Top 13 # Toán Lớp 3 Hai Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài Tập Toán Lớp 3: Bài Toán Giải Bằng Hai Phép Tính

Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 3

Bài toán giải bằng hai phép tính

A. Lý thuyết Bài toán giải bằng hai phép tính

+ Cách giải và trình bày lời giải của bài toán có hai phép tính

Bài toán: Em có 5 nhãn vở, Trang có nhiều hơn em 3 cái. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái nhãn vở?

Tóm tắt: Bài giải:

Trang có số nhãn vở là:

5 + 3 = 8 (nhãn vở)

Cả hai bạn có số nhãn vở là:

5 + 8 = 13 (nhãn vở)

Đáp số: 13 nhãn vở.

II. CÁC DẠNG TOÁN

B. Các dạng toán thường gặp

1. Dạng 1

Bước 1: Tìm giá trị của đại lượng chưa biết thường sử dụng phép toán cộng hoặc trừ.

Bước 2: Tính giá trị tổng của hai đại lượng

2. Dạng 2

Bước 1: Tìm giá trị của đại lượng chưa biết thường sử dụng phép toán nhân hoặc chia.

Bước 2: Tính giá trị tổng của hai đại lượng

3. Dạng 3

Điền số thích hợp vào sơ đồ

+ Thực hiện phép tính theo thứ tự của sơ đồ

+ Điền số lần lượt vào chỗ trống.

Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Lời giải:

Ta có: 5 x 2 = 10; 10 + 3 = 13

Số cần điền vào ô trống lần lượt là (10;13)

C. Bài tập Bài toán giải bằng hai phép tính

Bài 1: Một thùng đựng 84 lít mật ong, người ta đã lấy ra 1/3 số lít mật ong đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong?

Bài 2: Một cửa hàng có 1242 cái áo, cửa hàng đã bán 1/6 số áo. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu cái áo?

Bài 3: Một sợi dây dài 9135 cm được cắt thành 2 đoạn. Đoạn thứ nhất dài bằng 1/7 chiều dài sợi dây. Tính độ dài mỗi đoạn dây.

Bài 4: Thùng thứ nhất đựng 35 lít dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 15 lít dầu. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu?

Bài 5: Anh có 56 viên bi, em có ít hơn anh 12 viên bi. Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu viên bi?

Bài 6: Lớp 3A trồng được 42 cây, lớp 3B trồng được gấp 4 lần số cây của lớp 3A. Hỏi cả hai lớp trồng được bao nhiêu cây?

Bài 7: Một bến xe có 76 ô tô. Lúc đầu có 18 ô tô rời bến, sau đó có thêm 16 ô tô nữa rời bến. Hỏi bến xe đó còn lại bao nhiêu ô tô?

Bài 8: Có 5 thùng dầu, mỗi thùng chứa 120 lít. Người ta đã lấy ra 130 lít từ số dầu đó. Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu ?

Bài 9: Can thứ nhất có 18 lít dầu. Số dầu ở can thứ hai gấp 3 lần số dầu ở can thứ nhất. hỏi can thứ hai nhiều hơn can thứ nhất bao nhiêu lít dầu?

Bài 10: Một tổ công nhân buổi sáng sửa được 24m. Do trời nắng, nên số mét đường sửa được của buổi chiều giảm đi 3 lần so với buổi sáng. Hỏi cả ngày tổ công nhân sửa được bao nhiêu mét đường?

Bài 11: Một nhóm khách du lịch mang theo 4 bình, mỗi bình 2 lít nước và một bình 5 lít nước. Hỏi nhóm đó mang theo bao nhiêu lít nước?

Bài 12: Người ta chia khu vườn ươm cây thành 2 lô đất, mỗi lô đất có 4 hàng, mỗi hàng trồng 105 cây con. Hỏi khu vườn đó trồng được bao nhiêu cây con?

Lời giải Bài toán giải bằng hai phép tính:

Bài 1:

Số lít mật ong người ta đã lấy ra là:

84 : 3 = 28 (lít)

Số lít mật ong còn lại trong thùng là:

84 – 28 = 56 (lít)

Đáp số: 56 lít mật ong

Bài 2:

Số áo cửa hàng đã bán được là:

1242 : 6 = 207 (cái)

Số áo cửa hàng còn lại là:

1242 – 207 = 1035 (cái)

Đáp số: 1035 cái áo

Bài 3:

Độ dài đoạn dây thứ nhất là:

9135 : 7 = 1305 (cm)

Độ dài đoạn dây thứ hai là:

9135 – 1305 = 7830 (cm)

Đáp số: đoạn thứ nhất 1035cm, đoạn thứ hai 7830cm

Bài 4:

Số lít dầu thùng thứ hai đựng là:

35 + 15 = 50 (lít)

Cả hai thùng đựng số lít dầu là:

35 + 50 = 85 (lít)

Đáp số: 85 lít dầu

Bài 5:

Em có số viên bi là:

56 – 12 = 44 (viên bi)

Anh và em có tất cả số viên bi là:

56 + 44 = 100 (viên bi)

Đáp số: 100 viên bi

Bài 6:

Số cây lớp 3B trông được là:

42 x 4 = 168 (cây)

Cả hai lớp trồng được số cây là:

168 + 42 = 210 (cây)

Đáp số: 210 cây

Bài 7:

Tổng số ô tô đã rời bến là:

18 + 16 = 34 (xe)

Bến xe còn lại số ô tô là:

76 – 34 = 42 (xe)

Đáp số: 42 xe ô tô

Bài 8:

Tổng số lít dầu là:

120 x 5 = 600 (lít dầu)

Số lít dầu còn lại là:

600 – 130 = 470 (lít)

Đáp số: 470 lít dầu

Bài 9:

Số dầu ở can thứ hai là:

18 x 3 = 54 (lít)

Can thứ hai nhiều hơn can thứ nhất số lít dầu là:

54 – 18 = 36 (lít)

Đáp số: 36 lít dầu

Bài 10:

Số mét đường đội công nhân sửa được trong buổi chiều là:

24 : 3 = 8 (m)

Số mét đường đội công nhân sửa là:

24 + 8 = 32 (m)

Đáp số: 32m đường

Bài 11:

Số lít nước ở 4 bình là:

2 x 4 = 8 (lít)

Số lít nước nhóm mang theo là:

8 + 5 = 13 (lít)

Đáp số: 13 lít nước

Bài 12:

Số cây trồng được ở mỗi lô đất là:

105 x 4 = 420 (cây)

Số cây trồng được ở khu vườn là:

420 x 2 = 840 (cây)

Đáp số: 840 cây

Trong quá trình học môn Toán lớp 3, các em học sinh chắc hẳn sẽ gặp những bài toán khó, phải tìm cách giải quyết. Hiểu được điều này, VnDoc quyết tâm cùng em học Toán lớp 3 giỏi hơn khi cung cấp lời Giải bài tập Toán lớp 3 để cùng các em học tốt hơn. Mời các em tham khảo hướng dẫn giải bài tập Toán của chúng tôi.

Giải Toán Lớp 3 Trang 50, 51: Bài Toán Giải Bằng Hai Phép Tính

Giải Toán lớp 3 trang 50, 51: Bài Toán giải bằng hai phép tính giúp các em học sinh làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính, bước đầu biết giải và trình bày lời giải. Đồng thời, giúp các em hình thành kỹ năng trình bày bài giải các loại toán có lời văn giải bằng 2 phép tính ở lớp 3.

Giải bài tập Toán lớp 3 trang 50, 51:

1. Giải Toán lớp 3 trang 50

Toán lớp 3 trang 50 bài 1

Anh có 15 tấm bưu ảnh, em có ít hơn anh 7 tấm bưu ảnh. Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu tấm bưu ảnh?

Phương pháp giải: Tóm tắt

– Tìm số tấm bưu ảnh của em.

– Tìm số tấm bưu ảnh của cả hai người.

Đáp án và Lời giải chi tiết:

Số tấm bưu ảnh của em là:

15 – 7 = 8 (tấm)

Số tấm bưu ảnh của 2 anh em là:

15 + 8 = 23 (tấm)

Đáp số: 23 tấm

Toán lớp 3 trang 50 bài 2

Thùng thứ nhất đựng 18 lít dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 6 lít dầu. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu?

Phương pháp giải: Tóm tắt

– Tìm số lít dầu của thùng 2 bằng cách lấy số lít dầu của thùng 1 cộng với 6.

– Tìm số lít dầu của cả hai thùng bằng cách lấy 18ℓ cộng với số vừa tìm được.

Đáp án và Lời giải chi tiết:

Số lít dầu ở thùng thứ hai là:

18 + 6 = 24 (lít)

Số lít dầu ở cả hai thùng là:

18 + 24 = 42 (lít).

Đáp số: 42 lít

Toán lớp 3 trang 50 bài 3

Nêu bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó.

Phương pháp giải:

– Từ tóm tắt, xác định các đại lượng và giá trị của chúng, thông tin về nhiều hơn, ít hơn và yêu cầu của bài toán.

– Tìm cách giải và trình bày bài toán:

+) Tìm giá trị của đại lượng chưa biết: Lấy số ki-lô-gam của bao gạo cộng với 5kg.

+) Tìm trọng lượng của cả hai bao bằng cách lấy 27kg cộng với số vừa tìm được.

Lời giải chi tiết:

Có thể nêu bài toán như sau:

Bao gạo cân nặng 27 kg, bao ngô nặng hơn bao gạo 5 kg. Hỏi cả hai bao đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

Giải:

Bao ngô cân nặng là:

27 + 5 = 32 (kg)

Cả hai bao cân nặng là:

27 + 32 = 59 (kg).

Đáp số: 59 (kg).

2. Giải Toán lớp 3 trang 51

Toán lớp 3 trang 51 bài 1

Quãng đường từ nhà đến chợ huyện dài 5 km, quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài gấp ba lần quãng đường từ nhà đến chợ huyện (theo sơ đồ sau). Hỏi quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu ki-lô-mét?

Phương pháp giải:

– Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.

– Tính tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.

Đáp án và lời giải chi tiết:

Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài:

5 × 3 = 15 (km)

Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài:

5 + 15 = 20 (km)

Đáp số: 20 km

Toán lớp 3 trang 51 bài 2

Một thùng đựng 24 lít mật ong, lấy

Phương pháp giải: Tóm tắt

Có: 24ℓ mật ong

Lấy ra:

Còn lại : … ℓ mật ong?

– Tìm số lít mật ong đã lấy ra bằng cách lấy số lít mật ong ban đầu chia cho 3.

– Lấy số lít mật ong ban đầu trừ đi số lít mật ong đã lấy ra.

Đáp án và Lời giải chi tiết:

Số lít mật ong lấy ra là:

24 : 3 = 8 (l)

Số lít mật ong còn lại là:

24 – 8 = 16(l).

Đáp số: 16 lít

Toán lớp 3 trang 51 bài 3

Số? Phương pháp giải:

– Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.

– Muốn giảm một số nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần.

– Muốn thêm (bớt) một số đơn vị thì ta cộng (trừ) số đơn vị.

– Thực hiện các phép tính thích hợp theo chiều từ trái sang phải rồi điền kết quả vào chỗ trống.

………………….

Chuyên Đề Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3

QUY MỘT TIẾT DẠY GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 1. Hình thành kiến thức mới– GV nêu ví dụ 1:

– HS đọc bài toán

– Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán

– Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán ( bằng hình vẽ, bằng sơ đồ hoặc bằng lời).

– Hướng dẫn học sinh giải bài toán.

– Học sinh giải bài toán.

– GV hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung, sửa chữa.

– Kiểm tra và thử lại kết quả tính.

– Rút ra phương pháp giải toán có lời văn kiểu bài Rút về đơn vị.

* GV nêu ví dụ 2:

(Hướng dẫn học sinh giải bài toán 2 tương tự bài toán 1)

2. Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập

* Yêu cầu HS làm bài 1

– HS đọc bài toán (3 – 5 HS, nếu HS đọc yếu giáo viên đọc mẫu).

– Hướng dẫn học sinh phân tích và tóm tắt bài toán– Yêu cầu HS xác định dạng toán.

– HS nhắc lại các cách giải bài toán (như ví dụ 1 và 2).– Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và khai thác nội dung bài toán.– Yêu cầu tự tóm tắt bài toán (học sinh yếu giáo viên gợi ý và hướng dẫn).– GV Hướng dẫn để học sinh tự nêu miệng các bước giải, tự nêu câu lời giải và phép tính.– Học sinh trình bày bài giải.– GV và học sinh nhận xét, bổ sung sửa chữa.– Kiểm tra và thử lại kết quả.– Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải bài toán có lời văn kiểu bài rút về đơn vị.* Hướng dẫn học sinh làm những bài tập còn lại tương tự bài tập 1.

1. Giới thiệu bài (Trực tiếp) Ghi bảng 2. Dạy bài mớia. Bài toán 1– GV nêu bài toán 1– Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bài toán: ? Bài toán cho biết gì?? Bài toán hỏi gì?– GV đưa hình vẽ minh họa tóm tắt bài toán. Yêu cầu học sinh đọc lại đề toán, nêu lại tóm tắt các dữ kiện đã cho và yêu cầu cần phải tìm?? Muốn biết mỗi can có mấy lít mật ong ta thực hiện phép tính ?? Ta lấy bao nhiêu chia cho bao nhiêu? Vì sao?? Để tìm số mật ong trong mỗi can ta viết câu lời giải thế nào?– Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách giải bài toán.– Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải, dưới lớp cho HS làm vào giấy nháp.

– Nhận xét:– Cho HS nhắc lại: Biết số mật ong của 7 can, muốn tìm số mật ong của 1 can ta làm thế nào?

* GV kết luận: Bước này gọi là bước rút về đơn vị, tức là tính giá trị của một

Giải Toán 10 Bài 3. Hàm Số Bậc Hai

§3. HÀM SỐ BẬC HAI A. KIẾN THỨC CĂN BẢN Hàm số bậc hai là hàm số cho bởi công thức: y = ax2 + bx + c trong đó X là biến số; a, b, c là các hằng số và a* 0. Đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c là một parabol có đỉnh I I và V 2a 4aJ nhận đường thẳng X = làm trục đối xứng. X -co b 2a +00 y +00 -A / +00 4a 3. Bảng biến thiên: X -00 b 2a +00 y -A 4a -00 -X a < 0 Định lí Nghịch biến trên khoảng Đồng biến trên khoảng ^7p~'+cc Nếu a < 0 thì hàm số y = ax2 + bx + c Đồng biến trên khoảng Nghịch biến trên khoảng B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP c) y = X2 - 2x; d) y = -X2 + 4. ốjiải Ta có: a = 1, b = -3, c = 2. 2a 2 4 3x + 2 = 0 (P) cắt trục hoành tại B(l; 0) và C(2; 0). a = -2, b = 4, c = -3 b , Đỉnh 1(1; -1), giao điểm với trục tung A(0; -3). (P) không cắt trục hoành. Đỉnh 1(1; -1), cắt trục tung tại 0(0; 0), cắt trục hoành tại 0(0; 0) và B(2; 0). Đỉnh 1(0; 4), cắt trục tung tại A(0; 4), cắt trục hoành tại B(2; 0) và C(-2; 0). c) y = 4x2 - 4x + 1; f) y = -X2 + X - 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số a) y = 3x2 - 4x + 1; d) y = -X2 + 4x - 4; y = -3x2 + 2x - 1; e) y = 2x2 + X + 1; 6ịiải a) Hoành độ đỉnh Xo = - 2a 3 Trục đối xứng: X = 4 3 2 b) Đinhlg;-!} Giao điểm với Oy là A(0; 1). Bảng biến thiên và đồ thị: c) Đỉnh I( ; 0) 2 Trục đô'i xứng: X = - 2 Giao điểm với Oy là A(0; 1). Bảng biến thiên và đồ thị 1 -00 - 2 +x +00- +00 d) Đỉnh 1(2; 0) Trục đôi xứng: X = 2 Giao điểm với Oy là A(0; -4). Bảng biến thiên và đồ thị Trục đối xứng: X = - - 4 Giao điểm với Oy là A(0; 1). X -00 -1 1 I 1 +00 y +00 7 +00 8 f) Đỉnhl Trục đối xứng: x = 2 Giao điểm với Oy là A(0; -1). Bảng biến thiên và đồ thị 1 ■00 - 2 +00 Xác định parabol y = ax2 + bx + 2 biết rằng parabol đó: Đi qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8); , .... . 3 Đi qua điếm A(3; -4) và có trục đối xứng là X = ; Có đỉnh là l(2; -2); Đi qua điểm B(-1; 6) và tung ơộ của đỉnh là -ị . 4 tfiai a) Parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua hai điểm M(l; 5), N(-2; 8) [4a - 2b + 2 = 8 Vậy parabol là: y = 2x2 + X + 2. a + b = 3 4a - 2b = 6 9a + 3b + 2 = -4 b) Ta tìm a, b thỏa: 2a 9a + 3b = -6 b = 3a 1 a = - - 3 b = -1 Vậy parabol: y = " X2 - X + 2. 3 Từ giả thiết, ta có: -^ = 2; = -2, hay b = -4a và 8a - b2 = -8a. 2a 4a Suy ra: a = 1; b = -4. Vậy y = X2 - 4x + 2. Từ giả thiết, ta có: 6 = a - b + 2; = - Ị hay a - b = 4 và 8a - b2 = -a. 4a 4 Suy ra: a = 1; b = -3 hoặc a = 16; b = 12. Vậy: y = X2 - 3x + 2 hoặc y = 16x2 + 12x + 2. Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(8; 0) và có đỉnh là 1(6; -12). Theo đề bài ta có: 64a + 8b + c = 0 __b_ 2a A . 4a = 6 = -12 64a + 8b + c = 0 b = -12a 12a + b = 0 ■ c = 32a * 4ac - b2 = -48a 128a2 - 144a2 = -48a 1 a = 3 b = -36 c = 96 c. BÀI TẬP LÀM THÊM Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số a) y = x2 + X + 1; y = -X2 + 2x - 1; y = -2x2 + X - 2; y = 3x2 - 2x - 1. y - 4x2 - 4x + 1; Cho hàm số y = X2 - 2x - 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đổ thị (P) của hàm số. Tìm giao điểm của đồ thị (P) với đường thẳng y = -X + 1. Tìm giao điểm của đồ thị (P) với đường thẳng y = 2x - 5. Vẽ đường thẳng này trên cùng hệ trục tọa độ của đồ thị (P). Xác định các hệ số a, b và c để cho hàm số y = ax2 + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi X = ^và nhận giá trị bằng 1 khi X = 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đó.