Top 13 # Toan 10 Nang Cao Loi Giai Hay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bai Tap Hoa 10 Nang Cao Hay(Co Loi Giai Cu The)

PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – TS.TRẦN TRUNG NINH

BÀI TẬP CHỌN LỌCHÓA HỌC 10

(Chương trình chuẩn và nâng cao)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006LỜI NÓI ĐẦU

Hóa học là một khoa học lý thuyết và thực nghiệm. Hóa học đòi hỏi sự chính xác của toán học đồng thời với sự linh hoạt trong tư duy và óc tưởng tượng phong phú, sinh động và sự khéo léo trong các thao tác thí nghiệm. Chúng tôi giới thiệu cùng bạn đọc quyển “Bài tập chọn lọc Hóa học 10” chương trình chuẩn và nâng cao. Sách gồm các bài tập Hóa học chọn lọc trong chương trình Hóa học 10 có mở rộng và nâng cao, có thể sử dụng để phát triển năng lực tư duy Hóa học cho học sinh lớp 10 và phục vụ ôn tập các kì thi tú tài, thi tuyển sinh đại học, cao đẳng và thi học sinh giỏi. Quyển sách được biên soạn theo chương trình mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Sách được chia thành 7 chương, tương ứng với từng chương của sách giáo khoa Hóa học 10. Mỗi chương bao gồm các nội dung chính sau:Tóm tắt lí thuyết.Bài tập có hướng dẫn.Hướng dẫn giảiBài tập tự luyện Bài tập trắc nghiệmThông tin bổ sung,Sách có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thầy, cô giáo, cho các em học sinh mong có được một nền tảng vững chắc các kiến thức, tư duy và kĩ năng môn Hóa học lớp 10.Mặc dù chúng tôi đã có nhiều cố gắng, nhưng do trình độ và thời gian biên soạn còn hạn chế nên không tránh khỏi các sai sót. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của các bạn đọc, nhất là các thầy, cô giáo và các em học sinh để sách được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau.

Các tác giả

Chương 1 NGUYÊN TỬ

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾTI. Thành phần nguyên tử

1. Lớp vỏ: Bao gồm các electron mang điện tích âm. – Điện tích: qe = -1,602.10-19C = 1- – Khối lượng: me = 9,1095.10-31 kg 2. Hạt nhân: Bao gồm các proton và các nơtrona. Proton– Điện tích: qp = +1,602.10-19C = 1+ – Khối lượng: mp = 1,6726.10-27 kg ( 1u (đvC)b. Nơtron – Điện tích: qn = 0 – Khối lượng: mn = 1,6748.10-27 kg ( 1u Kết luận:Hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âmTổng số proton = tổng số electron trong nguyên tử Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtronII. Điện tích và số khối hạt nhân1. Điện tích hạt nhânNguyên tử trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tử còn có hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron Thí dụ: Nguyên tử có 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+2. Số khối hạt nhân A = Z + NThí dụ: Nguyên tử có natri có 11 electron và 12 nơtron thì số khối là: A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị)3. Nguyên tố hóa học – Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân.– Số hiệu nguyên tử (Z): Z = P = e– Kí hiệu nguyên tử: Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử.III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình1. Đồng vị– Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A).– Thí dụ: Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: 2. Nguyên tử khối trung bìnhGọi là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A1, A2 … là nguyên tử khối của các đồng vị có % số nguyên tử lần lượt là a%, b%…Ta có:

IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử.– Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ đạo nào.– Khu vực xung quanh hạt

Chuyen De ” Giai Toan Co Loi Van Lop 2

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CÙ LAO DUNGTRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 2CHÀO MỪNG CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẾN VỚI CHUYÊN ĐỀ KHỐI 2Phương pháp dạy “Giải toán có lời văn” lớp 2

G.V – Tổ trưởng: Lâm Thị NhiễuI/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong các môn học ở tiểu học, môn toán chiếm vị trí rất quan trọng. Ở môn học này trọng tâm là rèn cho học sinh có kỹ năng tính toán; đồng thời tạo cho các em có thói quen suy nghĩ độc lập,cẩn thận và sáng tạo trong quá trình giải toán. Bên cạnh đó giáo viên phát hiện những ưu điểm hoặc những thiếu sót giúp học sinh khắc phục kịp thời những hạn chế các em mắc phải.

– Có nhiều phương pháp nhưng không có phương pháp nào là tối ưu cả, trọng tâm việc dạy học người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp một cách linh hoạt và sáng tạo thì mới đạt hiệu quả cao . 1/ Tìm cách giải bài toán : 1.1.Chọn phép tính giải thích hợp: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán để xác định cái đã cho và cái cần tìm nhằm giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: chọn ” phép cộng” nếu bài toán yêu cầu ” nhiều hơn” hoặc ” gộp”, ” tất cả”; chọn ” tính trừ” nếu ” bớt” hoặc ” tìm phần còn lại” hay là ” ít hơn”.V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam. Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam? *** + Bài toán cho biết gì? * vườn nhà Mai có 17 cây cam. + Bài toán còn cho biết gì nữa? * Vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây. + Bài toán hỏi gì? * Vườn nhà Hoa có bao nhiêu cây cam. + Muốn biết vườn nhà Hoa có mấy cây cam em làm tính gì? * tính trừ. + Lấy mấy trừ mấy? +17-7 bằng bao nhiêu?

Ví dụ 1 :17-717-7=10 1.2.Đặt câu lời giải thích hợp: Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp là bước vô cùng quan trọng và khó khăn nhất đối với học sinh lớp 2. Chính vì vậy việc hướng dẫn học sinh lựa chọn và đặt câu lời giải hay cũng là khó khăn đối với người dạy. Tùy từng đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn cách hướng dẫn sau:V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Cách 1: ( Được áp dụng nhiều nhất và dễ hiểu nhất): dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ bớt từ đầu “hỏi” và cuối từ ” mấy” rồi thêm từ ” là” để có câu lời giải “Vườn nhà Hoa có số cây cam là:”V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

G.V – Tổ trưởng: Lâm Thị Nhiễu

Bai Tap Chon Loc Hoa 10 Nang Cao

Published on

1. chúng tôi NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – TS.TRẦN TRUNG NINH BÀI TẬP CHỌN LỌC HÓA HỌC 10 (Chương trình chuẩn và nâng cao)

2. NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 3

3. LỜI NÓI ĐẦU Hóa học là một khoa học lý thuyết và thực nghiệm. Hóa học đòi hỏi sự chính xác của toán học đồng thời với sự linh hoạt trong tư duy và óc tưởng tượng phong phú, sinh động và sự khéo léo trong các thao tác thí nghiệm. Chúng tôi giới thiệu cùng bạn đọc quyển “Bài tập chọn lọc Hóa học 10” chương trình chuẩn và nâng cao. Sách gồm các bài tập Hóa học chọn lọc trong chương trình Hóa học 10 có mở rộng và nâng cao, có thể sử dụng để phát triển năng lực tư duy Hóa học cho học sinh lớp 10 và phục vụ ôn tập các kì thi tú tài, thi tuyển sinh đại học, cao đẳng và thi học sinh giỏi. Quyển sách được biên soạn theo chương trình mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Sách được chia thành 7 chương, tương ứng với từng chương của sách giáo khoa Hóa học 10. Mỗi chương bao gồm các nội dung chính sau: A- Tóm tắt lí thuyết. B- Bài tập có hướng dẫn. C- Hướng dẫn giải D- Bài tập tự luyện E- Bài tập trắc nghiệm F- Thông tin bổ sung, Sách có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thầy, cô giáo, cho các em học sinh mong có được một nền tảng vững chắc các kiến thức, tư duy và kĩ năng môn Hóa học lớp 10. Mặc dù chúng tôi đã có nhiều cố gắng, nhưng do trình độ và thời gian biên soạn còn hạn chế nên không tránh khỏi các sai sót. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của các bạn đọc, nhất là các thầy, cô giáo và các em học sinh để sách được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau. Các tác giả 4

4. Chương 1 NGUYÊN TỬ A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Thành phần nguyên tử Nguyên tử Lớp vỏ Gồm các electron mang điện âm Hạt nhân Proton mang điện dương Nơtron không mang điện 1. Lớp vỏ: Bao gồm các electron mang điện tích âm. – Điện tích: qe = -1,602.10-19C = 1- Khối lượng: me = 9,1095.10-31 kg 2. Hạt nhân: Bao gồm các proton và các nơtron a. Proton – Điện tích: qp = +1,602.10-19C = 1+ – Khối lượng: mp = 1,6726.10-27 kg ≈ 1u (đvC) b. Nơtron – Điện tích: qn = 0 – Khối lượng: mn = 1,6748.10-27 kg ≈ 1u 5

5. Kết luận: – Hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm – Tổng số proton = tổng số electron trong nguyên tử – Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron II. Điện tích và số khối hạt nhân 1. Điện tích hạt nhân Nguyên tử trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tử còn có hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron Thí dụ: Nguyên tử có 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+ 2. Số khối hạt nhân A=Z+N Thí dụ: Nguyên tử có natri có 11 electron và 12 nơtron thì số khối là: A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị) 3. Nguyên tố hóa học – Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân. – Số hiệu nguyên tử (Z): Z=P=e – Kí hiệu nguyên tử: A Z X Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử. III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình 1. Đồng vị – Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A). – Thí dụ: Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: 12 6 C , 13 C , 6 14 6 C 2. Nguyên tử khối trung bình Gọi A là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A1, A2 … là nguyên tử khối của các đồng vị có % số nguyên tử lần lượt là a%, b%… 6

6. Ta có: A= a.A 1 + b.A 2 + …. 100 IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử. – Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ đạo nào. – Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất được gọi là obitan nguyên tử. – Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f có hình phức tạp. z z z x x y y Obitan s z x x y Obitan px y Obitan py Obitan pz V. Lớp và phân lớp 1. Lớp – Các electron trong nguyên tử được sắp xếp thành lớp và phân lớp. – Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. – Thứ tự và kí hiệu các lớp: n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q 2. Phân lớp – Được kí hiệu là: s, p, d, f – Số phân lớp trong một lớp chính bằng số thứ tự của lớp. – Số obitan có trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5 và 7 – Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron VI. Cấu hình electron trong nguyên tử 7

7. 1. Mức năng lượng – Trật tự mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s … – Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc: Nguyên lí Pau-li, nguyên lí vững bền, quy tắc Hun. 2. Cấu hình electron Sự phân bố các electron vào obitan trong nguyên tử tuân theo các quy tắc và nguyên lí: – Nguyên lí Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi obitan. – Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao. – Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. Cách viết cấu hình electron trong nguyên tử: + Xác định số electron + Sắp xếp các electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng + Viết electron theo thứ tự các lớp và phân lớp. Thí dụ: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d6 Sắp xếp theo mức năng lượng  1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Cấu hình electron B. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI 1.1 Vì sao từ những ý tưởng đầu tiên về nguyên tử, cách đây 2500 năm của Democrit, mãi đến cuối thế kỉ XIX người ta mới chúng minh được nguyên tử là có thật và có cấu tạo phức tạp ? Mô tả thí nghiệm tìm ra electron. 1.2 Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon theo kg. 1.3 Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO 2 có 27,3% C và 72,7% O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của oxi. 8

8. 1.4 Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn 1 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị 12 thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu ? 1.5 Mục đích thí nghiệm của Rơ-dơ-pho là gì? Trình bày thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử của Rơ-dơpho và các cộng sự của ông. 1.6 Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số electron của các nguyên tử có kí hiệu sau đây : a) 7 Li, 3 23 39 40 234 11 Na, 19 K, 19 Ca, 90Th 4 b) 2 H, 2 He, 12 C, 16 O, 1 6 8 32 56 15 P, 26 Fe. 1.7 Cách tính số khối của hạt nhân như thế nào ? Nói số khối bằng nguyên tử khối thì có đúng không ? tại sao ? 1.8 Nguyên tử khối trung bình của bạc bằng 107,02 lần nguyên tử khối của hiđro. Nguyên tử khối của hiđro bằng 1,0079. Tính nguyên tử khối của bạc. 1.9 Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 1 H (99,984%), 2 H (0,016%) và hai đồng vị của clo : 1 1 35 17 Cl (75,53%), 37 17 Cl (24,47%). a) Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. b) Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó. c) Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên. 1.10 Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng đồng vị 63 29 Cu và 65 29 Cu . Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng 63 29 Cu tồn tại trong tự nhiên. 1.11 Cho hai đồng vị 1 H (kí hiệu là H), 2 H (kí hiệu là D). 1 1 a) Viết các công thức phân tử hiđro có thể có. b) Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử. c) Một lit khí hiđro giàu đơteri ( 2 H ) ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,10g. Tính thành phần % khối lượng 1 từng đồng vị của hiđro. 9

9. 1.12 Có thể mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo chuyển động được không ? tại sao ? 1.13 Theo lí thuyết hiện đại, trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh gì ? 1.14 Trình bày hình dạng của các obitan nguyên tử s và p và nêu rõ sự định hướng khác nhau của chúng trong không gian. 1.15 Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính số khối của đồng vị A của nguyên tố agon, biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98. 1.16 Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm như sau : Đồng vị % 24 25 Mg 78,6 Mg 26 10,1 Mg 11,3 a) Tính nguyên tử khối trung bình của Mg. b) Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25 Mg , thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị còn lại là bao nhiêu ? 1.17 Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp electron ? 1.18 Hãy cho biết số phân lớp, số obitan có trong lớp N và M. 1.19 Vẽ hình dạng các obitan 1s, 2s và các obitan 2px, 2py, 2pz. 1.20 Sự phân bố electron trong phân tử tuân theo những nguyên lí và quy tắc nào ? Hãy phát biểu các nguyên lí và quy tắc đó. Lấy thí dụ minh họa. 1.21 Tại sao trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử cacbon (C : 1s 22s22p2) phân lớp 2p lại biểu diễn như sau : ↑ ↑ 1.22 Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tố có Z = 20, Z = 21, Z = 22, Z = 24, Z = 29 và cho nhận xét cấu hình electron của các nguyên tố đó khác nhau như thế nào ? 1.23 Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử H, Li, Na, K, Ca, Mg, C, Si, O. 10

11. C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1.31 Bằng cách nào, người ta có thể tạo ra những chùm tia electron. Cho biết điện tích và khối lượng của electron. So sánh khối lượng của electron với khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất trong tự nhiên là hiđro, từ đó có thể rút ra nhận xét gì? 1.32 Tính khối lượng nguyên tử trung bình của niken, biết rằng trong tự nhiên, các đồng vị của niken tồn tại như sau: Đồng vị Thành phần % 58 28 Ni 67,76 60 28 Ni 26,16 61 28 Ni 1,25 62 28 64 28 Ni 3,66 Ni 1,16 1.33 Trong nguyên tử, những electron nào quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố hóa học? 1.34 Cho biết cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố sau: a. 1s22s22p63s1 b. 1s22s22p63s23p5 c.1s22s22p2 d. 1s22s22p63s23p63d64s2 1. Hãy cho biết những nguyên tố nào là kim loại, phi kim? 2. Nguyên tố nào trong các nguyên tố trên thuộc họ s, p hay d? 3. Nguyên tố nào có thể nhận 1 electron trong các phản ứng hóa học? 1.35 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Tính số hạt mỗi loại và viết cấu hình electron của nguyên tử . 1.36 Biết khối lượng nguyên tử của một loại đồng vị của Fe là 8,96. 10 – 23 gam. Biết Fe có số hiệu nguyên tử Z = 26 . Tính số khối và số nơtron có trong hạt nhân nguyên tử của đồng vị trên. 1.37 a, Dựa vào đâu mà biết được rằng trong nguyên tử các electron được sắp xếp theo từng lớp ? b, Electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? Kém nhất ? 1.38 Vỏ electron của một nguyên tử có 20 electron . Hỏi a, Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron ? b, Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron ? c, Đó là kim loại hay phi kim ? 12

12. 1.39 Cấu hình electron của nguyên tử có ý nghĩa gì? Cho thí dụ. 1.40 Các nguyên tử A, B, C, D, E có số proton và số nơtron lần lượt như sau: A: 28 proton và 31 nơtron. B: 18 proton và 22 nơtron. C: 28 proton và 34 nơtron. D: 29 proton và 30 nơtron. E: 26 proton và 30 nơtron. Hỏi những nguyên tử nào là những đồng vị của cùng một nguyên tố và nguyên tố đó là nguyên tố gì? Những nguyên tử nào có cùng số khối? 1.41 Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của: a) 2 nguyên tố có số electron ở lớp ngoài cùng tối đa. b) 2 nguyên tố có 2 electron ở lớp ngoài cùng. c) 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng. d) 2 nguyên tố có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. e) 2 nguyên tố họ d có hóa trị II và hóa trị III bền. 1.42 Viết cấu hình eletron đầy đủ cho các nguyên có lớp electron ngoài cùng là: a) 2s1 d) 3s23p3 1.43 b) 2s22p3 đ) 3s23p5 c) 2s22p6 e) 3s23p6 a)Viết cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z =13). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử nhôm nhường hay nhận bao nhiêu electron? Nhôm thể hiện tính chất kim loại hay phi kim? b) Viết cấu hình electron của nguyên tử clo (Z =17). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử clo nhường hay nhận bao nhiêu electron? Clo thể hiện tính chất kim loại hay phi kim? 1.44 Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh là 1s 22s22p63s23p4. Hỏi: a) Nguyên tử lưu huỳnh có bao nhiêu electron ? b) Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là bao nhiêu? 13

14. C. a và b D.c và d 1.49 Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu hình đã cho? ↑↓ 1s2 ↑ ↑↓ 2s2 ↑ ↑ 2p3 A.Nguyên tử có 7 electron B.Lớp ngoài cùng có 3 electron C.Nguyên tử có 3 electron độc thân D.Nguyên tử có 2 lớp electron 1.50 Khi phân tích một mẫu brom lỏng, người ta tìm được 3 giá trị khối lượng phân tử hơn kém nhau 2 đơn vị, điều đó chứng tỏ: A. Có hiện tượng đồng vị B. Có sự tồn tại của đồng phân C. Brom có 3 đồng vị D. Brom có 2 đồng vị 1.51 Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những hình tròn. B. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào. C. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất. D. Obitan của các phân lớp khác nhau có hình dạng khác nhau. 1.52 Cho các nguyên tử sau N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17). Trong số đó các nguyên tử có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là: A. N và S B. S và Cl C. O và S D. N và Cl 1.53 Ion A2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6. Tổng số electron trong nguyên tử A là: A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 15

15. 1.54 Cấu hình electron của ion nào sau đây khác cấu hình electron của khí hiếm ? A. Na+ B. Cu2+ C. Cl- D. O2- 1.55 Các nguyên tử và ion : F-, Na+, Ne có đặc điểm nào chung ? A. Có cùng số electron B. Có cùng số nơtron C. Cùng số khối D. Cùng điện tích hạt nhân 1.56 Một nguyên tử có tổng cộng 7 electron ở các phân lớp p. Số proton của nguyên tử đó là : A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 1.57 Nguyên tử X có cấu hình electron là : 1s22s22p5. Ion mà X có thể tạo thành là : A. X+ B. X2+ C. X- D. X2- 1.58 Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là A. 15,66.1024 B. 15,66.10 21 C. 15,66.1022 D. 15,66.1023 1.59 Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 20 nơtron? A. 39 19 K B. 40 18 Ar C. 40 20 Ca D. 37 17 Cl 1.60 Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng hai mũi tên cùng chiều. Nguyên lí hay quy tắc được áp dụng ở đây là A. nguyên lí Pauli B. quy tắc Hund C. quy tắc Kletkopski D. cả A, B và C E. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 1.46. C 1.47. D 1.48. D 1.49. B 1.50. D 1.51. A 1.52. C 1.53. C 1.54. B 1.55. A 1.56. D 1.57. C 1.58. D 1.59. C 1.60. B 1.1 Hướng dẫn : Trong một thời kì dài, người ta không có đủ các thiết bị khoa học để kiểm chứng ý tưởng về nguyên tử. Sự phát triển của khoa học và kĩ thuật cuối thế kỉ XIX cho phép chế tạo được thiết bị có độ chân không 16

16. cao (p = 0,001mmHg), có màn huỳnh quang để quan sát đường đi của các tia không nhìn thấy bằng mắt thường và nguồn điện có thế hiệu rất cao (15000V). Thí nghiệm phát minh electron của Tom-xơn (1897) Tom-xơn đã cho phóng điện với thế hiệu 15000 vôn qua hai điện cực gắn vào hai đầu của một ống thủy tinh kín đã rút gần hết không khí, áp suất 0,001mmHg, thì thấy màn huỳnh quang lóe sáng. Màn huỳnh quang phát sáng do sự xuất hiện của các tia không nhìn thấy được đi từ cực âm sang cực dương, tia này được gọi là tia âm cực. Tia âm cực bị hút lệch về phía cực dương khi đặt ống thủy tinh trong một điện trường. Thí nghiệm này chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Một trong những thành phần cấu tạo của nguyên tử là các electron. 1.2 Hướng dẫn: Ta có mNe = 1,66005.10-27. 20,179 = 33,498.10-27 kg. 1.3 Hướng dẫn : Gọi nguyên tử khối của oxi là X, ta có : ( 2X + 12,011).27,3% = 12,011 ⇒ X = 15,99 1.4 Hướng dẫn: Theo đề bài : MO = 15,842.MH MC = 11,9059.MH M C 11,9059M H . = 12 12 Vậy MO và MH tính theo MO = MH = 1 .M C là : 12 15,842.M H .12 = 15, 9672 11, 9059.M H Mo 15,9672 = = 1, 0079 15,842 15,842 17

18. 234 90Th có số khối A = 234 Số p = số e = Z = 90 ; N = 144 b). 2 1H có số khối A = 2 Số p = số e = Z = 1 ; N = 1 4 2 He có số khối A = 4 Số p = số e = Z = 2 ; N = 2 12 6C có số khối A = 12 Số p = số e = Z = 6 ; N = 6 16 😯 có số khối A = 16 Số p = số e = Z = 8 ; N = 8 56 26 Fe có số khối A = 56 Số p = số e = Z = 26 ; N =30 32 15 P có số khối A = 32 Số p = số e = Z = 15; N = 17 1.7 Hướng dẫn: Cách tính số khối của hạt nhân : Số khối hạt nhân (kí hiệu A) bằng tổng số proton (p) và số nơtron (n). A=Z+N Nói số khối bằng nguyên tử khối là sai, vì số khối là tổng số proton và notron trong hạt nhân, trong khi nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử. Nguyên tử khối cho biết khối lượng của một nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. Do khối lượng của mỗi hạt proton và nơtron ~1u, cho nên trong các tính toán không cần độ chính xác cao, coi số khối bằng nguyên tử khối. 1.8 Hướng dẫn: Ta có AAg = 107,02. A H2 mà A H2 = M H2 = 1,0079 A Ag = 107,02 . 1,0079 = 107,865 1.9 Hướng dẫn: 19

19. a) Nguyên tử khối trung bình của hiđro và clo là: AH= 1.99,984 + 2.0,016 = 1,00016 100 A Cl = 35.75,53 + 37.24,47 = 35,5 100 b). Có bốn loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tử hiđro và clo. H 35 Cl, H 37 Cl, D 35 Cl, D 37 Cl 17 17 17 17 Công thức phân tử là : c) Phân tử khối lần lượt: 36 38 37 39 1.10 Hướng dẫn: Gọi tỉ lệ % số nguyên tử của đồng vị Ta có 63 29 Cu là x , % đồng vị 65 29 Cu là 100 – x 63x + 65(100 − x) = 63,546 100 ⇒ 63x + 6500 – 65x = 6354,6 ⇒ x = 72,7 Vậy % số nguyên tử của đồng vị 63 29 Cu là 72,7%. 1.11 Hướng dẫn: a) Công thức phân tử : H2 ; HD ; D2 b) Phân tử khối : 3 4 2 c) Đặt a là thành phần % của H và 100 – a là thành phần % của D về khối lượng. Theo bài ra ta có : MH = (1×a%) + 2(100 – a%) 0,1 = 22,4 100 2 % H = 88% ; %D = 12% 1.12 Hướng dẫn: Không thể mô tả được sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo chuyển động. Bởi vì trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào. Người ta chỉ nói đến khả năng quan sát electron tại một thời điểm nào đó trong không gian của nguyên tử. 20

20. 1.13 Hướng dẫn: Theo lý thuyết hiện đại trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh được gọi là obitan nguyên tử. 1.14 Hướng dẫn: Hình dạng của các obitan nguyên tử s và p : + Obitan s : Có dạng hình cầu, tâm là hạt nhân nguyên tử. Obitan s không có sự định hướng trong không gian của nguyên tử. + Obitan p : Gồm ba obitan : px, py và pz có dạng hình số 8 nổi. Mỗi obitan có sự định hướng khác nhau trong không gian. Chẳng hạn : Obitan px định hướng theo trục x, py định hướng theo trục y,… z z x z z x y y Obitan s x y Obitan px x y Obitan py Obitan pz 11.15 Hướng dẫn: Gọi số khối của đồng vị A của nguyên tố agon là X Ta có A Ar = 36 ⇒ 0,34 0, 06 99,6 XA = 40 100 + 38 100 + XA 100 = 39,98 1.16 Hướng dẫn: Ta có a) Nguyên tử khối trung bình của Mg là A Mg = 24 78,6 10,1 11,3 + 25 + 26 = 24,33 100 100 100 b) Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25 Mg , thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là: 21

21. Số nguyên tử Số nguyên tử Mg = 50 x78,6 = 389 (nguyên tử). 10,1 Mg = 50 x 11,3 = 56 (nguyên tử). 10,1 24 26 1.17 Hướng dẫn: Ta có n: 1 2 3 4 Tên lớp : K L M N Lớp K có một phân lớp 1s Lớp L có hai phân lớp 2s, 2p Lớp M có ba phân lớp 3s, 3p, 3d Lớp N có bốn phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f 1.18 Hướng dẫn: +) Lớp N có : – 4 phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f 1 obi tan  3 obi tan – 16 obitan :  5 obi tan 7 obi tan  4s 4p 4d 4f +) Lớp M có : – 3 phân lớp 3s, 3p, 3d – 1 obi tan 3s   9 obitan : 3 obi tan 3p  5 obi tan 3d  1.19 Hướng dẫn: Vẽ hình dạng các obitan 1s, 2s và các obitan 2p x, 2py, 2pz 22

22. z z z x y x x y Obitan s z y Obitan px x y Obitan py Obitan pz 1.20 Hướng dẫn: Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo nguyên lý Pau-li, nguyên lý vững bền và quy tắc Hun. – Nguyên lý Pau-li : Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là 2 electron và 2 electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. Thí dụ : Nguyên tố He có Z = 2 ↑↓ 1s 2 – Nguyên lý vững bền : ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao. Thí dụ : Nguyên tử B (Z = 5) : ↑↓ ↑↓ 1s 2 2s2 ↑ 2p1 – Quy tắc Hun : Trong cùng 1 phân lớp các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho có số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. Thí dụ : Nguyên tử C (Z = 6) ↑↓ ↑↓ 1s2 2s2 ↑ 2p2 ↑ 1.21 Hướng dẫn: Theo nguyên tắc Hun cho nên trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử cacbon ( C : 1s 2 2s2 2p2) phân lớp 2p được biểu diễn : ↑ ↑ 1.22 Hướng dẫn: Cấu hình electron của các nguyên tố có : – Z = 20 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 – Z = 21 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d14s2 23

23. – Z = 22 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2 – Z = 24 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 – Z = 29 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Nhận xét : + Cấu hình Z =20 khác với các cấu hình còn lại ở chỗ không có phân lớp 3d. + Cấu hình Z =24 và Z = 29 có 1 electron ở phân lớp 4s. 1.23 Hướng dẫn: Số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố: H : có 1e Ca : có 2e Li : có 1e Mg: có 2e Na: có 1e C : có 4e K : có 1e O : có 6e Si : có 4e 1.24 Hướng dẫn: K (Z= 19) : 1s22s22p63s23p64s1 Ca (Z = 20) : 1s22s22p63s23p64s2 Vậy sự phân bố electron trên các obitan nguyên tử của các nguyên tố K và Ca có đặc điểm là có 1 hay 2 electron ở lớp ngoài cùng. Những electron này có liên kết yếu với hạt nhân, do đó trong các phản ứng hóa học, K và Ca dễ nhường đi để trở thành các ion dương bền vững. 1.25 Hướng dẫn: Cấu hình e của F và Cl là : F (Z = 9) 1s22s22p5 Cl (Z = 17) : 1s22s22p63s23p5 Đặc điểm : lớp electron ngoài cùng có 7e, những electron này liên kết chặt chẽ với hạt nhân, do đó trong các phản ứng hóa học, F và Cl có xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bão hòa, bền vững như khí hiếm đứng sau chúng. 1.26 Hướng dẫn: Trật tự theo dãy đã cho là sai, sửa lại là : 24

25. Để duy trì một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thứ hai châu Á, khoảng 7,5 -8% một năm như hiện nay, theo nghiên cứu của tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN), tăng trưởng nguồn điện phải đạt trung bình 15% một năm. Một số nước phát triển như Pháp và Hàn Quốc có tỷ trọng điện hạt nhân trong tổng nguồn năng lượng rất cao (trên 60%). Các nguồn điện chủ yếu hiện nay của nước ta là thủy điện và nhiệt điện. Thủy điện có ưu điểm tận dụng tài nguyên nước, nhưng nguồn điện lại phụ thuộc nhiều vào nguồn nước. Vào những tháng 4, 5 hàng năm, nguồn nước cho thủy điện giảm làm nguồn cung cấp điện thiếu hụt dẫn đến phải cắt điện luân phiên, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và kinh doanh. Nhiệt điện với các nhiên liệu như than đá (Quảng Ninh), khí đốt ở Bà Rịa-Vũng Tàu đang góp phần làm tăng mức độ ô nhiễm môi trường ở Việt Nam. Để giải quyết nạn thiếu điện có nhiều phương án được lựa chọn, trong đó có điện hạt nhân. Theo EVN đến năm 2017 nước ta sẽ có nhà máy điện hạt nhân đầu tiên. Nhà máy điện hạt nhân sẽ cung cấp một nguồn điện ổn định, không làm tăng khí thải CO 2 như việc đốt các nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ. Nguồn điện hạt nhân sẽ hỗ trợ các nhà máy thủy điện trong mùa khô. Nhà máy điện hạt nhân còn là biểu tượng của một nền khoa học, công nghệ tiên tiến. Các nước có nền công nghiệp điện hạt nhân phát triển như Nga, Pháp, Hàn Quốc đang giới thiệu cho Việt Nam các thiết bị điện hạt nhân của họ. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một sự lựa chọn nhà thầu chính thức nào từ phía Việt Nam. 2. Những ý kiến phản đối việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Thứ nhất là năng lượng hạt nhân có độ rủi ro cao. Bài học về vụ nổ lò phản ứng hạt nhân ở Trecnobyl 20 năm trước, với một sức tàn phá tương đương 400 quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống thành phố Hirosima, làm cho một khu vực bán kính 30km đến nay hoàn toàn không người ở vì độ nhiễm xạ cao vẫn còn giá trị. Thứ hai là công nghệ điện hạt nhân phải nhập với giá thành rất cao. Nguyên liệu hoạt động của nhà máy điện hạt nhân ngày càng hiếm và phải nhập khẩu với giá thành ngày càng cao, do đó điện hạt nhân kém tính cạnh tranh so với các nguồn năng lượng khác. Thứ ba là vấn đề xử lí rác thải hạt nhân. Đây là một vấn đề rất phức tạp, ngay cả với những quốc gia có nền khoa học và công nghệ tiên tiến trên thế giới. 26

27. Chương 2 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học a) Nguyên tắc sắp xếp: – Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. – Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. – Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột. b) Cấu tạo của bảng tuần hoàn Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là sự thể hiện nội dung của định luật tuần hoàn. Trong hơn 100 năm tồn tại và phát triển, đã có khoảng nhiều kiểu bảng tuần hoàn khác nhau. Dạng được sử dụng trong sách giáo khoa hóa học phổ thông hiện nay là bảng tuần hoàn dạng dài, có cấu tạo như sau: Ô : Số thứ tự của ô bằng số hiệu nguyên tử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng tổng số electron của nguyên tử.. Chu kì : Có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử gồm : + Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và các nguyên tố p. Mỗi chu kì nhỏ gồm 8 nguyên tố, trừ chu kì 1 chỉ có hai nguyên tố. + Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6 ,7 gồm các nguyên tố s, p, d và f. Chu kì 4 và chu kì 5 mỗi chu kì có 18 nguyên tố. Chu kì 6 có 32 nguyên tố. Theo quy luật, chu kì 7 cũng phải có 32 nguyên tố, tuy nhiên chu kì 7 mới phát hiện được 24 nguyên tố hóa học. Lí do là các nguyên tố có hạt nhân càng nặng càng kém bền, chúng có “đời sống” rất ngắn ngủi. Nhóm: Có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron hóa trị. + Nhóm A: Số thứ tự của nhóm bằng số electron hóa trị, nhóm A gồm các nguyên tố s và p. Nhóm A còn được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính. 28

28. + Nhóm B: Số thứ tự của nhóm B bằng số electron hóa trị, nhóm B gồm các nguyên tố d và f. Nhóm B còn được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm phụ. c) Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân – Bán kính nguyên tử: + Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần, vì số electron ngoài cùng tăng dần trong khi số lớp electron không thay đổi. + Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần, do số lớp electron tăng dần. – Năng lượng ion hoá: + Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hóa của nguyên tử tăng dần, vì số electron ngoài cùng tăng dần trong khi số lớp electron không thay đổi. + Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hóa của nguyên tử giảm dần vì electron ở xa hạt nhân hơn, liên kết với hạt nhân yếu hơn. – Độ âm điện: Độ âm điện là một khái niệm mang tính chất kinh nghiệm và thay đổi theo thang đo và chỉ có ý nghĩa tương đối. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron về phía mình của nguyên tử trong phân tử. + Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử tăng dần. + Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử giảm dần. – Tính kim loại – phi kim: + Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần. + Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần. Tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit: + Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ giảm dần và tính axit tăng dần. + Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ tăng dần và tính axit dần giảm (trừ nhóm VII). 2. Định luật tuần hoàn 29

29. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. 3. Ý nghĩa của định luật tuần hoàn – Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại. Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn (ô) Số thứ tự của nguyên tử Số thứ tự của chu kì Số thứ tự của nhóm A Cấu tạo nguyên tử Số proton và số electron. Số lớp electron Số electron lớp ngoài cùng – Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó. Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn Nhóm IA, IIA, IIIA Nhóm VA, VIA, VIIA Nhóm IVA Tính chất cơ bản Kim loại. Phi kim Có thể là phi kim (C, Si), có thể là kim loại (Sn, Pb) – So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. 30

30. B. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI 2.1 Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm, phân nhóm) các nguyên tố sau đây trong bảng tuần hoàn, cho biết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố đó như sau: 1. 1s2 2s2 2p6 3s23p6 4s2 2. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 2.2 Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p63d5. 1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là kim loại gì? 2. Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl 2 thu được một chất A và nung hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị của các nguyên tố trong A và B. 2.3 Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ra và ô này vẫn còn được bỏ trống. Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó: 1. Tính chất đặc trưng. 2. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ? 2.4 Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s 2. 1. Viết cấu hình electron của nguyên tử R 2. Vị trí trong bảng tuần hoàn. 3. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho: R + H2O → hiđroxit + H2 Oxit của R + H2O → Muối cacbonat của R + HCl → Hiđroxit của R + Na2CO3 → 2.5 Một hợp chất có công thức là MA x, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n – p = 4, trong hạt nhân của A có n’ = p’. Tổng số proton trong MAx là 58. 1. Xác định tên nguyên tố, số khối của M, số thứ tự A trong bảng tuần hoàn. 2. Hoàn thành các phương trình hóa học: a. MXx + O2  t → M2O3 + XO2 0 31

31. b. MXx + HNO3  t → M(NO3)3 + H2XO4 + NO2 + H2O 0 2.6 M là kim loại thuộc nhóm IIA.Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lit hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5. 1. Tìm kim loại M 2. Tính % thể tích các khí trong A. 2.7 X, Y là hai kim loại có electron cuối cùng là 3p 1 và 3d6. 1. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định tên hai kim loại X, Y. 2. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp X, Y vào dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ), ta thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại và thể tích dung dịch HCl đã dùng. 2.8 Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M. 2.9 A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu được 3,36 lit khí (đktc). 1. Viết các phương trình phản ứng và xác định tên 2 kim loại. 2. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết. 2.10 Cho 0,85 gam hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IA vào cốc chứa 49,18 gam H 2O thu được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch A cần 30 ml dung dịch HCl 1M. a. Xác định hai kim loại b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. 2.11 Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. a. Hãy cho biết hóa trị cao nhất của R trong oxit. b. Trong hợp chất của R với hiđro có tỉ lệ khối lượng: m R 16 = . mH 1 Không dùng bảng tuần hoàn, cho biết kí hiệu của nguyên tử R. 2.12 Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Không sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết: 32

32. a. Cấu hình electron của R. b. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Tính số lượng mỗi loại hạt của nguyên tử R. 2.13 A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Hãy viết cấu hình electron của A , B và của các ion mà A và B có thể tạo thành. 2.14 Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA, ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. 1. Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B. 2. Từ các đơn chất A, B và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) điều chế hai axit trong đó A và B có số oxi hóa cao nhất. 2 2.15 Cho biết tổng số electron trong anion AB3 − là 42. Trong các hạt nhân A và B đều có số proton bằng số nơtron. 1. Tìm số khối của A và B 2. Cho biết vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. 2.16 Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố R nhóm VIIA là 28. 1. Tính số khối. 2. Viết ký hiệu nguyên tử nguyên tố đó. 2.17 Một hợp chất ion được cấu tạo từ M+ và X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M + lớn hơn số khối của ion X 2- là 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M + nhiều hơn trong ion X2- là 31. 1. Viết cấu hình electron của M và X. 2. Xác định vị trí của M và của X trong bảng tuần hoàn. 2.18 Khi biết được số thứ tự Z của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể biết được các thông tin sau đây không, giải thích ngắn gọn: 1. Cấu hình electron 4. Tính chất cơ bản 33

33. 2. Số khối 5. Hóa trị cao nhất trong oxit 3. Kí hiệu nguyên tử 6. Hóa trị trong hợp chất với hiđro 2.19 Khi biết cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố nhóm A, ta có thể biết được các thông tin sau đây không? 1. Tính chất hóa học cơ bản 2. Cấu hình electron 3. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn 4. Công thức oxit cao nhất 5. Kí hiệu nguyên tử 6. Công thức hợp chất với hiđro Giải thích ngắn gọn các câu trả lời. 2.20 Một số đặc điểm của các nguyên tố kim loại kiềm được trình bày ở bảng sau: Nguyên tố Li Cấu hình electron [He]2s1 [Ne]3s1 [Ar]4s1 [Kr]5s1 [Xe]6s1 Bán kính nguyên tử (nm) 0,155 Năng lượng ion hóa, kJ/mol Na K Rb Cs 0,189 0,236 0,248 0,268 I1 520 496 419 403 376 I2 7295 4565 3069 2644 2258 1. Giải thích sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất? Tại sao năng lượng ion hóa thứ hai lớn hơn rất nhiều so với năng lượng ion hóa thứ nhất? 2. Tại sao trong các hợp chất, số oxi hóa của các kim loại kiềm luôn là +1, chúng có thể tạo ra số oxi hóa cao hơn hay không ? 2.21 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. a. Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z= 12), Al (Z =13), K (Z = 19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30). b. Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ một oxit của B. (Trích Đề thi ĐH – CĐ khối B, năm 2003) 2.22 Cho 10 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 6,11 lit khí hiđro (đo ở 25 oC và 1 atm). 34

34. a. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng. b. Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5lit dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch trong cốc vẫn là 2,5 l. 2.23 Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY 2 là 32. a. Viết cấu hình electron của X và Y. b. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn. 2.24 Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố (thuộc chu kỳ 3) A, M, X lần lượt là ns1, ns2np1, ns2np5. 1. Xác định vị trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn và cho biết tên của chúng. 2. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: – A(OH)m + MXy → A1 ↓ + … – A1 ↓ + A(OH)m → A2 (tan) + … – A2 + HX + H2O → A1 ↓+ … – A1 ↓ + HX → A3 (tan) + … Trong đó M, A, X là các nguyên tố tìm thấy ở câu 1. 2.25 Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lit khí H 2. Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lit khí SO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M. Các khí đo ở đktc. 2.26 R là kim loại hóa trị II. Đem hòa tan 2 gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H 2SO4 6,125% loãng thu được dung dịch A trong đó nồng độ H 2SO4 chỉ còn 0,98%. 1. Viết phương trình hóa học và xác định R. Biết RSO 4 là muối tan. 2. Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (d =1,05 g/ml) cần cho vào A để thu được lượng kết tủa lớn nhất. 2.27 M là kim loại hóa trị II. Hòa tan m gam M vào 200 gam dung dịch H 2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch A và 0,672 lit khí (ở 54,6 0C và 2 atm). Chia A thành 2 phần bằng nhau: 35

35. Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 gam chất rắn. Xác định kim loại M và tính nồng độ % dung dịch axit đã dùng. Phần 2: làm bay hơi nước thu được 6,15 gam muối ngậm nước dạng MSO 4.nH2O. Xác định công thức muối ngậm nước. 2.28 Hòa tan 16,2 gam kim loại M (nhóm IIIA) vào 5 lit dung dịch HNO 3 0,5M (d = 1,25 g/ml). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lit hỗn hợp khí NO và N 2 (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với hiđro là 14,4. 1. Xác định kim loại R. 2. Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 trong dung dịch sau phản ứng. 2.29 Cấu tạo các lớp electron của nguyên tử các nguyên tố A, B, C, D, E như sau: A: 2/2 B: 2/8/8/2 C: 2/7 D: 2/8/7 E: 2 1. Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 2. Nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất? Phi kim mạnh nhất? Nguyên tố nào kém hoạt động nhất? Giải thích? 2.30 Hòa tan hết 46 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp vào nước, thu được dung dịch D và 11,2 lit khí đo ở đktc. Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết bari. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na 2SO4. Xác định tên hai kim loại kiềm. Cho: Ba = 137, Li =7, Na = 23, K =39, Rb = 85, Cs = 133. C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 2.31 Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, có tổng điện tích hạt nhân là 25. 1. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. 2. So sánh tính chất hóa học của A và B; tính bazơ của oxit tạo thành từ A và B. 2.32 Hãy giải thích tại sao: 36

36. 1. Trong một chu kì, độ âm điện tăng dần theo chiều từ trái sang phải; còn trong một nhóm, độ âm điện giảm dần theo chiều từ trên xuống dưới. 2. Trong một chu kì, năng lượng ion hóa tăng dần theo chiều từ trái sang phải; còn trong một nhóm, năng lượng ion hóa giảm dần theo chiều từ trên xuống dưới. 3. Trong một chu kì, tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. 2.33 Cho biết bán kính nguyên tử các nguyên tố sau (tính theo Å, 1Å = 10-10 m). Nguyên tố Na Mg Al Si P S Cl r (Å) 1,86 1,60 1,43 1,17 1,10 1,04 0,99 Nguyên tố Li Na K Rb Cs r (Å) 1,52 1,86 2,31 2,44 2,62 Nhận xét sự thay đổi bán kính của các nguyên tử trên có tuân theo quy luật nào hay không? Nếu có, hãy giải thích tại sao? 2.34 X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hiđro một hợp chất khí có công thức H 2X, trong đó X có số oxi hóa thấp nhất. 1. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. 2. Viết phương trình phản ứng khi lần lượt cho H2X tác dụng với nước Cl2, dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4. 2.35 R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34. 1. Xác định R 2. X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng. Xác định công thức phân tử của X và Y. 2.36 Một dung dịch nước có chứa 35 gam một hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp. Thêm từ từ và khuấy đều dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch trên. Khi phản ứng xong, thu được 2,24 lit khí CO2 ở đktc và một dung dịch A. Thêm một lượng nước vôi trong dư vào dung dịch A, thu được 20 gam kết tủa. 1. Xác định các kim loại kiềm. 37

39. D. Ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA. 2.48 Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo như sau: Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. A.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B.Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA. C.Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA. D.Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA. 2.49 Cho cấu hình của nguyên tố X sau, cho biết kết luận nào đúng? ↑↓ ↑↓ 1s2 2s2 ↑↓ ↑↓ ↑↓ 2p6 ↑↓ 3s2 A. X ở ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. B. X ở ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIIB trong bảng tuần hoàn. C. X ở ô số 12, chu kỳ 2, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. D. X ở ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. 2.50 Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là A. 18, 19 và 16 B. 10, 11 và 8 C. 18, 19 và 8 D. 1, 11 và 16 2.51 Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn. A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3, ô 15 C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3 ô 17 2.52 Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là A. Li và Na C. K và Rb 40 B. Na và K D. Rb và Cs

40. 2.53 Cho 0,64 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H 2SO4 loãng. Thể tích khí H2(đktc) thu được là 0,224 lit. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là nguyên tố nào sau đây ? A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba 2.54 Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là : A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 3 và 4 2.55 Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s 2 2p6. Cấu hình electron của M và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là A. 1s22s22p4 , ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA. B. 1s22s22p63s2 , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA. C. 1s22s22p63s 3p , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA. D. 1s22s22p63s23p , ô 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA. E. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 2.41. D 2.42. A 2.43. B 2.44. A 2.45. B 2.46. A 2.47. B 2.48. A 2.49. D 2.50. A 2.51. B 2.52. B 2.53. A 2.54. B 2.55. A 2.1 Trả lời 1. Số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA. 2. Số thứ tự 25, chu kì 4, nhóm VIIB. 2.2 Trả lời 1. Tổng số electron của nguyên tử M là 26. Số thứ tự 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. M là Fe. 2. – Fe cháy trong khí clo: 2Fe + 3Cl 2  t → 2FeCl3 0 Hòa tan sản phẩm thu được vào nước thu được dung dịch. Lấy vài ml dung dịch cho tác dụng với dung dịch AgNO3, có kết tủa trắng chứng tỏ có gốc clorua: FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl ↓ 41

41. Lặp lại thí nghiệm với dung dịch NaOH, có kết tủa nâu đỏ chứng tỏ có Fe(III): FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl → – Nung hỗn hợp bột Fe và bột S: Fe + S  t → FeS 0 Cho B vào dung dịch H2SO4 loãng, có khí mùi trứng thối bay ra chứng tỏ có gốc sunfua: FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S ↑(trứng thối) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch thu được, có kết tủa trắng xanh chứng tỏ có Fe(II): FeSO 4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2 ↓(trắng xanh) 2.3 Trả lời 1. Cấu hình electron của nguyên tố đó là: 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Tính chất đặc trưng của M là tính kim loại. 2. Nguyên tố đó nằm ở nhóm IA nên công thức oxit là M 2O. Đây là một oxit bazơ. 2.4 Giải 1. Cấu hình electron của nguyên tử R là: 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 2. Nguyên tố A nằm ở ô số 20, chu kỳ 4, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. 3. R hóa trị II (R thuộc nhóm IIA). Các phương trình hóa học: R + 2H2O → R(OH)2 + H2↑ RO + H2O → R(OH)2 RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2↑ + H2O R(OH)2 + Na2CO3 → RCO3 + 2NaOH 2.5 Giải 1. Trong hợp chất MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên: M 46,67 n+p 7 = ↔ = . Thay n – p = 4 và n’ = p’ ta có: , , xA 53,33 x(n + p ) 8 2p + 4 7 = hay: 4(2p + 4) = 7xp’. 8 2xp , Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58. 42

42. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32. Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’ ≤ 17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn. Vậy M là Fe và M là S. 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng: a. 4FeS2 + 11O2 t → 2Fe2O3 + 8SO2↑ 0 b. FeS2 + 18HNO3 t → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2↑ + 7H2O 0 2.6 Giải 1. Gọi số mol các chất trong hỗn hợp đầu: M = a mol; MCO 3 = b mol. M + 2HCl → MCl2 + H2 ↑ (mol): a (1) a MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 ↑ + H2O (mol): b Số mol H2 = (2) b 4,48 = 0,2 nên: a + b = 0,2 22,4 MA = 11,5 × 2 = 23 nên 2a + 44b = 23 hay 2a + 44b = 4,6 a+b Theo bài: Ma + (M + 60)b = 10,8 (3) (4) (5) Từ (3), (4), (5) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol; M = 24 (Mg). 2. % VH 2 = 50%; % VCO 2 = 50%. 2.7 Giải 1. Phân mức năng lượng của nguyên tử X và Y lần lượt là: 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p64s23d6. Cấu hình electron của nguyên tử X và Y lần lượt là: 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p63d64s2. Dựa vào bảng tuần hoàn ta tìm được X là Al và Y là Fe. 43

43. 2. Gọi số mol các chất trong hỗn hợp: Al = a mol; Fe = b mol. Ta có: 27a + 56b = 8,3 (1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ (mol): a 3a (2) 1,5a Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (mol): b 2b (3) b Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam nên: 8,3 – m H 2 = 7,8. Vậy: m H 2 = 0,5 gam → n H 2 = 0,25 mol ↔ 1,5a + b = 0,25 (4) Từ (1) và (4) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol. mAl = 27 × 0,1 = 2,7 (gam); mFe = 56 × 0,1 = 5,6 (gam); VHCl = 3a + 2b = 1 (lit). 0,5 2.8 Giải Gọi số mol oxit MO = x mol. MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (mol): x x x Ta có: (M + 16)x = a Khối lượng dung dịch axit H2SO4 ban đầu = 98.x.100 = 560x (gam). 17,5 Khối lượng dung dịch sau phản ứng = a + 560x = (M + 16)x + 560x. Theo bài: C% (MSO4) = 20% nên: (M + 96)x 20 = . (M + 16)x + 560x 100 Từ đây tìm được M = 24 (magie). Oxit kim loại cần tìm là MgO. 2.9 Giải 1. Gọi công thức chung của hai kim loại là M = a mol. M + 2HCl → MCl2 + H2 ↑ (mol): a 44 2a a

44. Số mol H2 = 0,15 mol nên a = 0,15 mol. Ta có: Ma = 4,4 → M = 29,33. A và B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA nên A là Mg và B là Ca. 2. Thể tích dung dịch HCl cần dùng = 0,3 = 0,3 (lit) = 300 (ml). 1 Thể tích dung dịch HCl đã dùng = 300 + 25%.300 = 375 (ml). 2.10 Giải a. Gọi công thức chung của kim loại là R = a mol. 2R + 2H2O → 2ROH + H2 ↑ (mol): a a a 0,5a ROH + HCl → RCl + H2O (mol): a a Số mol HCl = 0,03 mol nên a = 0,03 mol. Ta có: Ra = 0,85 → R = 28,33. Vậy hai kim loại là Na và K. Gọi số mol Na = b mol và K = c mol. Ta có: b + c = 0,03 và 23b + 39c = 0,85. Từ đây tìm được b = 0,02 (mol); c = 0,01 (mol). b. Dung dịch A gồm NaOH = 0,02 mol và KOH = 0,01 mol. Khối lượng dung dịch A = 49,18 + 0,85 – 0,015 × 2 = 50 (gam). C% (NaOH) = 0,02 × 40 .100% = 1,6% 50 C% (KOH) = 0,01 × 56 .100% = 1,12%. 50 2.11 Giải a. Gọi hóa trị cao nhất của R trong oxit là m, hóa trị trong hợp chất với hiđro là n. Ta có: m + n = 8. Theo bài: m = 3n. Từ đây tìm được m =6; n = 2. 45

45. b. Công thức hợp chất R với hiđro là H2R. Theo bài: m R 16 = nên R = 32. mH 1 Gọi tổng số hạt proton, nơtron của R là P, N. Ta có P + N = 32. Ta có: P ≤ N ≤ 1,5P ↔ P ≤ 32 – P ≤ 1,5P ↔ 12,8 ≤ P ≤ 16. Mặt khác, R thuộc nhóm VI (hóa trị cao nhất trong oxit bằng VI) nên dựa vào cấu hình electron khi P = 13, 14, 15, 16 ta thấy P = 16 thỏa mãn. Vậy kí hiệu của nguyên tử R là: 32 16 R. 2.12 Giải a. R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron ngoài cùng của R là 3s23p3. Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p3. b. R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R 2O5. Theo bài: %R = 43,66% nên 2R 43,66 = → R = 31 (photpho). 5 × 16 56,34 Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron). Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16. 2.13 Giải A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ). Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên Z A + ZB = 32. Trường hợp 1: ZB – ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20. Cấu hình electron: A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA). và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA). Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6. Trường hợp 2: ZB – ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25. 46

46. Cấu hình electron: A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA). và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB). Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn. 2.14 Giải 1. Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA, do đó A thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA. Theo bài: ZA + ZB = 23. Vì: ZA + ZB = 23 và B thuộc nhóm V, còn A thuộc nhóm IV hoặc nhóm VI nên A, B thuộc các chu kì nhỏ (chu kỳ 2 và chu kỳ 3). Mặt khác, A và B không thể cùng chu kỳ vì hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp trong một chu kỳ hơn kém nhau 1 proton, nghĩa là ở ô số 11 và 12 (tổng số proton bằng 23), không thuộc các nhóm IV và V hay V và VI. Trường hợp 1: B thuộc chu kỳ 2. Theo bài, B ở nhóm VA nên Z B = 7 (nitơ). Vậy Z A = 23 – 7 = 16 (lưu huỳnh). Trường hợp này thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất nitơ không phản ứng với lưu huỳnh. Trường hợp 2: B thuộc chu kỳ 3. Theo bài, B ở nhóm VA nên Z B = 15 (phopho). Vậy Z A = 23 – 15 = 8 (oxi). Trường hợp này không thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất oxi phản ứng với phopho. Cấu hình electron của A và B là: A: 1s22s22p63s23p4 và B: 1s22s22p3 2. Điều chế HNO3 từ N2 và H2SO4 từ S. Điều chế HNO3: N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 N2 + 3H2 450oC, Fe 2NH3 0 4NH3 + 5O2 850 Pt → 4NO↑ + 6H2O  C, 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Điều chế H2SO4: S → SO2 → SO3 → H2SO4 47

47. 0 S + O2 t → SO2 2SO2 + O2 450oC, V2O5 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 2.15 Giải 1. Gọi số hạt proton của A là P và của B là P’, ta có: P + 3P’ = 42 – 2. Ta thấy 3P’ < P + 3P’ = 40 nên P’ < 40 = 13,3. 3 Do B tạo được anion nên B là phi kim. Mặt khác P’ < 13,3 nên B chỉ có thể là nitơ, oxi hay flo. 2 Nếu B là nitơ (P’ = 7) → P = 19 (K). Anion là KN 3 − : loại 2 Nếu B là oxi (P’ = 8) → P = 16 (S). Anion là SO 3 − : thỏa mãn Nếu B là flo (P’ = 9) → P = 13 (Al). Anion là AlF32 − : loại Vậy A là lưu huỳnh, B là oxi. 2. O (P’ = 8) : 1s22s22p4 (ô số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA) S (P = 16) : 1s22s22p63s23p4 (ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA) 2.16 Giải 1. Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử R là P, N, E. Trong đó P = E. Theo bài: P + N + E = 28 ↔ 2P + N = 28 ↔ N = 28 – 2P. Mặt khác, P ≤ N ≤ 1,5P ↔ P ≤ 28 – 2P ≤ 1,5P ↔ 8 ≤ P ≤ 9,3 Vậy P = 8 hoặc 9. Do nguyên tố R thuộc nhóm VIIA nên nguyên tử nguyên tố R có 7 electron ở lớp ngoài cùng. P = 8: 1s22s22p4: loại P = 9: 1s22s22p5: thỏa mãn. Vậy P = E = 9; N = 10. 1. Số khối A= N + P = 19. 2. Ký hiệu nguyên tử: 19 9 Nguyên tố đã cho là flo. 48 R

48. 2.17 Giải Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M là P, N, E và của nguyên tử X là P’, N’, E’. Ta có P = E và P’ = E’. Theo bài ta lập được các sự phụ thuộc sau: 2(P + N + E) + P’ + N’ + E’ = 140 ↔ 4P + 2P’ + 2N + N’ = 140 (1) 2(P + E) + P’ + E’ – 2N – N’ = 44 ↔ 4P + 2P’ – 2N – N’ = 44 (2) P + N – P’ – N’ = 23 ↔ P + N – P’ – N’ = 23 (3) (P + N + E – 1) – (P’ + N’ + E’ + 2) = 31 ↔ 2P + N – 2P’ – N’ = 34 (4) Từ (1) và (2) ta có: 2P + P’ = 46 và 2N + N’ = 48. Từ (3), (4) ta có: P – P’ = 11 và N – N’ = 12. Giải ra ta được P = 19 (K); N = 20 ; P’ = 8 (O); N’ = 8. Vậy X là K2O. Cấu hình electron: K (P = 19): 1s22s22p63s23p64s1 (chu kỳ 4, nhóm IA). O (P’ = 8): 1s22s22p4 (chu kỳ 2, nhóm VIA) 2.18 Trả lời 1. Viết được cấu hình electron vì số electron ở lớp vỏ nguyên tử bằng số thứ tự Z. 2. Không biết số khối vì chỉ biết số proton bằng Z, nhưng không biết số nơtron. 3. Không viết được kí hiệu nguyên tử vì không biết số khối và ký hiệu nguyên tố. 4. Từ cấu hình electron ta biết được tính chất cơ bản. 5. Từ cấu hình electron ta biết được số thứ tự nhóm, và đó chính là hóa trị cao nhất trong oxit. 6. Hóa trị trong hợp chất với hiđro = 8 – hóa trị cao nhất trong oxit. 2.19 Trả lời 1. Biết được tính chất cơ bản dựa vào số electron lớp ngoài cùng. 2. Biết được cấu hình electron vì từ cấu hình lớp electron lớp ngoài cùng, chúng ta có thể hoàn chỉnh tiếp cấu hình electron các lớp bên trong. 3. Dựa vào cấu hình electron chúng ta biết được vị trí trong bảng tuần hoàn. 49

49. 4. Ta lập được công thức oxit cao nhất vì hóa trị của cao nhất của nguyên tố bằng số thứ tự nhóm và bằng số electron lớp ngoài cùng. 5. Không viết được ký hiệu nguyên tử vì không biết số khối và ký hiệu nguyên tố. 6. Ta lập được công thức hợp chất với hiđro vì hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hiđro = 8 – hóa trị cao nhất trong oxit. 2.20 Giải 1. Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần do bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với electron hóa trị giảm dần. Năng lượng ion hóa thứ hai ứng với quá trình: M + (khí) – 1e → M2+ (khí). Vì ion M+ có cấu hình bền vững của khí hiếm và mang một điện tích dương nên việc bứt đi một electron khó khăn hơn nhiều, đòi hỏi cần cung cấp năng lượng rất lớn. 2. Dựa vào cấu hình electron ta thấy, trong các phản ứng hóa học các kim loại kiềm có khuynh hướng nhường 1 electron lớp ngoài cùng để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm. Mặt khác, các kim loại kiềm là các nguyên tố có độ âm điện bé nhất nên chúng luôn có số oxi hóa +1 trong các hợp chất. Các kim loại kiềm không thể tạo được hợp chất có số oxi hóa lớn hơn +1 vì sự nhường tiếp các electron thứ hai, thứ ba, đòi hỏi năng lượng rất lớn. 2.21 Giải a. Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử A là: P A, NA, EA và B là PB, NB, EB. Ta có PA = EA và PB = EB. Theo bài: Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 142 nên: P A + NA + EA + PB + NB + EB = 142 ↔ 2PA + 2PB + NA + NB = 142 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 nên: PA + EA + PB + EB – NA – NB = 42 ↔ 2PA + 2PB – NA – NB = 42 (2) Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 nên: PB + EB – PA – EA = 12 ↔ 2PB – 2PA = 12 ↔ PB – PA = 6 Từ (1), (2), (3) ta có: PA = 20 (Ca) và PB = 26 (Fe) b. Điều chế Ca từ CaCO3 và Fe từ Fe2O3. 50 (3)

50. Điều chế Ca: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O CaCl 2 dpnc → Ca + Cl 2 ↑   Điều chế Fe: Fe2O3 + 3CO t → 2Fe + 3CO2↑ 0 2.22 Giải a. Gọi số mol kim loại M là a mol. M + 2H2O → M(OH)2 + H2 ↑ (mol): a a Số mol khí H2 = PV 1 × 6,11 = = 0,25 (mol) nên: a = 0,25 RT 0,082 × (273 + 25) Ta có: Ma = 10 → M = 40 (Ca). b. Số mol Ca = 0,1 mol. Các phương trình phản ứng: Ca (mol): 0,075 Ca (mol): 0,025 + 2HCl → CaCl2 + H2 ↑ 0,15 0,075 + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑ 0,025 Dung dịch B gồm: CaCl2 = 0,075 mol và Ca(OH)2 = 0,025 mol. CM CaCl 2 = 0,03M ; CM Ca(OH)2 = 0,01M 2.23 Giải a. Gọi số hạt prroton, nơtron, electron của nguyên tử X là P, N, E và của Y là P’, N’, E’. Theo bài: P = N = E và P’ = N’ = E’. Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: P+N MX 50 = 1 ↔ P = 2P’. = ↔ 2(P ‘ + N ‘ ) 2M Y 50 Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên P + 2P’ = 32. 51

51. Từ đây tìm được: P = 16 (S) và P’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO 2. Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4 b. Lưu huỳnh ở ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. Oxi ở ô số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA. 2.24 Giải 1. A, M, X thuộc chu kỳ 3 nên n = 3. Cấu hình electron, vị trí và tên nguyên tố: A: 1s22s22p63s1 (ô số 11, nhóm IA), A là kim loại Na. M: 1s22s22p63s23p1 (ô số 13, nhóm IIIA), M là kim loại Al. X: 1s22s22p63s23p5 (ô số 17, nhóm VIIA), X là phi kim Cl. 2. Các phương trình phản ứng: 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl Al(OH)3 ↓ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl 2.25 Giải Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol. Phần 1: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (mol): x x 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 ↑ (mol): y 0,5ny Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07. Phần 2: 2Fe + 6H2SO4 (đặc) t → Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O 0 (mol): x 52 1,5x

52. 2M + 2nH2SO4 (đặc) t → M2(SO4)n + nSO2 ↑ + 2nH2O 0 (mol): y 0,5nx Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06. Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy M My = = 9 hay M = 9n. n ny Ta lập bảng sau: n 1 2 3 M 9 (loại) 18 (loại) 27 (nhận) Vậy M là Al. 2.26 Giải: 1. Gọi số mol oxit RO = a mol. RO + H2SO4 → RSO4 + H2O (mol): a a a Số mol axit H2SO4 dư = 48 × 6,125 – a = 0,03 – a. 98.100 C% (H2SO4) sau phản ứng = 0,98% ↔ (0,03 − a).98 0,98 = 2 + 48 100 ↔ a = 0,025 (mol). Ta có: (M + 16)a = 2 → M = 64 (Cu). 2. Dung dịch A gồm: CuSO4 = 0,025 mol; H2SO4 = 0,005 mol. H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (mol): 0,005 0,01 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 (mol): 0,025 0,05 Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng = 0,06 × 40 .100 = 30 (gam). 8 53

53. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng = 30 = 28,57 (ml) 1,05 2.27 Giải 1. Gọi số mol M = a mol. M + H2SO4 → RSO4 + H2 ↑ (mol): a a a Số mol H2 = 0,05 mol nên a = 0,05 mol. Phần 1: RSO4 + 2NaOH → R(OH)2 + Na2SO4 (mol): 0,025 0,025 0 R(OH)2 t → RO + H2O (mol): 0,025 0,025 mRO = 1 gam ↔ (R + 16).0,025 = 1 ↔ R = 24 (Mg). C% (H2SO4) = 0,05 × 98 × 100% = 2,45%. 200 Phần 2: MgSO4.nH2O = 0,025 mol. Ta có: (120 + 18n).0,025 = 6,15 ↔ n = 7. Vậy công thức muối ngậm nước là MgSO4.7H2O. 2.28 Giải 1. M thuộc nhóm IIIA nên M có hóa trị III. M + 4HNO3 → M(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O (mol): a 4a a a 10M + 36HNO3 → 10M(NO3)3 + 3N2 ↑ + 18H2O (mol): 10b 36b 10b 54 (2) 3b Ta có: a + 3b = 0,25. MA = 14,4 × 2 = 28,8 ↔ (1) (3) 30a + 28 × 3b = 28,8 ↔ 30a + 84b = 7,2 a + 3b (4)

54. Từ (3), (4) ta có: a = 0,1 mol; b = 0,05 mol. M(a + 10b) = 16,2 → M = 27 (Al). 2. Số mol HNO3 dư = 2,5 – 4a – 36b = 0,3 (mol). Khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu = 5000 × 1,25 = 6250 (gam). Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 6250 + 16,2 – 30a – 84b = 6259 (gam). C% (HNO3 sau phản ứng) = 0,3 × 63.100% = 0,30%. 6259 2.29 Giải 1. Vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: A: ô số 4, chu kỳ 2, nhóm IIA. B: ô số 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. C: ô số 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA. D: ô số 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA. E: ô số 2, chu kỳ 1, nhóm VIIIA. 2. B là kim loại mạnh nhất. Hai kim loại A, B cùng thuộc nhóm IIA, theo chiều từ trên xuống, tính kim loại tăng dần. C là phi kim mạnh nhất. Hai phi kim C, D cùng thuộc nhóm VIIA, theo chiều từ trên xuống, tính phi kim giảm dần. E là nguyên tố kém hoạt động nhất vì lớp vỏ đã bão hòa electron. 2.30 Giải Gọi kí hiệu chung của hai kim loại kiềm là M. Gọi số mol trong 46 gam hỗn hợp đầu: M = a mol và Ba = b mol. Các phương trình phản ứng: 2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑ (mol): a a (1) 0,5a Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ (2) 55

56. 2. Trong một chu kì, theo chiều từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần và bán kính nguyên tử giảm dần, điều đó làm tăng lực hút của hạt nhân đối với các electron hóa trị, do đó năng lượng ion hóa tăng dần. Trong một nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần và chiếm ưu thế so với sự tăng điện tích hạt nhân, điều đó làm giảm lực hút của hạt nhân đối với các electron hóa trị, do đó năng lượng ion hóa giảm dần. 2.33 Hướng dẫn: Từ Na đến Cl, bán kính nguyên tử giảm dần tuân theo quy luật biến đổi bán kính trong một chu kỳ. Đó là, trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng dần trong khi số lớp electron ở vỏ nguyên tử không đổi, do đó bán kính nguyên tử giảm dần. Từ Li đến Cs, bán kính nguyên tử tăng dần tuân theo quy luật biến đổi bán kính trong một phân nhóm. Đó là, trong một phân nhóm, khi đi từ trên xuống dưới số lớp electron ở vỏ nguyên tử tăng lên và chiếm ưu thế hơn so với sự tăng điện tích hạt nhân, do đó bán kính nguyên tử tăng dần. 2.34 Hướng dẫn: 1. Theo bài ra, hóa trị của X trong hợp chất với hiđro là II nên hóa trị cao nhất trong oxit là VI. Vậy X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. X là S. 2. Các phương trình phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S ↓ + 2HCl H2S + CuSO4 → CuS ↓ + H2SO4 2.35 Hướng dẫn: 1. Gọi số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất của R lần lượt là +m và -n. Ta có: m + n = 8. Mặt khác, theo bài ra: +m + 2(-n) = +2 ↔ m – 2n = 2. Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2. Vậy R là phi kim thuộc nhóm VI. Số khối của R < 34 nên R là O hay S. Do oxi không tạo được số oxi hóa cao nhất là +6 nên R là lưu huỳnh. 2. Trong hợp chất X, R có số oxi hóa thấp nhất nên X có công thức là H2S. 57

57. Gọi công thức oxit Y là SOn. 32 50 = 16n 50 Do %S = 50% nên ↔ n = 2. Công thức của Y là SO2. 2.36 Hướng dẫn: 1. Gọi công thức chung của hai muối là M2CO3 = a mol. M2CO3 + HCl (mol): a → a MHCO3 + HCl (mol): 0,1 MHCO3 + MCl a → 0,1 MCl + CO2 ↑ + H2O 0,1 0,1 Dung dịch A gồm MCl = a + 0,1 mol và MHCO3 = a – 0,1 mol. MHCO3 + Ca(OH)2 → (mol): a – 0,1 CaCO3 ↓ + MOH + H2O a – 0,1 Theo bài: số mol CaCO3 = 0,2 mol nên a – 0,1 = 0,2 Ta có: (2M + 60).0,3 = 35 ↔ ↔ a = 0,3. M = 28,33. Do hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nên đó là Na và K. 2. Gọi số mol Na2CO3 = b mol và K2CO3 = c mol. Ta có b + c = 0,3 và 106b + 138c = 35. Từ đây tìm được b = 0,2 mol; c = 0,1 mol. m Na 2 CO 3 = 21,2 gam; m K 2CO 3 = 13,8 gam. 2.37 Hướng dẫn: 1. Gọi công thức chung của hai muối là MCl 2 và số mol có trong 15,05 gam hỗn hợp là a mol. MCl2 + 2AgNO3 (mol): → M(NO3)2 + 2AgCl ↓ 40a 100 0,8a Số mol AgNO3 = 0,12 mol nên 0,8a = 0,12 Ta có: (M + 71)a = 15,05 → ↔ a = 0,15 mol. M = 29,33. Như vậy, A có khối lượng nguyên tử nhỏ hơn 29,33, A có thể là Be hoặc Mg. 58

58. Nếu A là Be thì MB = 5 ×9 = 15: loại 3 Nếu A là Mg thì MB = 5 × 24 = 40: Vậy B là Ca. 3 2.38 Hướng dẫn: 1. Gọi công thức chung của hai muối là MCO3 và số mol có trong 3,6 gam hỗn hợp là a mol. → MCO3 + 2HCl (mol): MCl2 + CO2 ↑ + H2O a a Khí B là CO2 = a mol. Cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi dung dịch chứa 0,045 mol Ca(OH) 2, xảy ra 2 trường hợp: Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư ( a < 0,045 mol) CO2 + Ca(OH)2 (mol): a → CaCO3 ↓ + H2O a a → a = 0,04 (thỏa mãn điều kiện a < 0,045 mol). Ta có: (M + 60).0,04 = 3,6 ↔ M = 30. Hai kim loại kế tiếp là Mg và Ca. Số mol CaCO3 = 0,04 mol Trường hợp 2: Ca(OH)2 không dư ( a ≥ 0,045 mol) CO2 + Ca(OH)2 (mol): 0,04 → 0,04 0,04 2CO2 + Ca(OH)2 (mol): 0,01 CaCO3 ↓ + H2O → Ca(HCO3)2 0,005 → Số mol CO2 = 0,05 mol Ta có: (M + 60).0,05 = 3,6 a = 0,05 (thỏa mãn điều kiện a ≥ 0,045 mol). ↔ M = 12. Hai kim loại kế tiếp là Be và Mg. 2.39 Hướng dẫn: Gọi công thức oxit là MxOy , có số mol là a mol. MxOy + yH2  t → xM + yH2O 0 59

59. (mol): a ay ax Ta có: a(Mx + 16y) = 8 và ay = 0,15. Như vậy M.a.x = 5,6. Đặt n là hóa trị của kim loại M (1 ≤ n ≤3). → 2M + 2nHCl 2MCln + nH2 ↑ (mol): ax 0,5n.a.x Ta có: 0,5n.a.x = 0,1 hay n.a.x = 0,2. Lập tỉ lệ: M Max = = 28 . Vậy M = 28n. n nax Ta lập bảng sau: n 1 2 3 M 28 (loại) 56 (nhận) 84 (loại) Vậy kim loại M là Fe. Lập tỉ lệ: x ax 2 = = . y ay 3 Vậy công thức oxit kim loại là Fe2O3. 2.40 Hướng dẫn: 1. Từ Na đến Cl, bán kính nguyên tử giảm dần tuân theo quy luật biến đổi bán kính trong một chu kỳ. Đó là, trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần trong khi số lớp electron ở vỏ nguyên tử không đổi, do đó bán kính nguyên tử giảm dần. Năng lượng ion hóa thứ nhất tăng dần do điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, lực hút của hạt nhân với electron hóa trị tăng dần. 2. Tính chất axit – bazơ trong dãy oxit và hiđroxit biến đổi theo chiều giảm dần tính bazơ và tăng dần tính axit. Na2O Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 Oxit Oxit bazơ Oxit Oxit axit Oxit axit Oxit axit Oxit bazơ trung lưỡng tính yếu trung bình mạnh axit mạnh 60 MgO bình mạnh

60. NaO Mg(OH)2 Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HClO4 Bazơ Bazơ Hiđroxit Axit yếu Axit Axit Axit kiềm trung lưỡng tính trung bình mạnh rất H bình mạnh F. THÔNG TIN BỔ SUNG Sách giáo khoa Hóa học 10 nâng cao giới thiệu bảng tuần hoàn dạng dài có rất nhiều ưu điểm. Để có thêm thông tin, chúng tôi xin giới thiệu một số kiểu bảng tuần hoàn khác. 1. Dạng kim tự tháp 2. Dạng bảng tuần hoàn xoáy trôn ốc 61

61. 3. Dạng bảng tuần hoàn có kí hiệu đặc biệt 62

62. Chương 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Liên kết liên kết ion và cộng hóa trị – Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tố tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. – Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác tạo thành để đạt được cấu hình electron bền vững như của khí hiếm (có 2 hoặc 8 electron lớp ngoài cùng). 1. Liên kết ion * Định nghĩa: Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. * Sự hình thành liên kết ion Nguyên tử kim loại nhường electron hóa trị trở thành ion dương (cation). Nguyên tử phi kim nhận electron trở thành ion âm (anion). Các ion trái dấu hút nhau tạo thành liên kết ion. Thí dụ: Liên kết trong phân tử CaCl2 + Nguyên tử Ca nhường 2 electron tạo thành ion dương. Ca -→ Ca2+ + 2e + Nguyên tử clo nhận 1 electron tạo thành ion âm. Cl2 + 2e → 2ClIon Ca2+ và 2 ion Cl- hút nhau tạo thành phân tử CaCl2. * Điều kiện hình thành liên kết ion Các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại và phi kim điển hình). Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết ≥ 1,7 là liên kết ion. Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khi tan trong nước hoặc nóng chảy. 2. Liên kết cộng hóa trị 63

63. * Định nghĩa: Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. * Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị Các nguyên tử giống nhau hoặc gần giống nhau, liên kết với nhau bằng cách góp chung các electron hóa trị. Thí dụ Cl2, H2, N2, HCl, H2O… Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết < 1,7 là liên kết cộng hóa trị. * Liên kết cộng hóa trị có cực và không cực Khi cặp electron dùng chung phân bố đối xứng giữa hai hạt nhân nguyên tử tham gia liên kết thì đó là liên kết cộng hóa trị không phân cực. Khi cặp electron dùng chung bị hút lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực. Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết 0,4 ≤ ∆χ < 1,7 là liên kết cộng hóa trị có cực, nếu giá trị này nhỏ hơn 0,4 thì liên kết là cộng hóa trị không cực. II. Sự lai hóa các obitan nguyên tử 1. Sự lai hóa Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp một số obitan nguyên tử trong một nguyên tử để được các obitan lai hóa giống nhau, có số lượng bằng tổng số obitan tham gia lai hóa, nhưng định hướng khác nhau trong không gian. 2. Các kiểu lai hóa thường gặp a. Lai hóa sp: Là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p tạo thành 2 obitan lai hóa sp nằm thẳng hàng với nhau, hướng về hai phía. 1AO s + 1AO p 2 AO lai hãa sp b. Lai hóa sp2: Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 2 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 3 obitan lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng, định hướng từ tâm đến các đỉnh của tam giác đều. 64

64. 1 AO s + 2 AO p 3 AO lai hãa sp2 c. Lai hóa sp3: Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 4 obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến các 4 đỉnh của tứ diện đều. 1 AO s + 3 AO p 4 AO lai hãa sp3 III. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị 1. Liên kết đơn Được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan (liên kết σ). Các liên kết σ thường rất bền vững. Thí dụ: H – Cl ; H – O – H 2. Liên kết đôi. Bao gồm 1 liên kết σ hình thành do sự xen phủ trục và 1 liên kết ở hình thành do sự xen phủ bên của các obitan lai hóa. Liên kết ở thường kém bền. Thí dụ CH2 = CH2; O = C = O 3. Liên kết ba. Bao gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết ở. Thí dụ N ≡ N ; CH ≡ CH IV. Hóa trị và số oxi hóa 65

65. 1. Hóa trị – Trong các hợp chất ion: hóa trị (còn gọi là điện hóa trị) chính bằng điện tích của ion đó. – Trong hợp chất cộng hóa trị: hóa trị (cộng hóa trị) chính bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác. 2. Số oxi hóa Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định liên kết trong phân tử là liên kết ion. Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử theo nguyên tắc: + Số oxi hóa của các đơn chất bằng không. + Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng không . + Số oxi hóa của các ion bằng điện tích của ion đó. + Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro là +1, của oxi là -2. V. Liên kết kim loại – Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do dự tham gia của các electron tự do. – Các mạng tinh thể kim loại thường gặp: Lập phương tâm khối, lập phương tâm diện, lục phương. – Các kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo, có ánh kim là do cấu tạo tinh thể kim loại quy định. B. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI 3.1 Viết cấu hình electron của Cl (Z=17) và Ca (Z=20). Cho biết vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn. Liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl 2 thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết đó. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ khối B năm 2004) 3.2 Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M 2X. Cho biết: – Tổng số proton trong hợp chất bằng 46. – Trong hạt nhân của M có n – p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’. 66

66. – Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm 8 khối lượng. 47 1. Tìm số hạt proton trong nguyên tử M và X. 2. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết tên các nguyên tố M, X. 3. Liên kết trong hợp chất M2X là liên kết gì? Tại sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết trong hợp chất đó. 3.3 Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B biết rằng: – Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử A là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. – Kí hiệu của nguyên tử B là 19 9 B. 2. Liên kết trong hợp chất tạo thành từ A và B thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Viết công thức của hợp chất tạo thành . 3.4 X, Y, Z là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19, 8. 1. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó. Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của X, Y, Z. 2. Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y, Y và Z, X và Z. Viết công thức phân tử của các hợp chất tạo thành. 3.5 Một hợp chất có công thức XY2 trong đó Y chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X có n = p và hạt nhân Y có n’ = p’. Tổng số proton trong phân tử XY 2 là 32. a. Viết cấu hình electron của X và Y. b. Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết X, Y là những nguyên tố gì? Cho biết bản chất liên kết và công thức cấu tạo của phân tử XY2. 3.6 Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố R nhóm VIIA là 28. 1. Tính số khối của R. Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết R là nguyên tố gì? 2. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của phân tử đơn chất R. 3. Viết công thức electron và công thức cấu tạo hợp chất của R với hiđro. 3.7 Phân tử NH3 có cấu tạo dạng chóp tam giác với góc liên kết HNH bằng 1070. 1. Theo lý thuyết lai hóa, nguyên tử nitơ trong phân tử NH 3 ở trạng thái lai hóa nào? Mô tả sự hình thành liên kết trong NH3 theo giả thiết lai hóa đó. 67

Skkn Giai Toan Hinh Hoc Lop 5

Khi dạy về hình tam giác việc xây dựng công thức còn mang tính áp đặt,học sinh phải công nhận trong khi học sinh chưa hiểu vì sao lại làm thế; hoặc có hướng dẫn thì chỉ dựa vào gợi ý của sách bài soạn, sách thiết kế bài giảng còn việc mở rộng kiến thức phát triển tư duy cho học sinh còn ít được chú ý đến nên học sinh chưa hiểu được bản chất của công thức và chưa nắm được mối quan hệ giữa các yếu tố trong hình tam giác, các nhận xét được rút ra từ quy tắc tính diện tích hình tam giác. Trong thời gian giảng dạy, giáo viên chỉ đề cập nội dung trong sách, về phương pháp chủ yếu là giải bài tập rồi làm rõ kết quả. Phương pháp dạy giải các bài toán nâng cao đôi khi giáo viên chưa đi sâu nghiên cứu để phân dạng bài, để lựa chọn những phương pháp giải hay nhất phù hợp với đặc điểm tâm lí và khả năng tiếp thu của học sinh. Một số giáo viên có trình độ chuyên môn cao thì lại áp dụng các tính chất của các yếu tố trong hình tam giác ở nội dung Sách giáo khoa lớp 7 (như đường trung bình, đường trung trực, đường trung tuyến, trọng tâm, trực tâm, Định lí Pi-ta-go,….) và áp đặt điều đó là hiển nhiên có để học sinh giỏi so sánh và tính diện tích hình tam giác.

Đặc biệt, ghi nhớ của học sinh không được tốt nên giáo viên gặp nhiều khó khăn lúng túng, chưa đưa được hệ thống bài tập phát triển tư duy, chưa rèn cho học sinh phương pháp tư duy cho học sinh.. 1.Về phía giáo viên:2.Về phía học sinh:

Học sinh giải bài tập tư duy chưa có hệ thống, đặc biệt là xác định đường cao, diện tích hình tam giác. Trong các đề thi học sinh giỏi, hầu hết đều đề cập đến hình tam giác và diện tích hình tam giác. Song số lượng học sinh làm được không nhiều, có em được học bài như đề thi rồi nhưng lại quên, không nhớ cách giải. Phần thứ hai: nội dungI- THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁCII- NỘI DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN HÌNH TAM GIÁC VÀ DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC:Nhận diện các yếu tố của hình tam giác và vẽ hình.

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc về khái niệm hình tam giác, các yếu tố của hình tam giác (cạnh, góc, đỉnh, đáy, đường cao, chiều cao), nhận diện được hình tam giác dựa vào góc, chỉ ra và vẽ được đường cao của hình tam giác bất kì khi biết cạnh đáy. Đối với học sinh giỏi, cần giới thiệu cho các em biết cách nhận diện hình tam giác dựa theo cạnh: hình tam giác đều (hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau), hình tam giác cân (hình tam giác có hai cạnh dài bằng nhau) Hình tam giác *Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.Hình tam giác có 3 góc nhọnHình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọnHình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn* Hình tam giác có đáy và đường cao.Dùng công cụ ê-ke để vẽ và xác định đường cao. AH là đường cao ứng với đáy BCAB là đường cao ứng với đáy BC B Sách giáo khoa Toán 5 trang 87 đã trình bày rõ phần lí thuyết cơ bản, cách hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác: Cụ thể: Cho hai hình tam giác bằng nhau. Lấy một hình tam giác đó, cắt theo đường cao để thành hai mảnh tam giác 1 và 2. Ghép hai mảnh 1 và 2 vào tam giác còn lại để được hình chữ nhật (như hình vẽ): Dựa vào hình vẽ ta có: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC, có chiều rộng bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH.

Vậy diện tích hình tam giác EDC là DC x EH 22. Diện tích hình tam giác

* Quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

Công thức: S =

(S là diện tích, a là độ dài cạnh đáy,

h là chiều cao, a và h cùng đơn vị đo) h

– Tính độ dài cạnh đáy hình tam giác:Quy tắc: Muốn tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác ta lấy hai lần diện tích chia cho chiều cao tương ứng

Công thức: a =

(S là diện tích hình tam giác, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng)

* Tính độ dài cạnh đáy và chiều cao của hình tam giác.

– Tính chiều cao hình tam giác: Quy tắc: Muốn tính chiều cao của hình tam giác ta lấy hai lần diện tích chia cho độ dài cạnh đáy tương ứng)

Công thức: h =

(S là diện tích hình tam giác, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng) 3. Các nhận xét được rút ra từ quy tắc tính diện tích tam giác: (Thực chất là mối quan hệ tỉ lệ giữa diện tích, đáy, chiều cao của hình tam giác)*Vậy hai hình tam giác có chung chiều cao, độ dài cạnh đáy tương ứng với chiều cao bằng nhau thì diện tích bằng nhau.

Ví dụ 1 S ABD = ; S ADC =

Mà BD = DC nên S ABD = S ADC D BHC AD BHC A(BD = DC)SADC= ; SBDC= AH x DC2BK x DC2Ví dụ 2: Cho hình thang ABCD. Nối A với C, B với D. So sánh SADC và SBDC * Vậy hai hình tam giác có chung cạnh đáy, chiều cao tương ứng với cạnh đáy bằng nhau thì diện tích bằng nhau.BKHCDA Mà AH = BK nên SADC = SBDC Ví dụ 3: Hình chữ nhật ABCD, E là trung điểm của DC. Nối A với E, B với E. So sánh SADE và SBCE

Mà AD = BC; DE = CE

nên SADE = SBCE * Vậy hai hình tam giác có độ dài cạnh đáy bằng nhau, chiều cao tương ứng với cạnh đáy bằng nhau thì diện tích bằng nhau.B ED C A Qua 3 trường hợp vừa nêu, ta có:

Nhận xét 1: Hai (hay nhiều) hình tam giác có chiều cao bằng nhau (hoặc có chung chiều cao), độ dài cạnh đáy tương ứng với đường cao bằng nhau (hoặc có chung đáy) thì diện tích hai (hay nhiều) hình tam giác đó bằng nhau. SADE = = =

Vậy SHDC = SADE

Ví dụ 4: Hình chữ nhật ABCD. E là trung điểm của DC, H là trung điểm của BC. So sánh SHDC và SADE Nhận xét 2: Khi diện tích hai hình tam giác không đổi, độ dài cạnh đáy tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì chiều cao tương ứng giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.SHDC = H ED CB AVí dụ 5: Cho tứ giác ABCD vuông ở C và D, có AD = BC. Nối A với C, B với D. Hãy so sánh diện tích tam giác ADC và BDCNhận xét 3: Khi độ dài cạnh đáy của hai hình tam giác bằng nhau thì tỉ số diện tích hai hình tam giác bằng tỉ số hai chiều cao tương ứng với đáy.

SADC = ; SBDC =

Mà AD = BC nên SADC = SBDC Ví dụ 6: Cho tam giác ABC, EC = BE. So sánh SACE và SABE Nhận xét 4: Khi chiều cao của hai hình tam giác bằng nhau thì tỉ số diện tích hai hình tam giác bằng tỉ số độ dài hai cạnh đáy tương ứng .1) Khi h1 = h2 , a1 = a2 thì S1 = S2 2) Khi S1 = S2 thì

3) Khi a1 = a2 thì

4) Khi h1 = h2 thì * Các nhận xét được rút ra từ mối quan hệ tỉ lệ giữa diện tích, đáy, chiều cao của hình tam giác: * Các quy tắc, công thức và những nhận xét trên là công cụ quan trọng để giải các bài toán về diện tích hình tam giác. Nhưng khi vào các bài toán cụ thể, phải biết vận dụng linh hoạt các công thức tính, các nhận xét đó và phải biết vẽ hình phụ trợ để giải được các bài toán từ đơn giản đến phức tạp.

Bước 2: Lập kế hoạch giải bài toán (Dựa vào công thức, các nhận xét được rút ra từ quy tắc tính diện tích hình tam giác để phân tích bài toàn và tìm hướng giải bài toán).

Bước 3: Thực hiện kế hoạch giải bài toán (Trình bày bài giải)

Bước 4: Tự kiểm tra đánh giá kết quảKhi hướng dẫn học sinh giải bài tập cần thực hiện các bước như sau:

Phần thứ hai: nội dungI- THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁCII- NỘI DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN HÌNH TAM GIÁC VÀ DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC:III- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN1. Nhận diện các yếu tố của hình tam giác và vẽ hình. Hình tam giác 1) Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.C BA Hình tam giác ABC có:Ba cạnh: cạnh AB, cạnh BC, cạnh ACBa đỉnh: Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh CBa góc: Góc đỉnh A cạnh AB và AC (góc A) Góc đỉnh B cạnh BA và BC (góc B) Góc đỉnh C cạnh CA và CB (góc C) 2.1. Hình tam giác có ba góc nhọn: Hình tam giác ABC:AH là đường cao ứng với đáy BCBI là đường cao ứng với đáy ACCK là đường cao ứng với đáy AB 2.2. Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn: Hình tam giác MNP:ME là đường cao ứng với đáy PNNH là đường cao ứng với đáy MPPG là đường cao ứng với đáy MN 2.3. Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn: Hình tam giác EGH:HE là đường cao ứng với đáy EGGE là đường cao ứng với đáy EHEB là đường cao ứng với đáy HG2) Xác định đường cao và đáy của hình tam giác HGEPNM HGEPNM– Đường cao của hình tam giác là đoạn thẳng hạ từ một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện (cạnh đối diện gọi là cạnh đáy). Độ dài đường cao là chiều cao của hình tam giác.Chú ý: – Cả ba cạnh của hình tam giác đều có thể chọn làm cạnh đáy của hình tam giác đó. – Như vậy, trong mỗi hình tam giác có 3 cạnh đáy, 3 chiều cao, mỗi cạnh đáy có một chiều cao tương ứng, không thể chọn cạnh đáy và chiều cao tùy ý.Mở rộng: Đường cao của nhiều hình tam giác có chung một đỉnh

* Hình (1) gồm 3 tam giác chung đỉnh A: ABC, ACD và ABD đều có chung đường cao AH. * Hình (2) gồm 6 tam giác chung đỉnh A: ABM, AMN, ANC, ABN, AMC và ABC đều có chung đường cao AH. AACDHHình (1)B * Hình (3) gồm 2 tam giác vuông chung đỉnh A: ABC, ABD và 1 tam giác có một góc tù ADC có chung đường cao AB (là một cạnh của góc vuông đỉnh B). * Hình (4) gồm 3 tam giác có một góc tù chung đỉnh A: ABD, ADC và ABC có chung đường cao AH (nằm ngoài các tam giác đó). ABCDAB CHDHình (3)Hình (4) * Đường cao của nhiều hình tam giác không chung đỉnh. A M N B D H K CHình (1) A H M K N I D B E CHình (2) HS cần chỉ ra được đường cao và dùng ê-ke vẽ được đường cao hình tam giác. AH là đường cao ứng với đáy BC AH là đường cao ứng với đáy BC AB là đường cao ứng với đáy BC Thực tế trong quá trình hướng dẫn học sinh vẽ đường cao trong tam giác, học sinh rất lúng túng khi đặt thước ê-ke để vẽ đường cao. Chúng ta cần mô tả ê-ke, chỉ rõ cho học sinh đâu là góc vuông của ê-ke, đâu là cạnh góc vuông của ê-ke. Khi vẽ đường cao trong tam giác cần đặt ê ke vào hình vẽ sao cho một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với cạnh đáy của tam giác, cạnh góc vuông còn lại đi qua đỉnh của tam giác. Vừa mô tả bằng hình vẽ trực quan, vừa mô tả bằng đồ dùng dạy học: Cần tránh để HS đặt thước ê-ke để vẽ đường cao như các trường hợp sau: Bài tập áp dụng:

Bài 1: Vẽ đường cao tương ứng với các cạnh đáy cho mỗi tam giác sau:BAB

Bài 2: Cho hình vẽ sau:a. Nêu tên những tam giác có chung chiều cao BG.b. Nêu tên những tam giác có chung chiều cao DH.c. Nêu tên các tam giác có chung cạnh đáy AC. 2. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác:Bước 1: Dựa vào cách tính diện tích của các hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi), kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan hoặc suy luận tư duy qua cắt ghép trên giấy nháp, học sinh tự tìm cách tính diện tích hình tam giác.

Ở bước này, đối với học sinh khá giỏi, giáo viên nên để tự học sinh khám phá và tìm ra kiến thức; đối với học sinh trung bình và yếu, giáo viên nên gợi ý, hướng dẫn học sinh học sinh để tất cả học sinh đều tự mình tìm ra kiến thức và chiếm lĩnh được kiến thức.2.1. Quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác: Cách 2: Từ một hình tam giác, cắt và ghép lại được một hình chữ nhật: Cách 3: Ghép hai hình tam giác bằng nhau thành một hình bình hành, cạnh đáy của hình tam giác là cạnh đáy của hình bình hành thì chiều cao tương ứng của hình tam giác cũng là chiều cao của hình bình hành.Cách 1: Thực hiện như sách giáo khoa Toán 5 trang 87– Cắt lấy 2 hình tam giác bằng nhau, dùng ê ke vẽ đường cao của mỗi hình tam giác (như hình vẽ)Bước 2: Giáo viên thực hiện lại thao tác một cách làm dễ hiểu và nhanh nhất để tìm ra quy tắc tính diện tích hình tam giác

S = S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao (a và h cùng đơn vị đo) Bước 3: Lập công thức tính diện tích hình tam giác* Với hình tam giác vuông: Diện tích hình tam giác vuông bằng tích của hai cạnh góc vuông (cùng đơn vị đo) chia cho 2.h

Xuất phát từ công thức tính diện tích hình tam giác HS đã học:

(Trong đó S là diện tích hình tam giác, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng với đáy; a, h cùng đơn vị đo) GV hướng dẫn HS cách tính độ dài cạnh đáy và chiều cao của hình tam giác như sau:

2.2. Cách tính độ dài cạnh đáy và chiều cao của hình tam giác.

S = * Tính chiều cao hình tam giác: Quy tắc: Muốn tính chiều cao của hình tam giác ta lấy hai lần diện tích chia cho độ dài cạnh đáy tương ứng.

Công thức: h =

(S là diện tích hình tam giác, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng)

* Tính độ dài cạnh đáy hình tam giác: Quy tắc: Muốn tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác ta lấy hai lần diện tích chia cho chiều cao tương ứng

Công thức: a =

(S là diện tích hình tam giác, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng)

Trường hợp 2: Kẻ đoạn thẳng đi qua hai cạnh của tam giác chia hình tam giác thành các phần theo tỉ số diện tích.

A

*Tiết học lí thuyết – ngay sau khi hình thành quy tắc tính diện tích hình tam giác, chúng ta hướng dẫn HS vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác để giải bài tập theo các dạng và rèn kĩ năng giải toán như SGK

*Tiết luyện tập chung về tính diện tích – Bài tập vận dụng công thức tính ngược về diện tích hình tam giác Rèn cho HS kỹ năng tính độ dài cạnh đáy và tính chiều cao của hình tam giác. Bài 1: Cho tam giác ABC có đáy BC dài 8cm. Kéo dài BC về phía C một đoạn CD dài 4cm thì diện tích tam giác tăng thêm 12cm2 (như hình vẽ). Tính diện tích hình tam giác ABC – Để tính diện tích hình tam giác ABC khi mới biết đáy BC dài 8cm thì cần biết chiều cao AH của tam giác. – Nhận xét chiều cao tam giác ABC (ứng với đáy BC) và chiều cao tam giác tam giác ACD) ứng với đáy CD: Hai tam giác ABC và ACD có chung chiều cao hạ từ A (Chiều cao AH). – Để tính được chiều cao AH, dựa vào quy tắc tính chiều cao và các dữ kiện đã cho ở hình tam giác ACD (Hình tam giác ACD đã biết diện tích và đáy thì tính được chiều cao). * Bài tập củng cố, bồi dưỡng kiến thức dành cho học sinh đại trà trong các tiết học buổi 2: GV ra bài tập tương tự các bài tập nêu trên và phát triển thêm:Với học sinh khá giỏi: Hướng dẫn học sinh tìm lời giải khác theo hướng sau: Như vậy: – Trước hết cần xác định tỉ số giữa số đo hai cạnh đáy của hai tam giác:Tỉ số của cạnh đáy CD và cạnh đáy BC là: 4 : 8 = (hay CD= BC)

– Tiếp theo, xác định được tỉ số diện tích tam giác ACD và ABC:

SACD = S ABC(vì chung chiều cao hạ từ đỉnh A và đáy CD= BC)

Từ đó tính diện tích tam giác ABC: 12 : = 24 (cm2) Nhận xét về chiều cao của hai hình tam giác HS nắm được mối quan hệ giữa hai hình tam giác ABC và ACD có chung chiều cao hạ từ đỉnh A. Như vậy áp dụng nhận xét 4 về diện tích tam giác, học sinh giải được một cách dễ dàng. (Nhận xét 4: Khi chiều cao của hai hình tam giác bằng nhau thì tỉ số diện tích hai hình tam giác bằng tỉ số hai độ dài cạnh đáy tương ứng)Bài 2: Cho tam giác ABC có đáy BC dài 8cm. Kéo dài BC về phía C một đoạn CD dài 4cm. Biết diện tích tam giác ABC là 24 cm2. Tính diện tích phần tăng thêm.Đề bài: Cho tam giác ABC có cạnh BC dài 30cm. Chiều cao AH bằng độ dài đáy BC.Tính diện tích tam giác ABCKéo dài BC về phía C một đoạn CM (như hình vẽ). Tính độ dài đoạn CM, biết diện tích tam giác ACM bằng 20% diện tích tam giác ABC(Đề khảo sát đầu vào lớp 6 năm học 2013-2014)Đề bài: Cho hình thang ABCD (như hình vẽ), đáy lớn bằng 3,6cm, đáy nhỏ bằng đáy lớn, chiều cao AH = 2cm.Tính diện tích hình thang ABCD.Tính độ dài DH, biết diện tích tam giác ADH bằng 25% diện tích tam giác AHC. (Đề khảo sát đầu vào lớp 6 năm học 2011-2012)

Đây là dạng bài tập hay gặp trong các đề thi khảo sát đầu vào lớp 6M C HBABài 2: Cho hình vẽ bên

KM = KN = 4cm. Tính diện tích

hình tam giác ABC.Bước 1: Tìm hiểu cái đã cho và cái cần tìm:Bước 2: Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán bằng sơ đồ:Bước 3: Trình bày bài giảiBước 4: Tự kiểm tra lại kết quảBiết AB + AC = 20cm;Biết AB = 5,2cm; AC = 6,5cm;(Đề kiểm tra định kỳ cuối kỳ I năm học 2012-2013, Huyện Ninh Giang)Giải lao Mức độ 2: Nâng cao kiến thức

1. Tính diện tích hình tam giác khi phải giải bài toán phụ để tìm chiều cao hoặc độ dài cạnh đáy.

Bài 1: Cho tam giác ABC có góc vuông tại A, AB = 5cm, AC = 6cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 1cm. Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại N. Tính diện tích tam giác BMN.

Bước 1: Vẽ hình. Xác định cái đã cho và cái cần tìm theo mẫu sau:

Bước 2. Phân tích bài toán, suy luận để tìm lời giải:Bước 3: Trình bày bài giải

Bước 4: Kiểm tra lại kết quảBài 2: Cho tam giác ABC có diện tích là 48cm2. Cạnh AB = 16cm, AC = 10cm. Kéo dài AB về phía B một đoạn BM, kéo dài AC về phía C một đoạn CN, sao cho BM = CN = 2cm. Nối M với N. Tính diện tích hình tứ giác BCNM.Phân tích bài toán để tìm lời giải: Vận dụng linh hoạt các bài toán tính ngược (Tính độ dài đáy khi biết diện tích tam giác và chiều cao tương ứng, hoặc tính chiều cao khi biết diện tích tam giác và độ dài đáy tương ứng) để suy luận tìm hướng giải.

Tính HB Tính AN và SANB Tính NK Tính SAMN Tính SBCNMA2. Tính diện tích hình tam giác dựa vào nhận xét 1: Hai (hay nhiều) hình tam giác có chiều cao bằng nhau, độ dài cạnh đáy tương ứng với đường cao bằng nhau thì diện tích hai (hay nhiều) hình tam giác đó bằng nhau.Bài 3: Cho tam giác ABC có diện tích là 12cm2. Kéo dài AB về phía A một đoạn AE, AC về phía C một đoạn CG và BC về phía B một đoạn BH, sao cho AE = AB; AC = CG; BC = BH. Tính diện tích hình tam giác EGH Dựa vào nhận xét 1 đã nêu, nhìn hình vẽ và các dữ kiện bài toán đã cho, ta dễ dàng chứng minh được các cặp hình tam giác có diện tích bằng nhau. Đó là:SABC = SAEC; SAEC = SGEC; SABC = SABH; SABH = SAEH; SABC = SAEC = SGEC = SABH = SAEH = SGBC =SABC = SGBC; SGBC = SGBH; 3. Tính diện tích hình tam giác dựa vào nhận xét 2: Khi diện tích hai hình tam giác không đổi, độ dài cạnh đáy tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì chiều cao tương ứng giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.Bài 4: Cho hình thang vuông ABCD, vuông tại A và D. Đáy AB = CD. Trên AD lấy M sao cho AM = MD. Tính diện tích tam giác MCD biết diện tích tam giác ABD bằng 15cm2Hai tam giác ABD và MCD có:Đáy DC = AB x 2. Chiều cao AD = MD x 2. Suy ra diện tích ABD = diện tích MCD. Vậy diện tích MCD là 15 cm24. Tính diện tích hình tam giác dựa vào nhận xét 3: Khi độ dài cạnh đáy của hai hình tam giác bằng nhau thì tỉ số diện tích hai hình tam giác bằng tỉ số hai chiều cao tương ứng với đáy.Bài 5: Cho hình thang vuông ABCD (vuông tại A và D). Độ dài đáy AB bằng độ dài đáy CD. Kéo dài hai cạnh bên AD và BC về phía A và B cắt nhau tại K. Tính diện tích tam giác KDC, biết diện tích hình tam giác KBD là 90cm25. Tính diện tích hình tam giác dựa vào nhận xét 4: Khi chiều cao của hai hình tam giác bằng nhau thì tỉ số diện tích hai hình tam giác bằng tỉ số hai độ dài cạnh đáy tương ứng .Bài 6: Cho tam giác ABC có diện tích 450 m2. Trên BC, AC lấy hai điểm M, N sao cho CM = BC, NC = AC. Tính diện tích tam giác MNC?Cách 1:Cách 2:Nối AMBài 7: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM gấp rưỡi MB; trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng một nửa AC. Biết diện tích tam giác AMN là 36 cm2. Tính diện tích tứ giác BMNC. (Đề thi Olympic học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương năm học 2010-2011)36 cm2Đây là hai bài toán ngược nhau giữa cái đã cho và cái cần tìm. Song về cơ bản cách tư duy tương tự như nhau. GV chỉ cần thay đổi vị trí của điểm M, N để HS luyện kỹ năng tính toán phát triển tư duy rất tốt.Bài 6: Cho tam giác ABC có diện tích 450 m2. Trên BC, AC lấy hai điểm M, N sao cho CM = BC, NC = AC. Tính diện tích tam giác MNC?Bài 7: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM gấp rưỡi MB; trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng một nửa AC. Biết diện tích tam giác AMN là 36 cm2. Tính diện tích tứ giác BMNC. (Đề thi Olympic học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương năm học 2010-2011)4) Khi h1 = h2 thìBài 8: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho MC gấp đôi MA. Nối B với M, gọi D là trung điểm của BM. Nối A với D. Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác ADM là 4,5cm2. (Đề Olympic học sinh tiểu học cấp huyện, thị xã, thành phố năm học 2011-2012_ Tỉnh Hải Dương)Tương tự bài 6Bài 9: Cho tam giác ABC có diện tích là 48cm2. Trên AC lấy điểm M sao cho AM = MC. Nối B với M. Kéo dài BM một đoạn MD = BM. Tính diện tích tứ giác ABCD.(* Lưu ý: Trong các bài toán cho tỉ số độ dài các đoạn thẳng, giúp học sinh dễ nhận ra cách so sánh để xác định tỉ số diện tích dựa vào tỉ số độ dài đáy hoặc tỉ số chiều cao của tam giác, tôi thường dùng điểm chấm vạch rõ số phần bằng nhau ở đáy hay đường cao của tam giác như hình vẽ trên)– Đối với bài toán yêu cầu tính diện tích một tam giác (ta chưa biết cụ thể số đo độ dài đáy và chiều cao tương ứng với nó) nhưng có mối quan hệ với các tam giác khác thì ta phải xét mối quan hệ giữa các yếu tố của các tam giác đó để tìm ra cách tính. Bài 10: Cho tam giác ABC. Trên AC lấy điểm M sao cho MC = MA,

trên BC lấy điểm N sao cho NC = NB. BM cắt AN tại O. Tính diện

tích tam giác ABC, biết diện tích tam giác ABO là 12cm2.* Lưu ý: Trong giảng dạy các bài toán 5, 6,7, 8,9,10 GV chỉ cần thay vị trí các điểm M,N theo tỉ lệ khác nhau để HS thực hành rèn kỹ năng giải toán nhanh và phát triển tư duy cho HS rất hiệu quả..6.1.Tính độ dài đoạn thẳng và so sánh độ dài đoạn thẳng Bài 11: Cho hình tam giác ABC có diện tích 90cm2, cạnh BC dài 24cm. Trên cạnh BC có điểm M sao cho diện tích tam giác ABM bằng 30cm2. Hỏi M cách B bao nhiêu xăng- ti -mét?6. Một số bài toán sử dụng linh hoạt 4 nhận xét ở trên để giải.Bài 12: Cho tam giác ABC. Trên AB lấy điểm M sao cho MA = MB. Trên AC lấy N sao cho NC = NA; MN cắt BC tại D. So sánh BC và CDLưu ý: Trong trường hợp cần so sánh độ dài hai đoạn thẳng hay tính độ dài một đoạn thẳng nào đó trong hình, ta cần so sánh diện tích hai hình tam giác có chung đỉnh và hai cạnh đáy là hai cạnh cần so sánh.6.2.So sánh diện tích các hình tam giác SADC = SBDC SABD = SABCSAOD = SBOC Bài 13: Cho hình thang ABCD có đáy bé là AB, đáy lớn DC. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Chứng tỏ rằng SAOD = SBOCPhương pháp so sánh “phần bù” trong giải toán hình họcBài 14: Cho tam giác ABC. D là điểm chính giữa của BC, E là điểm chính giữa của AC. AD cắt BE tại I. a) Hãy so sánh diện tích tam giác IAE và diện tích tam giác IBD. b) Hãy so sánh diện tích tam giác IAB và diện tích tứ giác EIDC. Phân tích bài toán

Ta có: SIAE + SABI = SABE; SIBD + SABI = SABD

Hai tam giác ABE và ABD có phần chung là tam giác ABI.

Để so sánh SIAE và SIBD , cần so sánh SABE và SABD Trong thực tế giảng dạy, rất nhiều học sinh khi chưa nắm được bản chất vấn đề này thì nhìn hình vẽ bài 2 và hiển nhiên cho rằng ED song song với AB nên tứ giác ABDE là hình thang rồi so sánh SABD = SABE một cách dễ dàng tương tự như bài toán 1 như vậy là chưa chính xác.. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi chúng ta cần phân biệt rõ vấn đề vừa nêu để học sinh không mắc sai lầm trong việc so sánh diện tích hai hình tam giác. Bài 13:Bài 14:So sánh diện tích tam giác hình tam giác thường xuất hiện nhiều ở hình thang với nhiều tình huống khác nhau. Điều quan trọng là học sinh cần chỉ ra được hình nào chắc chắn chứng tỏ được là hình thang thì mới được vận dụng tương tự như bài toán 1. Thay đổi vị trí các điểm trên mỗi cạnh tam giác, ta có một số bài toán: Bài 15: Cho hình chữ nhật ABCD. Điểm M nằm trên đoạn thẳng AB, MC cắt BD ở O (như hình vẽ bên). So sánh diện tích tam giác MODvà BOC.Bài 16: Cho tam giác ABC. Trên BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = MN = NC. Từ M kẻ đường song song với AB, từ N kẻ đường songsong với AC chúng cắt nhau tại H. So sánh SAHB và SAHC.Luyện giải một số bài toán dạng 3:Luyện giải một số bài toán dạng 3:Bài 17: Cho tam giác ABC. Lấy điểm M trên BC sao cho BM=MC, trên Ac lấy điểm N sao cho AN = NC. MN cắt BN tại E.So sánh diện tích hai tam giác AEN và BEM.b) Cho diện tích tam giác AEN bằng 12cm2. Tính diện tích tam giác ABC. (Đề khảo sát chọn học sinh giỏi lớp 5- Huyện Ninh Giang năm học 2012-2013)a)b)Bài 19: . Cho hình vẽ:Biết diện tích hình vu