chàng trai dẹp giặc Ân cứu nước được vua phong là Phù Đổng Thiên Vương

– Giới thiệu Lạc Long Quân

Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ ở miền đất Lạc Việt, mình rồng, có phép lạ, sống dưới nước.

– Giới thiệu Âu Cơ

Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông xinh đẹp tuyệt trần.

– Giới thiệu Tuệ Tĩnh

Tuệ Tĩnh là thầy thuốc giỏi có tấm lòng lương thiện.

Trả lời câu 4 phần luyện tập bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự

Khi nhà vua cho sứ giả mang áo giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt tới, Gióng vươn mình trở thành một tráng sĩ lao ra trận. Gióng nhằm thẳng quân thù mà đánh, bỗng roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre ven đường đánh tiếp tới khi giặc Ân tan tác mới thôi.

Tags: soạn văn lớp 6, soạn văn lớp 6 tập 1, giải ngữ văn lớp 6 tập 1, soạn văn lớp 6 bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự ngắn gọn, soạn văn lớp 6 Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự siêu ngắn

Soạn Bài: Lời Văn, Đoạn Văn Tự Sự Lớp 6

Soan bai loi van, doan van tu su lop 6 – Bài soạn văn giúp bạn đọc hiểu hơn về Lời văn, đoạn văn tự sự lớp 6 – văn mẫu lớp 6

I. Lời văn trong đoạn văn tự sự Lời văn giới thiệu nhân vật

Các câu văn đã giới thiệu được nhân vật:

– Hùng Vương có con gái yêu là Mỵ Nương.

– Mỵ Nương: con vua, đẹp người đẹp nết, được vua yêu.

– Sơn Tinh: ở Tản Viên, được mọi người gọi Sơn Tinh.

– Thủy Tinh: ở biển, được mọi người gọi là Thủy Tinh.

Lời văn kể tự sự

– Các hành động của Thủy Tinh: tức giận, hô mưa gọi gió dâng nước đánh Sơn Tinh. – Kết quả: Thủy Tinh làm ngật lụt cả thành Phong châu. – Lời văn diễn tả được độ căng của cạnh tượng ngật lụt đang dần dần nhấn chìm cả thành Phong Châu.

1.Đoạn văn:

II. Luyện tập

a) Sọ Dừa chăn bò ở nhà phú ông.

b) Ba cô con gái nhà phú ông thay phiên đưa cơm cho Sọ Dừa.

c) Tính trẻ con của ba cô gái.

– Hai đoạn a và b. Kể theo thứ tự trước sau.

a) Sai vì: không phản ánh đúng diễn biến thực tế của sự việc

b) Đúng vì các hành động trước sau hợp lý

Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận: Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa hí vang, phi như bay xông thẳng đến nơi có giặc Ân. Gióng cầm roi sắt vung lên vút vút, roi sắt vung đến đầu quân giặc chồng xếp đến đấy. Ngựa sắt phun lửa đốt cháy quân thù. Thật là một trận đánh hào hùng. Đoạn Thánh Gióng khi roi sắt gẫy: Thế trận đang bừng bừng, bỗng roi sắt của Gióng bị gẫy, phía trước quân giặc vẫn cứ ào ạt xông lên. Gióng bèn nhổ những bụi tre làm vũ khí thay roi sắt tấn công vào bọn giặc. Những đứa sống sót hốt hoảng bỏ chạy. Tráng sĩ đuổi quân giặc đến tận chân núi Sóc Sơn.

Theo chúng tôi

Soạn Bài Lời Văn, Đoạn Văn Tự Sự Trang 58 Sgk Văn 6

Các câu văn đã giới thiệu nhân vật như thế nào? Câu văn giới thiệu trong đoạn thường dùng những từ, cụm từ gì?

Trả lời:

* Đoạn (1) gồm hai câu, mỗi câu giới thiệu hai ý rất cân đôi, đầy đủ về nhân vật:

+ Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Một ý về Hùng Vương, một ý về Mị Nương.

+ Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Một ý về tình cảm, một ý về nguyện vọng.

Cách giới thiệu như vậy hàm ý đề cao, khẳng định: Người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu, yêu thương… hết mực, muốn kén… một người chồng thật xứng đáng.

* Đoạn (2) gồm 6 câu. Câu 1 giới thiệu chung, câu 2, 3 giới thiệu một người, câu 4, 5 giới thiệu một người, câu 6 kết lại rất chặt chẽ.

* Câu văn giới thiệu nhân vật trong đoạn thường theo kiểu: c có V hoặc có V; Người ta gọi là…

Câu 2: Đọc đoạn văn trong mục “Lời văn kể tự sự” SGK và trả lời câu hỏi:

Đoạn văn đã dùng những từ gì để kể những hành động của nhân vật? Gạch dưới những từ chỉ hành động đó. Các hành động được kể theo thứ tự nào? Hành động ấy đem lại kết quả gì? Lời kể trùng điệp (nước ngập…, nước ngập…, nước dâng…) gây được ấn tượng gì cho người dọc?

Trả lời:

– Đoạn văn đã dùng những từ để chỉ hành động của nhân vật:

+ Thuỷ Tinh: Đến muộn, không lấy được Mị Nương, đem quân đuổi theo Sơn Tinh.

+ Hô mưa, gọi gió, làm giông bão, dáng nước đánh, nước ngập, nước dâng…

– Các hành động được kể theo thứ tự trước sau, nguyên nhân – kết quả, thời gian.

– Lời kể trùng điệp có tác dụng thể hiện rõ cuộc tấn công của Thần nước thật nhanh chóng và khủng khiếp, gây ấn tượng dữ dội cho người đọc.

b) Để dẫn đến ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách các ý phụ như thế nào? Chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ của chúng với ý chính.

Trả lời:

a) Ý chính của mỗi đoạn văn và câu biểu đạt ý chính:

Để dẫn đến ý chính, người kể đã dẫn dắt từng bước các ý phụ rất hợp lí. Câu sau tiếp câu trước, làm rõ ý hoặc nối tiếp hành động, hoặc nếu kết quả của hành động.

Đã có app Học Tốt – Giải Bài Tập trên điện thoại, giải bài tập SGK, soạn văn, văn mẫu…. Tải App để chúng tôi phục vụ tốt hơn.

Soạn Văn Lớp 6 Bài Thạch Sanh Ngắn Gọn Hay &Amp; Đúng Nhất

Soạn văn lớp 6 bài Thạch Sanh ngắn gọn hay & đúng nhất: Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân muôn thể hiện điều gì? Câu 2 (trang 66 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào? Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì qua những thử thách ấy?

Soạn văn lớp 6 bài Nghĩa Của Từ Soạn văn lớp 6 bài Con Rồng Cháu Tiên

Soạn văn lớp 6 bài Thạch Sanh ngắn gọn hay & đúng nhất

– Đoạn 2 (tiếp … bị bắt hạ ngục): những thử thách và chiến công của Thạch Sanh.

– Đoạn 3 (phần còn lại): phơi bày tội Lí Thông, Thạch Sanh cưới công chúa và lui yên quân lính chư hầu.

Câu hỏi bài Thạch Sanh lớp 6 tập 1 trang 66

Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân muôn thể hiện điều gì?

Câu 2 (trang 66 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào? Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì qua những thử thách ấy?

Câu 3 (trang 66 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông luôn đối lập nhau về tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập này.

Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu. Em nãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó.

Câu 5 (trang 67 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lý Thông phải chết, còn Thạch Sanh thì được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? Kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Hãy nêu một số ví dụ.

Sách giải soạn văn lớp 6 bài Thạch Sanh

Trả lời câu 1 soạn văn bài Thạch Sanh trang 66

Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có điều kì lạ và khác thường:

+ Bố mẹ già mới sinh ra Thạch Sanh

+ Chàng là con Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai

+ Mẹ Thạch Sanh mang thai trong nhiều năm

+ Thạch Sanh được thần tiên dạy cho võ nghệ và phép thần thông

Trả lời câu 2 soạn văn bài Thạch Sanh trang 66

Trước khi kết hôn cùng công chúa, Thạch Sanh trải qua những thử thách:

+ Đi canh miếu và giết chằn tinh

+ Xuống hang giết đại bàng và cứu công chúa.

+ Bị bắt vào ngục do hồn chằn tinh và đại bàng báo thù

Trả lời câu 3 soạn văn bài Thạch Sanh trang 66

Hành động

– Giết chằn tinh cứu giúp dân làng- Giết đại bàng cứu công chúa và con vua thủy tề

– Dẹp yên quân của 18 nước chư hầu trong hòa bình, khoan dung

– Cướp công giết chằn tinh của Thạch Sanh

– Lừa Thạch Sanh, lấp miệng hang, cướp công trạng.

Trả lời câu 4 soạn văn bài Thạch Sanh trang 66

Ý nghĩa chi tiết thần kì, đặc sắc nhất trong truyện là tiếng đàn và niêu cơm của Thạch Sanh

– Chi tiết tiếng đàn:

+ Giúp Thạch Sanh được giải oan, vạch mặt được kẻ xấu là Lý Thông

+ Tiếng đàn là biểu trưng của công lý và công bằng xã hội

– Chi tiết niêu cơm:

+ Thể hiện sự hòa ái, khoan dung của Thạch Sanh

+ Đây cũng chính là tấm lòng nhân đạo, ưa chuộng hòa bình của nhân dân ta

Trả lời câu 5 soạn văn bài Thạch Sanh trang 66

Kết thúc truyện Thạch Sanh nhân dân muốn thể hiện:

– Kẻ xấu, kẻ ác dù mưu mô xảo trá tới đâu cũng bị trừng phạt

– Người hiền lành, tốt bụng sẽ được đền đáp, được sống hạnh phúc

Câu hỏi phần luyện tập bài Thạch Sanh

Trả lời câu hỏi bài Thạch Sanh phần luyện tập

Trả lời câu 1 phần luyện tập bài Thạch Sanh

Em có thể chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ. Vì đây là một trong những chi tiết quan trọng trong tác phẩm. Nó cho thấy sự dũng cảm của nhân vật Thạch Sanh, cũng như thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của con người trước những thế lực đại diện cho cái ác. Có thể đặt tên cho bức vẽ là Thạch Sanh đánh chằn tinh.

Tags: soạn văn lớp 6, soạn văn lớp 6 tập 1, giải ngữ văn lớp 6 tập 1, soạn văn lớp 6 bài Thạch Sanh ngắn gọn, soạn văn lớp 6 Thạch Sanh siêu ngắn