Top 14 # Tại Sao Giải Phóng Miền Nam Trước Mùa Mưa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Tại Sao Giải Phóng Hoàn Toàn Miền Bắc Tạo Cơ Sở Để Giải Phóng Hoàn Toàn Miền Nam Thống Nhất Đất Nước(Kháng Chiến Chóng Thực Dân Pháp 1945

1. Âm mưu mới của Pháp – Mỹ ở Đông Dương. Kế hoạch Nava

– Sau 8 năm xâm lược VN, Pháp thiệt hại ngày càng lớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 39 vạn quân, tốn hơn 2.000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, ngày càng lâm vào thế phòng ngự, bị động.

– Trước sự sa lầy của Pháp,Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài, mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp.

– Ngày 07/05/1953 ,với sự thỏa thuận của Mỹ, Pháp cử Na-va làm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương, đề ra kế hoạch trong 18 tháng sẽ giành thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

– thu – đông 1953 và xuân 1954 giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến công chiến lược để bình định miền Trung và Nam, giành nhân lực, vật lực, thanh toán Liên khu V, đồng thời mở rộng ngụy quân, xây dựng đội quân cơ động mạnh.

– từ thu – đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta đàm phán theo điều kiện có lợi cho Pháp và “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

– Nava tập trung ở đồng bằng Bắc bộ 44 tiểu đoàn cơ động (trong tổng số 84 tiểu đoàn ở Đông Dương), tiến hành càn quét, mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa., để phá kế hoạch tiến công của ta.

II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 a. Chủ trương, kế hoạch quân sự Đông – Xuân 1953 – 1954 của ta

Cuối tháng 9/1953, Bộ Chính trị họp bàn kế hoạch quân sự trong Đông Xuân 1953 – 1954.

+ Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những Phương hướng chiến lược: hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc chúng phải phân tán lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiêu diệt địch.

b. Diễn biến: Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 của ta đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava

– Phối hợp với mặt trận chính, ở vùng sau lưng địch, phong trào du kích phát triển mạnh ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình – Trị – Thiên, đồng bằng Bắc Bộ…

c. Ýnghĩa

– Kế hoạch Nava bước đầu phá sản, Pháp bị phân tán làm 5 nơi.

– Chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho ta mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ.

2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 a. Âm mưu của Pháp, Mỹ

Điện Biên Phủ là thung lũng rộng lớn ở phía tây rừng núi Tây Bắc, gần biên giới Lào

– Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á nên Pháp cố nắm giữ.

– Nava xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, gồm 16.200 quân, đủ loại binh chủng, được bố trí thành ba phân khu với 49 cứ điểm.

+ Phân khu Trung tâm Mường Thanh, nơi đặt cơ quan chỉ huy, tập trung 2/3 lực lượng, có sân bay và hệ thống pháo binh.

– Pháp và Mỹ coi Điện Biên Phủ là “một pháo đài bất khả xâm phạm”, trung tâm của kế hoạch Nava.

b. Chủ trương của ta

– Tháng 12/1953, Đảng quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng Bắc Lào.

– Ta huy động một lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch, khoảng 55.000 quân, hàng chục ngàn tấn vũ khí, đạn dược; lương thực, cùng nhiều ô tô vận tải, thuyền bè… chuyển ra mặt trận.

– Đầu tháng 3/1954 công tác chuẩn bị hoàn tất, ngày 13/3/1954 ta nổ súng tấn công.

c. Diễn biến

Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra qua 3 đợt

từ ngày 13/03 đến 17/03/1954: Ta tiến công tiêu diệt các căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến 2.000 địch.

– Ta đồng loạt tiến công phía đông khu Trung tâm Mường Thanh như E1, D1, C1, C2, A1 …,chiếm phần lớn các căn cứ của địch, tạo điều kiện bao vây, chia cắt, khống chế địch.

– Mỹ khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe dọa ném bom nguyên tử ở Điện Biên Phủ.

– Ta khắc phục khó khăn về tiếp tế, quyết tâm giành thắng lợi.

Đợt 3, từ ngày 01/05 đến 07/05/1954:

– Ta tiến công khu Trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam, tiêu diệt các căn cứ còn lại của địch.

– 17 giờ 30 ngày 07/05/1954, Tướng Đơ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt sống.

– Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi.

Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:

– Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.000 địch, 162 máy bay, thu nhiều vũ khí,

– Giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Riêng tại Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16 200 địch, bắn rơi 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.

e. Ý nghĩa

– Thắng lợi cùa cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va.

– Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.

– Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.

Sự Thật Về Cuộc Di Tản Trước Giải Phóng Miền Nam Năm 1975

Trước thời điểm giải phóng một vài tháng, người Mỹ đã phao tin về một “cuộc thảm sát đẫm máu” khủng khiếp có thể sẽ xảy ra ở Sài Gòn nếu Việt Cộng chiếm được thành phố. Mỹ khẳng định sẽ có khoảng từ 150.000 – 200.000 người sẽ trở thành nạn nhân của những cuộc trả thù. Những tưởng tượng về một cuộc thảm sát đẫm máu đó đã lan truyền rộng, không chỉ trong giới sĩ quan của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, nhân viên làm việc cho Mỹ, mà còn lan tới những người phục vụ cấp thấp sống dựa vào đồng đô-la Mỹ. Từ gái bar phục vụ lính Mỹ tới đầu bếp, lái xe làm việc cho các gia đình người Mỹ, các bác sĩ, kỹ sư và những thanh niên chỉ đơn thuần là học tại Mỹ cũng đều sợ mình sẽ là mục tiêu tấn công.

Cụ thể, chính quyền Thiệu phối hợp với Washington gieo rắc những thông tin như: 12 cảnh sát Việt Nam Cộng hòa bị diễu trần truồng qua các đường phố khi quân giải phóng chiếm Đà Nẵng, rồi sau đó bị chém đầu từng người một; Giám mục nhà thờ Buôn Ma Thuột bị Việt Cộng bắt và bị chặt thành 3 mảnh; 300 người bị đánh bằng gậy cho tới chết ở chợ Buôn Ma Thuột. Trước giải phóng, tất cả người dân Sài Gòn đều bị tuyên truyền và truyền miệng những câu chuyện kiểu như vậy do Mỹ Thiệu dựng lên.

Nhân viên và binh lính Mỹ vội vã lên một chiếc trực thăng của Hải quân Mỹ trong cuộc di tản Đại sứ quán Mỹ tại Sài Gòn, ngày 29/4/1975 (Ảnh: Neal Ulevich – AP)

Tất cả chỉ là dựng chuyện. 300 người chết ở Buôn Ma Thuột thật nhưng họ là nạn nhân của một trận ném bom do chính Thiệu ra lệnh sau khi thành phố này được giải phóng.

Càng gần tới ngày giải phóng, Mỹ càng phóng đại nguy cơ thảm sát đối với người dân miền Nam. Ngày 16/4, James Schlesinger, Bộ trưởng Quốc phòng, đã báo cáo Quốc hội Mỹ rằng, ít nhất 200.000 người dân của Việt Nam Cộng hòa có thể sẽ bị giết trong sự kiện Cộng sản chiến thắng. Ngoại trưởng Mỹ Kissinger phát biểu trước Ủy ban Cứu trợ khẩn cấp của Hạ viện rằng: “Chúng tôi cho rằng, Cộng sản đang cố thanh toán tất cả các thành phần có thể. Sẽ có nhiều hơn các án tử hình nữa”. Tờ Stars and Stripes, tờ báo của quân đội Mỹ ở Thái Bình Dương, đã đưa một dòng tít gây sự chú ý trong một trong những số báo: “Sẽ có ít nhất một triệu người Việt Nam Cộng hòa bị tàn sát”.

Theo cuốn sách “Giải phóng” của nhà báo Ý Tizano Terzani, Mỹ cố tình tạo nỗi kinh hoàng trong lòng dân miền Nam tới mức độ các cô gái thậm chí tin rằng quân giải phóng “sẽ rút móng tay của từng cô gái một chỉ đơn giản bởi vì họ sơn móng tay” hoặc những người phụ nữ có con với người Mỹ tin rằng, Cộng sản sẽ bắt và giết những đứa con của họ.

Ngày 17/4, Khmer Đỏ chiếm Phnom Penh. Chính quyền Sài Gòn tận dụng việc này và cho đăng tải trên trang nhất các tờ báo ở Sài Gòn về những câu chuyện không rõ ràng về các cuộc thảm sát và bạo lực ở Campuchia. Việc này một lần nữa làm người dân căng thẳng, lo sợ điều tương tự sẽ diễn ra ở Việt Nam với quy mô lớn hơn. Nhiều người Sài Gòn thân Mỹ tự tưởng tượng ra rằng, sẽ có các nhóm ám sát đi từ nhà này tới nhà khác với những danh sách sẵn có từ lâu (như họ vẫn nghe thấy) để tìm người để bắn.

Chính nhà báo phương Tây Tizano Terzani đã khẳng định: “Những câu chuyện và những đồn đại về các cuộc tàn sát, “thảm sát đẫm máu” là do cơ quan tuyên truyền của Mỹ và Thiệu nghĩ ra và tuyên truyền để làm mất uy tín của đối phương, để củng cố tinh thần kháng cự trong người dân và trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cũng là để thuyết phục Quốc hội Mỹ dành thêm hàng tỉ đôla để cứu Việt Nam, hoặc ít nhất là cứu một số lượng lớn những người miền Nam Việt Nam”. Nhưng sự tuyên truyền này lại gây tác dụng ngược, trở thành một trong những yếu tố khiến miền Nam trở lên hỗn độn, bạo lực và dễ dàng sụp đổ hơn.

Mỹ lên kế hoạch tổ chức di tản

Mỹ không chỉ tuyên truyền mà còn trực tiếp lên kế hoạch thực hiện việc di tản. Người Mỹ đã lên các kế hoạch sẽ di tản không chỉ toàn bộ kiều bào Mỹ và người thân của họ, mà còn tất cả những người Việt Nam đã hợp tác với Mỹ.

Bộ phận CIA của Đại sứ quán đã chuẩn bị một danh sách dài những người cần di tản, có phân chia thứ tự ưu tiên di tản khác nhau phụ thuộc vào mức độ bị đe dọa của mỗi người. Đầu tiên là các quan chức cấp cao, các bộ trưởng đương chức hoặc đã nghỉ hưu; các đặc vụ, những cảnh sát mật. Sau đó là di tản các lãnh đạo tỉnh, huyện, các nghị sĩ, các quan chức cao cấp của một số bộ nhất định, các tướng và nhân viên ngoại giao đã nghỉ hưu. Tiếp đến là những người có mối liên hệ với chính sách của Mỹ ở Việt Nam.

Bộ Ngoại giao Mỹ đã tính toán, tối thiểu là khoảng 130.000 người cần được di tản. Danh sách di tản đã sẵn sàng. Một phi đội máy bay đã được Lầu Năm Góc chỉ định cho việc di tản. Các tàu Mỹ cũng sẵn sàng ngoài phao số 0 để vận chuyển người di tản. Việc di tản diễn ra chậm hơn dự kiến chỉ vì Đại sứ Martin ở Sài Gòn và Ngoại trưởng Mỹ Kissinger ở Washington lo sợ di tản quá sớm sẽ đẩy nhanh hơn nữa sự sụp đổ của một chế độ vốn đã lung lay tận gốc.

Ngoại ô Sài Gòn ngày 30/4/1975; Lính Việt Nam Cộng hòa vứt bỏ quân phục để che giấu thân thế của mình. (Ảnh: Dương Thanh Phong)

Khi nhận thấy thế bại chắc chắn, Đại sứ quán Mỹ vẫn chưa tuyên bố di tản chính thức nhưng đã bí mật di tản những gia đình Mỹ đi trước để không gây sự chú ý quá mức. Mãi tới khi Tổng thống Thiệu từ chức, cuộc di tản mới được tuyên bố chính thức với con số mà Mỹ dự định mang đi lên tới 35 ngàn người. Các thẻ lên máy bay bắt đầu được phát để mọi người lên những chiếc “Freedom Birds – Những chú chim tự do”, những chiếc máy bay rời đến Guam hoặc Phillippines, trước khi sang Mỹ tỵ nạn.

Kích động di tản để kiếm tiền

Di tản người Việt Nam biến thành cơ hội để kiếm tiền cho quan chức và binh lính Mỹ. Họ bảo lãnh và hứa cho nhiều người Việt di tản, khiến những người này đã bán tất cả mọi thứ tài sản, đổi những đồng tiền cuối cùng của mình sang đồng đôla với giá chợ đen chỉ để được đi.

Ngày bại trận tới gần, những thẻ lên máy bay được Đại sứ quán Mỹ cấp cho người Việt càng trở nên quý giá. Ở chợ Sài Gòn, những tấm thẻ đó tăng từ 1 nghìn đến 2 nghìn, rồi 3 nghìn đôla một tấm. Nhân viên làm ở Cục thông tin Mỹ thay vì cấp những tấm thẻ đó cho mọi người ở cơ quan, đã bán chúng với giá 1.500 đôla mỗi tấm.

Ở Sài Gòn, người ta đồn đại rằng, mỗi người Mỹ có thể đưa theo sang Mỹ tới 10 người Việt bằng cách như trên và một thị trường mới bắt đầu phát triển trong cơn tuyệt vọng và sợ hãi của nhiều người. Các gia đình giàu có cố gắng mua “những người Mỹ”, những người có thể đưa họ đi với giá từ 5 đến 10 nghìn đôla mỗi suất. Nhiều người đã đưa tiền và sau đó không nhận được bất kỳ sự trợ giúp nào.

Những người Mỹ khởi hành rời Việt Nam, thậm chí còn quên cả những người đồng hương và đồng minh của họ. Mỹ để lại Việt Nam 250 người Phillippines đã từng làm việc cho họ. Họ cũng bỏ rơi 12 nhà ngoại giao Hàn Quốc, một nhóm người Hoa đến từ Đại sứ quán Đài Loan và đã để lại toàn bộ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Campuchia thời Lon Nol. Cuối cùng, chính quân giải phóng là những người đã bí mật đưa nhiều người trong số này lên những chiếc máy bay đầu tiên rời Việt Nam sang Lào để tránh sự lựa chọn khó xử.

Kết luận về cuộc di tản lịch sử

Như vậy, có thể kết luận cuộc di tản khổng lồ diễn ra trước khi Sài Gòn giải phóng là do chính Mỹ và chính quyền Thiệu tạo ra, đánh vào tâm lý sợ hãi của người dân, đẩy họ rời khỏi Việt Nam để gây mất ổn định cho chính quyền mới, khoét sâu hận thù dân tộc, đổ lỗi cho quân giải phóng. Cuộc di tản còn nhằm phá hoại nền kinh tế miền Nam bởi tầng lớp di tản cũng là những người nắm giữ huyết mạch kinh tế, đặc biệt là cộng đồng doanh nhân và cộng đồng người Hoa. Dư âm của cuộc di tản tới giờ vẫn chưa kết thúc, sự thù hận và tố cáo tới giờ vẫn tiếp diễn với luận điệu chủ yếu là lên án bạo lực của chính quyền Cách mạng đã đẩy người dân tới chỗ phải rời bỏ đất nước.

Sự thật sau gần nửa thế kỷ đã được làm rõ trong hầu hết các tài liệu từ phía bên kia. Tất cả đều khẳng định: sau ngày giải phóng và những năm sau đó, ở Sài Gòn không có sự thanh toán, trả thù lẫn nhau, không có việc sát hại những người theo Mỹ. Nhà báo người Ý viết trong cuốn “Giải phóng”: “Ngày 30 tháng 4 và những ngày sau đó, ở Sài Gòn không có chuyện bắn những kẻ cộng tác với địch, những cảnh sát hay những kẻ tra tấn người yêu nước trước đó. Thật kỳ lạ, đối với một thành phố luôn âm ỉ những lời đồn đại, những câu chuyện không có thật và khó tin nhất như Sài Gòn thì lại không có đến một lời đồn đại về một án tử hình ở đâu đó”.

Người dân Sài Gòn tưng bừng chào đón quân Giải phóng, ngày 30/4/1975. Sự giết chóc đã không hề xảy ra như những gì Mỹ-ngụy phao tin để gieo rắc nỗi sợ hãi trong nhân dân. (Ảnh: Đinh Quang Thành)

Thực tế, đã có một số án tử hình trong 3 tháng ở Sài Gòn sau giải phóng nhưng đó hoàn toàn là việc xử lý những kẻ phạm tội giết người, cướp bóc, không có tội phạm chính trị. Thực tế, nhiều tàn binh của Thiệu đã thâm nhập và giả vờ làm bộ đội để khủng bố người dân ở các khu dân cư, vào các biệt thự bỏ hoang để ăn trộm của cải, ô-tô xe máy. Nhiều bộ đội giải phóng đã bị những kẻ tội phạm giết hại trên phố vào ban đêm chỉ để chúng lấy những bộ quân phục của họ để thực hiện những việc phạm tội. Chính nhờ sự cứng rắn của chính quyền Cách mạng mà tội phạm trên đường phố Sài Gòn giảm hẳn so với trước giải phóng. Bộ đội và quân giải phóng không hề “cướp bóc” như những kẻ chống đối dựng chuyện, mà ngược lại đã dẹp yên được nạn hôi của cướp phá trong nội đô Sài Gòn.

Trước và sau giải phóng, chính quyền Cách mạng đều có chủ trương hết sức rõ ràng rằng, phải để Mỹ rút lui trong danh dự để sớm ổn định đất nước. Đã không có cuộc tấn công nào vào lính Mỹ và các nhân viên của chính quyền Hoa Kỳ khi họ di tản. Đối với người Việt đã theo Mỹ, Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng xác định họ đã bị lợi dụng chứ không phải là đối tượng cần mạnh tay xử lý. Chính quyền luôn coi trọng việc bảo vệ khối đại đoàn kết dân tộc và giữ gìn sự ổn định của miền Nam. Chính vì thế, đúng như các nhà báo nước ngoài đã tường thuật, các nhà chức trách quân sự thường xuyên phát đi những lời kêu gọi qua radio, hối thúc mọi người bảo vệ cả tài sản cá nhân và “tài sản của nhân dân”, các thông báo được gửi đi đều nhấn mạnh sẽ có “những hình phạt rất nặng” đối với những kẻ trộm, cướp. Tất cả người dân đều được giải thích rõ rằng chính sách của cách mạng là khoan hồng, rằng không ai bị phạt vì phạm tội trong quá khứ, không ai phải sợ sẽ bị trả thù.

Một thực tế khác không thể không nhắc tới là vào ngày giải phóng và sau đó, có hiện tượng như việc gia đình một số người yêu nước đã bắt hai sĩ quan cảnh sát chế độ cũ có tội ác và định hành hình họ. Bộ đội đã can thiệp và hai người này đã được cứu sống. Tài liệu nước ngoài ghi nhận: “Những sự vụ tương tự đã xảy ra ở nhiều nơi khác, đặc biệt là ở các làng, nơi mối quan hệ giữa người dân và những kẻ đàn áp dân mang tính cá nhân hơn và mọi người biết nhau. Bộ đội thường phải nhốt cảnh sát Ngụy trong các nhà tù trước đây của chính họ và canh phòng cẩn mật để bảo vệ họ khỏi các nhóm người dân muốn xét xử họ”.

Thực tế này khiến chính quyền Cách mạng phải tiến hành việc đăng ký nhân thân, khai báo trình diện và cấp giấy cư trú. Tiếp nữa, chính quyền tổ chức các khóa học tập cải tạo tại chỗ hoặc tập trung. Đối với một số người, việc cải tạo có thể kéo dài vài ngày, với một số người khác có thể kéo dài vài tháng hoặc có lẽ vài năm. Chính sách này về sau bị không ít đối tượng ở phía bên kia phê phán là đàn áp nhưng không nhìn nhận thấy một thực tế rằng việc tạm cô lập một số nhóm người đặc biệt là quan quân chế độ cũ để tránh việc họ bị xử trái pháp luật, bị trả thù bởi chính người dân. Nếu không tách những người đã từng gây tội ác và có nợ máu với cộng đồng ra bằng cách tập trung cải tạo, có thể vô số những cuộc trả thù trên diện rộng đã diễn ra.

Sau này, Nhà nước Việt Nam đã chủ động để nhiều người thực sự muốn ra đi được ra đi một cách tự do và trật tự. Chính phủ đã đàm phán với Hoa Kỳ cho phép người dân đi theo diện HO, theo diện đoàn tụ và có quan điểm cởi mở đối với những người muốn tìm cơ hội ở quốc gia khác. Đối với những người trốn đi và bị kẹt ở các trại tỵ nạn không nước nào chấp nhận cho định cư, đời sống vô cùng khó khăn, Nhà nước Việt Nam đã chủ động đàm phán với Cao ủy Liên Hợp Quốc về Người tỵ nạn (UNHCR) và các quốc gia có người tỵ nạn để đưa họ trở lại Việt Nam, bố trí công ăn việc làm và nơi ăn chốn ở. Những người thù địch nhất kể cả những lãnh đạo cao nhất của chính quyền Sài Gòn cũ về sau cũng đều được tự do trở về nước sinh sống và làm việc dài hạn. Chính họ đều đã nhìn thấy và chứng kiến sự thay đổi không thể tưởng tượng được của đất nước cũng như thái độ rộng mở của chính quyền Việt Nam.

Có thể nói, quá trình di tản đã để lại không ít những mất mát cho người Việt, đặc biệt là những mất mát về sinh mạng con người. Nhà nước Việt Nam và mỗi người Việt Nam có lương tri đều thấy đau xót trước những mất mát này. Đó là những hệ quả đáng tiếc và dường như khó tránh khỏi trong bối cảnh chiến tranh và ly loạn.

Cho dù vậy, thời gian đã đi qua đủ dài để giờ đây chúng ta nhận rõ đâu là sự thật và đâu là những lời nói dối. Từ nhận thức này, những người chưa nhận thức đúng cần nhận thức lại. Mỗi người đều có thể mắc sai lầm nhưng nhận thức lại mới giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn. Những ai còn suy nghĩ lệch lạc về cuộc di tản của người Việt trước và sau giải phóng cần xem xét lại, bởi không có cuộc trả thù nào giữa người Việt với nhau mà chỉ có chính sách đại đoàn kết dân tộc, như chính một Chính ủy Trung tâm Biên Hòa đã nói với nhà báo Ý vào những ngày ngay sau giải phóng: “Chúng tôi đã tha thứ cho các phi công Mỹ đã ném bom xuống nhà cửa của chúng tôi, đốt cháy con chúng tôi. Tại sao chúng tôi không thể tha thứ cho những người Việt, những người đã làm theo lệnh của người Mỹ?”. Đó chính là tinh thần hòa giải của người Việt trong ngày vui lịch sử của dân tộc, ngày thống nhất 30 tháng 4 năm 1975./.

Ảnh độc: 48 giờ trước thời khắc giải phóng miền Nam 30.4.1975

Những hình ảnh do phóng viên quốc tế chụp đã ghi lại khoảnh khắc thành phố Sài Gòn 2 ngày cuối cùng trước khi được …

Ký ức ngày Giải phóng Miền Nam của người lính xe tăng anh hùng

Với ông Nguyễn Trần Đoàn, niềm vinh dự nhất được đóng góp một phần công sức bé nhỏ của mình vào chiến thắng của dân …

Xúc động những hình ảnh không thể nào quên về ngày 30.4 thống nhất đất nước

Ngày 30.4.1975 là một mốc son chói lọi của lịch sử dân tộc – tổng tiến công chiến lược mùa Xuân 1975, đỉnh cao là …

Giải Phóng Miền Nam (Bài Hát)

Giải phóng miền Nam được sáng tác vào năm 1961 bởi nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (có bút hiệu khác là Huỳnh Minh Siêng), là bài hát chính thức của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (1961 – 1976), và đồng thời là quốc ca của nước Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (1969 – 1976).

Ngày 20 tháng 12 năm 1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời và theo trên thực tế – tổ chức cần phải có một bài ca chính thức. Đến ngày 20 tháng 7 năm 1961, Hội Văn nghệ Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập do Trần Hữu Trang làm chủ tịch. Hội đã giao cho ba nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn Tiểng sáng tác tập thể một bài hát làm bài ca chính thức của Mặt trận. Mai Văn Bộ và Huỳnh Văn Tiểng đã phác thảo xong ca từ của bài hát trong vòng một tuần, còn Lưu Hữu Phước được phân công viết phần nhạc. Thế là giữa miền Nam bão lửa, được sự phân công của cách mạng, bộ ba Lưu Hữu Phước, Huỳnh Văn Tiểng và Mai Văn Bộ đã bắt tay xúm lại và chỉ một tuần sau, ca khúc Giải phóng miền Nam ra đời.

Khi nghe cả ba nhạc sĩ hát bài Giải phóng miền Nam lần đầu để duyệt, ông Phạm Hùng, khi đó là cán bộ cấp cao của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đã đứng lên nói to: “Được rồi, hay lắm! Vùng lên nhân dân miền Nam anh hùng! Vùng lên! Xông pha vượt qua bão bùng! Vận nước đã đến rồi… Hay hết sức! Hoan nghênh và cảm ơn các đồng chí”.

Sau đó bài Giải phóng miền Nam được mang tên chung của 3 người là Huỳnh Minh Siêng. Theo lời kể của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước thì ban đầu để tên ghép là Huỳnh Minh Liêng (từ chữ cái đầu trong họ của 3 ông). Chữ Liêng được cố tình viết sai chính tả là L-i-ê-n-g (các từ liền với nhau bằng gạch nối) để mang tính dân gian và tránh trùng tên của nhân sĩ Đặng Thúc Liêng. Nhưng khi đưa lên báo Nhân dân thì do tam sao thất bản (chữ L viết tay hoa bị nhầm thành S), nên đã in thành Siêng. Thực chất, để bí mật, nhóm bộ ba này đã đặt tên tác giả là: “Huỳnh Minh Liêng”; nhưng do sắp chữ khi in, người sắp chữ đã nhầm chữ L thành chữ S, và về sau thì nhóm bộ ba này, chủ yếu là Lưu Hữu Phước, cũng không muốn sửa nữa vì từ Siêng cũng có cái hay của nó là siêng năng. Huỳnh Minh Siêng – tác giả bài hát Giải phóng miền Nam được đặt tên tác giả là vậy.

Từ đây, bài hát nhanh chóng được phổ biến rộng rãi qua sóng phát thanh của Đài Phát thanh Giải phóng miền Nam và các đoàn văn công quân Giải phóng.

Nhận xét, phân tích

Tác phẩm thuộc thể loại chính ca có tầm tư tưởng lớn và giá trị nghệ thuật cao, lời ca và nhạc như tiếng gọi quyết liệt và như lời hiệu triệu.

Nhịp điệu 4/4; Cung Mi thứ sục sôi quyết liệt, nhịp đi – hùng tráng.

Nội dung: Tính thôi thúc, cổ vũ, hiệu triệu luôn nổi rõ trong tác phẩm. Bắt đầu bằng lời hiệu triệu “Giải phóng miền Nam, chúng ta cùng quyết tiến bước”. Lưu Hữu Phước chỉ dùng một cách triển khai giai điệu, song mạnh mẽ, hiệu quả, với ca từ đầy hào phóng về truyền thống của Việt Nam – “Đây Cửu Long hùng tráng. Đây Trường Sơn vinh quang… vai sát vai chung một bóng cờ”. Với cao trào – “Vùng lên nhân dân Việt Nam anh hùng, vùng lên xông pha vượt qua bão bùng…”; Và kết thúc bằng lời huyết thệ “Vận nước đã đến rồi, bình minh chiếu khắp nơi, dựng xây non nước sáng tươi muôn đời”.

Cách thể hiện:

Hát tập thể

Hát theo nhóm

Hát hợp xướng – đồng ca

Hát đồng ca

Hát đối đáp – đồng ca

Bài Giải Phóng Miền Nam Karaoke

Bài Giải Phóng Miền Nam Karaoke, Karaoke Bài Giải Phóng Quân, Bài Giải Phóng Miền Nam, Lời Bài Hát Giải Phóng Miền Nam, Bài Dự Thi 40 Năm Giải Phóng Miền Nam, Kế Hoạch Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương 45 Năm Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương 40 Năm Giải Phóng Miền Nam, ý Nghĩa Bài Hát Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương Tuyên Truyền 39 Năm Giải Phóng Miền Nam, Quy Cách Phòng Karaoke, Quy Định Cách âm Phòng Karaoke, Đơn Xin Miễn Thể Dục Và Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Học Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Giáo Dục Quốc Phòng, Thể Lệ Giải Thưởng Xổ Số Miền Nam, Quyết Định Miễn Nhiệm Trưởng Phòng, Luật Phòng Chống Suy Giảm Miễn Dịch, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Trưởng Phòng, Phuong Huong Va Giai Phap Co Ban Phong Chong Dien Bien Hoa Binh Va Phong Chong Bao Loan, Luật Phòng Chống Nhiễm Vi Rút Gây Ra Hội Chứng Suy Giảm Miễn Dịch Mắc Phải ở Người (hiv/aids), Mẫu Hóa Đơn Karaoke, Cô Đơn Karaoke, Karaoke, Bài ừ Thì Karaoke, Mục Lục Karaoke, Em Làm Kế Hoạch Nhỏ Karaoke, Nội Quy ăn Nhậu Karaoke, Đơn Khiếu Nại Karaoke, Trích Đoạn Karaoke, Trích Đoạn Karaoke Hàn Mặc Tử, Quyết Định Như Vậy Đi Karaoke, Nghị Định Số 20 Karaoke, Nghị Định Karaoke, Trích Đoạn Hàn Mặc Tử Karaoke, Karaoke Ok Quyết Định Vậy Đi, Quyết Định Về Đi Karaoke, Trích Đoạn Bên Cầu Dệt Lụa Karaoke, Quyết Định Karaoke, Quyết Định Vậy Đi Karaoke, Quyết Định Ly Karaoke, Danh Sách Karaoke, Hóa Đơn Thanh Toán Karaoke, Truyện Cổ Tích Karaoke, Quyết Định Ra Đi Karaoke, Quyết Định Đi Karaoke, Trích Đoạn Tìm Em Nơi Đâu Karaoke, Trích Đoạn Đưa Em Về Quê Mẹ Karaoke, Karaoke Nghị Định Số 20, Download Miễn Phí: Thông Tư 111/2009/tt-bqp Ngày 20/11/2009 Của Bộ Quốc Phòng, Hướng Dẫn Thu âm Karaoke Trên Youtube, Thủ Tục Sang Nhượng Quán Karaoke, Trích Đoạn Vụ án Mã Ngưu Karaoke, Nhạc Chế Nghị Định 100 Karaoke, Mẫu Đơn Xin Cấp Phép Kinh Doanh Karaoke, Trích Đoạn 17 Năm Trường Hận Karaoke, Trích Đoạn Xin Lần Yêu Nhau Karaoke, Karaoke Trích Đoạn âu Thiên Vũ, Trích Đoạn A Khắc Chữ Sa Karaoke, Trích Đoạn Karaoke Vụ án Mã Ngưu, Trích Đoạn Lan Và Điệp Karaoke, Trích Đoạn Xin Một Lần Yêu Nhau Karaoke, Hướng Dẫn Sử Dụng Đầu Karaoke Acnos, Trích Đoạn Nửa Đời Hương Phấn Karaoke, Trích Đoạn 12 Câu Phụng Hoàng Karaoke, Trích Đoạn Karaoke Máu Nhuộm Sân Chùa, Trích Đoạn Karaoke Nguyệt Hổ Vương, Quyết Định Vậy Đi Karaoke Lâm Chấn Khang, Trích Đoạn Cây Uyên ương Karaoke, Trích Đoạn Máu Nhuộm Sân Chùa Karaoke, Trích Đoạn Mùa Thu Trên Bạch Mã Sơn Karaoke, Trích Đoạn Gánh Cỏ Sông Hàn Karaoke, Bài Giải Phóng, Bài Thi 60 Năm Giải Phóng Thủ Đô, Đề án Giải Thể Phòng Y Tế, Bài Dự Thi 60 Năm Giải Phóng Thủ Đô, Trích Đoạn A Khắc Thiên Kiều Karaoke, Trích Đoạn Đêm Lạnh Chùa Hoang Karaoke, Giải Bài Tập Quốc Phòng 10 Bài 5, Giải Bài Tập Quốc Phòng 10 Bài 1, Giải Bài Tập Quốc Phòng 12 Bài 9, Mẫu Hồ Sơ Giải Phóng Mặt Bằng, Giải Pháp Khu Vực Phòng Thủ, Lời Bài Hát Giải Phóng Quân, Bài Giải Phóng Quân, Mẫu Đơn Khiếu Nại Đền Bù Giải Phóng Mặt Bằng, Giải Pháp Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Lời Bài Giải Phóng Điện Biên, Bài Giải Phóng Điện Biên, Giải Bài Tập Giáo Dục Quốc Phòng 11, Hướng Dẫn Thủ Tục Giải Phóng Mặt Bằng, Quy Cách Cọc Giải Phóng Mặt Bằng, Giải Phóng Tài Sản Tai Nạn Giao Thông, Cúng Giải Phong Long, Quy Trình Giải Phóng Mặt Bằng, Mẫu Đơn Đề Nghị Đền Bù Giải Phóng Mặt Bằng, Văn Bản Hướng Dẫn Giải Phóng Mặt Bằng, Con Đường Cứu Nước Giải Phóng Dân Tộc, Phương án Giải Phóng Mặt Bằng,

Bài Giải Phóng Miền Nam Karaoke, Karaoke Bài Giải Phóng Quân, Bài Giải Phóng Miền Nam, Lời Bài Hát Giải Phóng Miền Nam, Bài Dự Thi 40 Năm Giải Phóng Miền Nam, Kế Hoạch Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương 45 Năm Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương 40 Năm Giải Phóng Miền Nam, ý Nghĩa Bài Hát Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương Tuyên Truyền 39 Năm Giải Phóng Miền Nam, Quy Cách Phòng Karaoke, Quy Định Cách âm Phòng Karaoke, Đơn Xin Miễn Thể Dục Và Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Học Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Giáo Dục Quốc Phòng, Thể Lệ Giải Thưởng Xổ Số Miền Nam, Quyết Định Miễn Nhiệm Trưởng Phòng, Luật Phòng Chống Suy Giảm Miễn Dịch, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Trưởng Phòng, Phuong Huong Va Giai Phap Co Ban Phong Chong Dien Bien Hoa Binh Va Phong Chong Bao Loan, Luật Phòng Chống Nhiễm Vi Rút Gây Ra Hội Chứng Suy Giảm Miễn Dịch Mắc Phải ở Người (hiv/aids), Mẫu Hóa Đơn Karaoke, Cô Đơn Karaoke, Karaoke, Bài ừ Thì Karaoke, Mục Lục Karaoke, Em Làm Kế Hoạch Nhỏ Karaoke, Nội Quy ăn Nhậu Karaoke, Đơn Khiếu Nại Karaoke, Trích Đoạn Karaoke, Trích Đoạn Karaoke Hàn Mặc Tử, Quyết Định Như Vậy Đi Karaoke, Nghị Định Số 20 Karaoke, Nghị Định Karaoke, Trích Đoạn Hàn Mặc Tử Karaoke, Karaoke Ok Quyết Định Vậy Đi, Quyết Định Về Đi Karaoke, Trích Đoạn Bên Cầu Dệt Lụa Karaoke, Quyết Định Karaoke, Quyết Định Vậy Đi Karaoke, Quyết Định Ly Karaoke, Danh Sách Karaoke, Hóa Đơn Thanh Toán Karaoke, Truyện Cổ Tích Karaoke, Quyết Định Ra Đi Karaoke, Quyết Định Đi Karaoke, Trích Đoạn Tìm Em Nơi Đâu Karaoke, Trích Đoạn Đưa Em Về Quê Mẹ Karaoke, Karaoke Nghị Định Số 20,