Top 6 # Toán Lớp 3 Giải Toán Có Lời Văn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3(Có Đáp Án)

BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 3(CÓ HƯỚNG DẪN)Bài 1: Hai thùng có 58 lít dầu, nếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì thùng thứ nhất có số dầu kém thùng thứ hai 2 lần. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu.Hướng dẫnNếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì tổng số dầu có trong 2 thùng là:58 + 5 = 63 (l)Coi số dầu trong thùng thứ nhất lúc sau là 1 phần thì số dầu thùng thứ hai là 2 phầnTổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần)Số dầu thùng thứ hai là: 63 : 3 x 2 = 42 (l)Số dầu ở thùng thứ nhất là: 58 – 42 = 16 (l)Bài 2: An mua 3 bút chì và 5 quyển vở hết 21 nghìn, Hồng mua 5 quyển vở và 5 bút chì hết 25 nghìn đồng. Tính số tiền một bút chì, một quyển vở?Hướng dẫn2 bút chì hết số tiền là: 25 – 21 = 4 (nghìn)1 bút chì có giá là: 4 : 2 = 2 (nghìn)1 cái bút có giá là: (21 – 3 x 2) : 5 = 3 (nghìn)Bài 3. Một quầy tập hóa có 9 thùng cốc. Sau khi bán đi 450 cái cốc thì quầy đó còn lại 6 thùng cốc. Hỏi trước khi bán quầy đó có bao nhiêu cái cốc?Hướng dẫnSố thùng cốc đã bán đi là: 9 – 6 = 3 thùng1 thùng có số cốc là: 450 : 3 = 150 (cái)Trước khi bán thùng có số cốc là: 150 x 9 = 1350 (cái)Bài 4. Để chuẩn bị cho một hội nghị người ta đó kê 9 hàng ghế đủ chỗ cho 81 người ngồi. Trên thực tế có đến 108 người đến dự họp. Hỏi phải kê thêm mấy hàng ghế nữa mới đủ chỗ?Hướng dẫnMỗi hàng ghế có số chỗ là: 81 : 9 = 9 (chỗ)Số hang ghế phải kê them là: (108 – 81) : 9 = 3 (hàng)

Bài 5. Ngày thứ nhất bán được 2358kg gạo, ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Cà hai ngày bán được số gạo là bao nhiêu?Hướng dẫnNgày thứ hai bán được số gạo là: 2358 x 3 = 7074 (kg)Cả hai ngày bán được số gạo là: 7074 + 2358 = 9432 (kg)

Bài 6. Một chiếc cầu dài 100m gồm có 5 nhịp. Trong đó 4 nhịp dài bằng nhau còn nhịp chính giữa thì dài hơn mỗi nhịp kia 10m. Tính nhịp chính giữa?Hướng dẫn4 nhịp còn lại mỗi nhịp dài số mét là: (100 – 10) : 5 = 18 (m)Nhịp chính giữa dài là: 18 + 10 = 28 (m)

Bài 7. 7 bao xi măng nặng 350kg. Mỗi vỏ bao nặng 200g. 5 bao xi măng như thế có khối lượng xi măng là bao nhiêu kilôgam?Hướng dẫn Đổi: 350kg = 350000gMỗi bao xi măng có khối lượng xi măng là: 350000 : 7 – 200 = 49800 (g)5 bao xi măng như thế chứa kl xi măng là: 49800 x 5 = 249000 (g) = 249kg

Bài 8. Một vườn cây ăn quả có 5 hàng cây hồng xiêm, mỗi hàng 12 cây và có 9 hàng cây táo, mỗi hàng 18 cây. Hỏi vườn cây ăn quả đó có tất cả bao nhiêu cây?Hướng dẫn:Số cây hồng xiêm trong vườn là: 5 x 12 = 60 câySố cây táo là: 9 x 18 = 162 câyVườn cây ăn quả có tất cả số cây là: 60 + 162 = 222 cây

Bài 9. Có 360 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau. Số sách ở mỗi ngăn có là bao nhiêu quyển?Hướng dẫn:Số ngăn sách có là: 2 x 3 = 6 ngănSố sách ở mỗi ngăn là: 360 : 6 = 60 quyển

Bài 10. Trong sân có 16 con ngan, số vịt nhiều gấp đôi số ngan và ít hơn số gà là 6 con.Hỏi trên sân có tất cả bao nhiêu con gà, vịt, ngan?Hướng dẫn:Số vịt trên sân là: 16 x 2 = 32 (con)Số gà trên sân là: 32 + 6 = 38 (con)Tổng số ngan, gà , vịt trên sân là: 16 + 32 + 38 = 86 con

Bài 11. Trong một cuộc thi làm hoa, bạn Hồng làm được 25 bông hoa. Như vậy Hồng làm ít hơn Mai 5 bông và chỉ bằng một nửa số hoa của

Chuyên Đề Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3

QUY MỘT TIẾT DẠY GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 1. Hình thành kiến thức mới– GV nêu ví dụ 1:

– HS đọc bài toán

– Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán

– Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán ( bằng hình vẽ, bằng sơ đồ hoặc bằng lời).

– Hướng dẫn học sinh giải bài toán.

– Học sinh giải bài toán.

– GV hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung, sửa chữa.

– Kiểm tra và thử lại kết quả tính.

– Rút ra phương pháp giải toán có lời văn kiểu bài Rút về đơn vị.

* GV nêu ví dụ 2:

(Hướng dẫn học sinh giải bài toán 2 tương tự bài toán 1)

2. Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập

* Yêu cầu HS làm bài 1

– HS đọc bài toán (3 – 5 HS, nếu HS đọc yếu giáo viên đọc mẫu).

– Hướng dẫn học sinh phân tích và tóm tắt bài toán– Yêu cầu HS xác định dạng toán.

– HS nhắc lại các cách giải bài toán (như ví dụ 1 và 2).– Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và khai thác nội dung bài toán.– Yêu cầu tự tóm tắt bài toán (học sinh yếu giáo viên gợi ý và hướng dẫn).– GV Hướng dẫn để học sinh tự nêu miệng các bước giải, tự nêu câu lời giải và phép tính.– Học sinh trình bày bài giải.– GV và học sinh nhận xét, bổ sung sửa chữa.– Kiểm tra và thử lại kết quả.– Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải bài toán có lời văn kiểu bài rút về đơn vị.* Hướng dẫn học sinh làm những bài tập còn lại tương tự bài tập 1.

1. Giới thiệu bài (Trực tiếp) Ghi bảng 2. Dạy bài mớia. Bài toán 1– GV nêu bài toán 1– Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bài toán: ? Bài toán cho biết gì?? Bài toán hỏi gì?– GV đưa hình vẽ minh họa tóm tắt bài toán. Yêu cầu học sinh đọc lại đề toán, nêu lại tóm tắt các dữ kiện đã cho và yêu cầu cần phải tìm?? Muốn biết mỗi can có mấy lít mật ong ta thực hiện phép tính ?? Ta lấy bao nhiêu chia cho bao nhiêu? Vì sao?? Để tìm số mật ong trong mỗi can ta viết câu lời giải thế nào?– Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách giải bài toán.– Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải, dưới lớp cho HS làm vào giấy nháp.

– Nhận xét:– Cho HS nhắc lại: Biết số mật ong của 7 can, muốn tìm số mật ong của 1 can ta làm thế nào?

* GV kết luận: Bước này gọi là bước rút về đơn vị, tức là tính giá trị của một

Kinh Nghiệm Dạy Học Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3

A. đặt vấn đề

I. Lời mở đầu:

Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới đó, đòi hỏi phải có những lao động mới có bản lĩnh, có năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm… Từ nhu cầu này mà mục tiêu giáo dục cũng đã được điều chỉnh, đó là: giáo dục nhằm đào tạo ra những con người phát triển toàn diện. Từ đó dẫn đến việc đổi mới về nội dung phương pháp dạy học là tất yếu.Trong hệ thống giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn hệ thống giáo dục quốc dân.Chất lương giáo dục là vấn đề số một trong nội dung công tác của ngành giáo dục, vì vậy việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học là một vấn đề quan trọng mang tính quyết định đối với chất lượng dạy và học.Trong thực tế, những năm gần đây dạy toán trong nhà trường tiểu học đã có những bước cố gắng cải tiến, phương pháp, nội dung và hình thức nhằm nâng cao chất lượng môn học. Việc đưa ra các phương pháp dạng giải toán có văn, các bài toán điểm hình… được đặc biệt quan tâm, nhất là ở lớp 1, 2 và lớp 3 chương trình mới.Chúng ta đều biết giải toán có văn là một trong những mạch kiến thức cơ bản trong môn toán ở tiểu học. Nó có vai trò rất lớn đối với học sinh. Giải toán có văn không chỉ giúp học sinh có điều kiện thâm nhập vào cuộc sống thực tế mà còn giup học sinh thực hành vận dụng các kiến thức đã học, rèn luyện khả năng diễn đạt ngôn ngữ (thông qua việc trình bày lời giải một cách rõ ràng, chính xác và khoa học). Thông qua giải các bài toán có lời văn học sinh được giáo dục nhiều mặt trong đó có ý thức đạo đức xã hội.Xuất phát từ những lý do trên nên qua thực tiễn, tôi thấy việc đổi mới phương pháp dạy học môn toán, đặc biệt là dạng giải toán có lời văn là một vấn đề quan trọng. Bản thân tôi là một giáo viên tiểu học, tôi nhận thấy muốn nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và dạy tốt chương trình môn toán lớp 3 (chương trình phải năng động, sáng tạo để vận dụng linh hoạt những hình thức tổ chức dạy sao cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Chính vì vậy tôi chọn đề tài:p dụng phương pháp tích cực để giải toán đơn có lời văn cho học sinh lớp 3″ với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học góp phần nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học hiện nay.

II. Thực trạng dạy toán ở lớp 3 hiện nay1) Phương pháp dạy học của giáo viên:Qua thời gian công tác giảng dạy,

Lý Thuyết Bài Toán Có Lời Văn. Giải Bài Toán Có Lời Văn Toán 1

– Nhận biết bài toán có lời văn gồm các số đã cho (điều đã biết) và số cần tìm (điều chưa biết); – Hiểu đề toán cho gì ? Hỏi gì ? – Biết giải bài toán gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số. Dạng 1: Hoàn thành đề toán dựa vào hình vẽ.

– Dựa vào hình ảnh đã cho, đếm số lượng và điền số vào chỗ chấm để hoàn thành đề toán.

Ví dụ:

Điền số thích hợp vào chỗ trống

Có …..học sinh đang đợi xe buýt, sau đó có ………bạn đến thêm. Hỏi lúc này, có tất cả mấy bạn học sinh đợi xe buýt ?

Giải:

Quan sát hình ảnh, nhóm bên phải có (6) học sinh, thêm (3) bạn học sinh khác đang đến.

Em điền được các số vào chỗ trống thành đề toán như sau:

Có (6) học sinh đang đợi xe buýt, sau đó có (3) bạn đến thêm. Hỏi lúc này, có tất cả mấy bạn học sinh đợi xe buýt ?

Dạng 2: Tóm tắt bài toán

– Từ đề toán, em xác định các số liệu đã biết và yêu cầu của bài toán.

– Viết tóm tắt đơn giản các dữ kiện vừa tìm được.

Ví dụ: Điền số thích hợp để hoàn thành tóm tắt của bài toán sau:

Hoa có (4) quả bóng bay. Nam có (3) quả bóng bay. Cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng ?

Bài làm

Dựa vào đề toán, em điền được các số đã cho vào tóm tắt như sau:

Hoa: (4) quả bóng

Nam: (3) quả bóng

Cả hai: ……quả bóng ?

Dạng 3: Giải bài toán có lời văn.

– Đọc và phân tích đề toán, xác định các giá trị đã biết, câu hỏi của bài toán rồi tóm tắt đề bài.

– Tìm cách giải cho bài toán: Dựa vào các từ khóa trong đề bài như “tăng thêm”, “bớt đi”, “nhiều hơn”, “ít hơn”, “tất cả”, “còn lại”….để xác định phép toán phù hợp.

– Trình bày lời giải của bài toán: lời giải, phép tính, đáp số.

– Kiểm tra lại lời giải, kết quả vừa tìm được.

Ví dụ: Hoa có (4) quả bóng bay. Nam có (3) quả bóng bay. Cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng ?

Muốn tìm số bóng của cả hai người thì cần lấy số bóng của Hoa cộng với số bóng của Nam.

Giải:

Cả hai bạn có số quả bóng là:

(4 + 3 = 7) (quả bóng)

Đáp số: (7) quả bóng.