Top 5 # Toán Lớp 7 Cơ Bản Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

300 Bài Toán Có Lời Văn Cơ Bản Lớp 3

Bài tập Toán có lời văn lớp 3

300 bài Toán có lời văn cơ bản lớp 3

1. PHÉP NHÂN VỚI SỐ TRONG PHẠM VI 10

1. Trong phòng học có 6 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 3 chỗ ngồi. Hỏi phòng học đó có bao nhiêu chỗ ngồi?

2. Một túi có 6 kg gạo. Hỏi 5 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

3. Trên bàn có 4 đĩa cam, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

4. Trên bàn có 4 đĩa cam, mỗi đĩa có 3 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

5. Trên bàn có 4 đĩa cam, mỗi đĩa có 2 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

6. Trên bàn có 7 đĩa cam, mỗi đĩa có 8 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

7. Trên bàn có 7 chồng sách, mỗi chồng sách có 9 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

8. Một rổ cam có 2 quả. Hỏi 7 rổ cam như thế có bao nhiêu quả cam?

9. Trên bàn có 8 chồng sách, mỗi chồng sách có 2 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

10. Một túi có 3 kg gạo. Hỏi 9 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

11. Một đội công nhân làm xong một con đường trong 4 ngày, mỗi ngày làm được 3m đường. Hỏi con đường đó dài bao nhiêu mét?

12. Một hộp bánh có 5 cái. Hỏi 7 hộp bánh có bao nhiêu cái bánh?

13. Trong nhà em có 8 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 4 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?

14. Trên bàn có 8 đĩa cam, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

15. Trong phòng học có 9 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 3 chỗ ngồi. Hỏi phòng học đó có bao nhiêu chỗ ngồi?

16. Một túi có 8 kg gạo. Hỏi 5 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

17. Trên bàn có 7 chồng sách, mỗi chồng sách có 3 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

18. Trong nhà em có 6 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 10 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?

19. Trong nhà em có 8 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 7 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?

20. Một chiếc thuyền chở được 4 người. Hỏi 7 chiếc thuyền như thế chở được bao nhiêu người?

2. PHÉP CHIA VỚI SỐ TRONG PHẠM VI 10

64. Cứ 8 người thì xếp được vào một cái thuyền qua sông. Hỏi có 24 người thì phải xếp thành bao nhiêu chuyến?

65. Cô giáo có 45 cái bút thưởng đều cho 5 tổ. Hỏi mỗi tổ được thưởng bao nhiêu cái bút?

66. Trong tiệc sinh nhật, Lan có mua 32 quả cam chia đều cho các bàn thì mỗi bàn có 8 quả cam. Hỏi tiệc sinh nhật bạn Lan có bao nhiêu cái bàn?

67. Một đội công nhân phải làm xong con đường dài 24 m. Mỗi ngày đội công nhân làm được 6m. Hỏi đội công nhân làm xong con đường trong bao nhiêu ngày?

68.Cô giáo có 40 cái bút thưởng đều cho 4 tổ. Hỏi mỗi tổ được thưởng bao nhiêu cái bút?

69. Có 35 quả cam chia đều cho 7 bàn. Hỏi mỗi bàn có bao nhiêu quả cam?

70. Có 24 quả cam chia đều cho 6 bàn. Hỏi mỗi bàn có bao nhiêu quả cam?

71. Trong đợt trồng cây năm nay, lớp em phải trồng 28 cây xanh. Lớp có 7 tổ và cô giáo chia đều số cây về các tổ. Hỏi mỗi tổ phải trồng bao nhiêu cây?

72.Trong tiệc sinh nhật, Lan có mua 64 quả cam chia đều cho các bàn thì mỗi bàn có 8 quả cam. Hỏi tiệc sinh nhật bạn Lan có bao nhiêu cái bàn?

73. Trong tiệc sinh nhật, Lan có mua 72 quả cam chia đều cho các bàn thì mỗi bàn có 9 quả cam. Hỏi tiệc sinh nhật bạn Lan có bao nhiêu cái bàn?

74. Trong tiệc sinh nhật, Lan có mua 18 quả cam chia đều cho các bàn thì mỗi bàn có 3 quả cam. Hỏi tiệc sinh nhật bạn Lan có bao nhiêu cái bàn?

75. Cô giáo có 48 cái bút thưởng đều cho các tổ trong lớp, mỗi tổ được 6 cái bút. Hỏi lớp học có bao nhiêu tổ?

76. Một đội công nhân phải làm xong con mương dài 32 m. Mỗi ngày đội công nhân làm được 8 m. Hỏi đội công nhân làm xong con mương trong bao nhiêu ngày?

77. Cứ 3 cái bánh xếp vào một hộp. Hỏi có 27 cái bánh thì xếp đủ vào mấy cái hộp?

78. Trong cuộc họp, Lan Anh có mua 28 chai nước chia đều cho các bàn thì mỗi bàn có 7 chai nước. Hỏi trong cuộc họp có bao nhiêu cái bàn?

79. Trong tiệc sinh nhật, Lan có mua 60 quả cam chia đều cho các bàn thì mỗi bàn có 10 quả cam. Hỏi tiệc sinh nhật bạn Lan có bao nhiêu cái bàn?

80. Một đội công nhân phải làm xong con đường dài 21 m trong 7 ngày. Hỏi mỗi ngày đội công nhân phải làm bao nhiêu mét đường?

3. PHÉP NHÂN – CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

113. Một đàn gà có 88 con gà trắng và bằng tám lần số gà đen. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con gà đen?

114. Trong đội đồng ca của một trường tiểu học có 90 bạn nam và gấp chín lần số bạn nữ. Hỏi đội đồng ca có bao nhiêu bạn nữ?

115. Bảo có 11 viên bi và số bi của Bảo chỉ bằng một phần ba số viên bi của Yến. Hỏi Yến có bao nhiêu viên bi?

116. Cửa hàng buổi sáng bán được 77 xe đạp và gấp bảy lần số xe đạp bán được trong buổi chiều. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu xe đạp vào buổi chiều?

117. Trong hộp có bi xanh và bi đỏ, số bi xanh là 90 viên, số bi đỏ ít hơn chín lần số viên xanh. Hỏi trong hộp có bao nhiêu viên bi đỏ?

118. Đàn gà có 66 con ở ngoài vườn, số con trong chuồng ít hơn sáu lần so với số con ngoài vườn. Hỏi có bao nhiêu con gà trong chuồng?

119. Trong đội đồng ca của một trường tiểu học có 100 bạn nam và gấp năm lần số bạn nữ. Hỏi đội đồng ca có bao nhiêu bạn nữ?

120. Bảo có 16 viên bi và số bi của Bảo chỉ bằng một phần năm số viên bi của Yến. Hỏi Yến có bao nhiêu viên bi?

4. GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH

169. Một cửa hàng buổi sáng bán được 13 kg đường. Buổi chiều bán được số đường gấp ba lần số đường bán được vào buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?

170. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 28 lít dầu. Số dầu ngày thứ hai bán được bằng 1/7 số dầu bán được của ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?

171. Mỹ hái được 47 bông hoa, Linh hái được ít hơn Mỹ 46 bông hoa. Hỏi hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa?

172. Tổ một gấp được 46 cái thuyền, tổ hai gấp được gấp được nhiều hơn tổ một 6 cái thuyền. Hỏi cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền?

173. Băng giấy đỏ dài 25 cm, băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ 14 cm. Hỏi cả hai băng giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét?

174. Mỹ hái được 22 bông hoa, Linh hái được nhiều hơn Mỹ 46 bông hoa. Hỏi hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa?

175. Trong vườn của bác Nam có 28 cây bưởi, số cây chuối bằng 1/7 số cây bưởi. Hỏi trong vườn nhà bác Nam có bao nhiêu cây bưởi và chuối?

174. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 64 lít dầu. Số dầu ngày thứ hai bán được bằng 1/8 số dầu bán được của ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?

175. Mai có 21 nhãn vở, An có nhiều hơn Mai 3 nhãn vở. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu cái nhãn vở?

178. Mỹ hái được 40 bông hoa. Số bông hoa Linh hái được bằng 1/5 số hoa Mỹ hái được. Hỏi hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa

179. Mỹ hái được 50 bông hoa. Số bông hoa Linh hái được bằng 1/5 số hoa Mỹ hái được. Hỏi hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa?

180. Một cửa hàng buổi sáng bán được 26 kg đường. Số đường buổi sáng bán được ít hơn số đường bán trong buổi chiều là 26 kg. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?

181. Trong vườn của bác Nam có 66 cây bưởi, số cây chuối bằng 1/6 số cây bưởi. Hỏi trong vườn nhà bác Nam có bao nhiêu cây bưởi và chuối?

182. Mỹ hái được 8 bông hoa, Linh hái được nhiều hơn Mỹ 65 bông hoa. Hỏi hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa?

183. Một cửa hàng buổi sáng bán được 17 kg đường. Số đường buổi sáng bán được ít hơn số đường bán trong buổi chiều là 51 kg. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?

184. Một cửa hàng buổi sáng bán được 28 kg đường. Số đường buổi sáng bán được ít hơn số đường bán trong buổi chiều là 12 kg. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?

185. Mỹ hái được 36 bông hoa. Số bông hoa Linh hái được bằng 1/4 số hoa Mỹ hái được. Hỏi hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa?

186. Một cửa hàng buổi sáng bán được 49 kg đường. Số đường buổi sáng bán được nhiều hơn số đường bán trong buổi chiều 32 kg. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?

187. Mỹ hái được 13 bông hoa, Linh hái được nhiều hơn Mỹ 45 bông hoa. Hỏi hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa?

188. Mai có 10 nhãn vở, An có số nhãn vở gấp năm lần số nhãn vở của Mai. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu cái nhãn vở?

189. Băng giấy đỏ dài 40 cm, băng giấy xanh dài hơn băng giấy đỏ 15 cm. Hỏi cả hai băng giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét?

190. Một cửa hàng buổi sáng bán được 26 kg đường. Số đường buổi sáng bán được ít hơn số đường bán trong buổi chiều là 45 kg. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?

191. Một cửa hàng buổi sáng bán được 3 kg đường. Buổi chiều bán được số đường gấp hai lần số đường bán được vào buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?

192. Ngăn trên có 14 quyển sách. Số quyển sách ở ngăn dưới bằng 1/2 số quyển ở ngăn trên. Hỏi cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách?

193. Một cửa hàng buổi sáng bán được 52 kg đường. Số đường buổi sáng bán được nhiều hơn số đường bán trong buổi chiều 27 kg. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?

194. Đàn gà có 40 gà trống, số gà mái bằng 1/8 số gà trống. Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu con?

195. Một cửa hàng buổi sáng bán được 24 kg đường. Buổi chiều bán được số đường bằng 1/6 số đường bán được vào buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?

196. Đội đồng ca của lớp 1A có 36 nữ, số bạn nam ít hơn số bạn nữ là 32 em. Hỏi đội đồng ca của lớp 1A có bao nhiêu em?

197. Mỹ hái được 5 bông hoa. Số bông hoa Linh hái được gấp sáu lần số hoa Mỹ hái được. Hỏi hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa?

198. Mai có 9 nhãn vở, An có số nhãn vở gấp năm lần số nhãn vở của Mai. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu cái nhãn vở?

199. Băng giấy đỏ dài 11 cm, băng giấy xanh dài hơn băng giấy đỏ 2 cm. Hỏi cả hai băng giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét?

200. Tổ một gấp được 28 cái thuyền, tổ hai gấp được gấp được nhiều hơn tổ một 11 cái thuyền. Hỏi cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền?

201. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 34 lít dầu. Số dầu ngày thứ hai bán được bằng 1/2 số dầu bán được của ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?

202. Ngăn trên có 32 quyển sách. Số quyển sách ở ngăn dưới bằng 1/4 số quyển ở ngăn trên. Hỏi cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách?

203. Băng giấy đỏ dài 51 cm, băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ 43 cm. Hỏi cả hai băng giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét?

204.Mai có 51 nhãn vở, An có số nhãn vở bằng 1/3 số nhãn vở của Mai. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu cái nhãn vở?

205. Đàn gà có 15 gà trống, số gà mái gấp bốn lần số gà trống. Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu con?

206. Mỹ hái được 12 bông hoa, Linh hái được nhiều hơn Mỹ 32 bông hoa. Hỏi hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa?

207. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 30 lít dầu. Số dầu bán được của ngày thứ nhất ít hơn số dầu bán được của ngày thứ hai 21 lít. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?

208. Ngăn trên có 56 quyển sách. Số quyển sách ở ngăn dưới bằng 1/8 số quyển ở ngăn trên. Hỏi cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách?

209. Ngăn trên có 36 quyển sách. Số sách ở ngăn trên ít hơn số sách ở ngăn dưới 20 quyển. Hỏi cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách?

210. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 68 lít dầu. Số dầu ngày thứ hai bán được bằng 1/4 số dầu bán được của ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?

211. Băng giấy đỏ dài 3 cm, băng giấy vàng dài gấp bảy lần băng giấy đỏ. Hỏi cả hai băng giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét?

212. Đội đồng ca của lớp 1A có 69 nữ, số bạn nam bằng 1/3 số bạn nữ. Hỏi đội đồng ca của lớp 1A có bao nhiêu em?

213. Tổ một gấp được 23 cái thuyền, tổ hai gấp được gấp được nhiều hơn tổ một 54 cái thuyền. Hỏi cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền?

214. Một cửa hàng buổi sáng bán được 56 kg đường. Số đường buổi sáng bán được nhiều hơn số đường bán trong buổi chiều 27 kg. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?

215. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 36 lít dầu. Số dầu ngày thứ hai bán được bằng 1/6 số dầu bán được của ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?

216.Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 49 lít dầu. Số dầu bán được của ngày thứ nhất nhiều hơn số dầu bán được của ngày thứ hai 33 lít. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?

217. Trong vườn của bác Nam có 7 cây bưởi, số cây chuối nhiều hơn số cây bưởi 22 cây. Hỏi trong vườn nhà bác Nam có bao nhiêu cây bưởi và chuối?

218. Đội đồng ca có 6 nữ, số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ là 83 em. Hỏi đội đồng ca có bao nhiêu em?

219. Băng giấy đỏ dài 9 cm, băng giấy vàng dài gấp ba lần băng giấy đỏ. Hỏi cả hai băng giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét?

220. Đàn gà có 44 gà trống, số gà mái nhiều hơn số gà trống là 10 con. Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu con?

221. Băng giấy đỏ dài 33 cm, băng giấy xanh dài hơn băng giấy đỏ 12 cm. Hỏi cả hai băng giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét?

222. Mỹ hái được 38 bông hoa. Số bông hoa Linh hái được bằng 1/2 số hoa Mỹ hái được. Hỏi hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa?

223. Mỹ hái được 4 bông hoa. Số bông hoa Linh hái được gấp sáu lần số hoa Mỹ hái được. Hỏi hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa?

224. Đội đồng ca của lớp 1A có 66 nữ, số bạn nam bằng 1/6 số bạn nữ. Hỏi đội đồng ca của lớp 1A có bao nhiêu em?

225. Một cửa hàng buổi sáng bán được 75 kg đường. Buổi chiều bán được số đường bằng 1/3 số đường bán được vào buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán đượcbao nhiêu ki-lô-gam đường?

5. RÚT VỀ ĐƠN VỊ

226. Có 90 viên thuốc chứa đều trong 9 vỉ. Hỏi 6 vỉ thuốc đó có bao nhiêu viên thuốc?

227. Có 7 quyển vở được xếp đều vào 7 ngăn. Hỏi 6 ngăn đó có bao nhiêu quyển vở?

228. Mua 7 quyển vở hết 49 đồng. Hỏi mua 9 quyển vở như thế thì hết bao nhiêu tiền?

229. Có một số can như nhau để dựng dầu, biết 5 can đựng được 40 lít dầu. Hỏi 4 can như vậy đựng được bao nhiêu lít?

230. Cứ 9 con voi ăn hết 90 kg mía trong một tháng. Hỏi đàn voi có 2 con ăn hết bao nhiêu ki-lô-gam trong một tháng?

231. Có 60 viên thuốc chứa đều trong 3 vỉ. Hỏi một vỉ thuốc đó có bao nhiêu viên thuốc?

232. Cứ 4 học sinh trồng được 36 cây. Hỏi 2 học sinh trồng được bao nhiêu cây?

233. Cứ 3 quyển vở mua hết 27 đồng. Hỏi nếu có 18 đồng thì mua được bao nhiêu quyển vở?

234. 92 nghìn đồng mua được 4 gói kẹo. Hỏi nếu mua 8 gói kẹo như thế thì hết bao nhiêu nghìn đồng?

235. Có một số can như nhau để dựng dầu, biết 5 can đựng được 15 lít dầu. Hỏi 8 can như vậy đựng được bao nhiêu lít?

236. Một bếp ăn của đội công nhân mua về 3 kg gạo để nấu ăn trong 3 ngày. Hỏi 2 ngày nấu hết bao nhiêu ki-lô-gam gạo, biết rằng mỗi ngày nấu số gạo như nhau?

237. Cứ 7 con voi ăn hết 91 kg mía trong một tháng. Hỏi đàn voi có 5 con ăn hết bao nhiêu ki-lô-gam trong một tháng?

238. 3 ô tô chở được 21 cái máy tiện. Hỏi 8 ô tô như vậy chở được bao nhiêu cái máy tiện?

239.C ứ 6 quyển vở mua hết 12 đồng. Hỏi nếu có 6 đồng thì mua được bao nhiêu quyển vở?

240. 76 nghìn đồng mua được 2 gói kẹo. Hỏi nếu mua 8 gói kẹo như thế thì hết bao nhiêu nghìn đồng?

……………………………………………………………………………….

1. Đề thi học kì 1 lớp 3 Tải nhiều:

2. Đề thi học kì 1 lớp 3 Hay chọn lọc

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 3:

Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Toán năm 2020 – 2021:

Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2020 – 2021:

Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Anh năm 2020 – 2021:

Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tin Học năm 2020 – 2021:

Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tự nhiên xã hội năm 2020 – 2021:

Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Đạo Đức năm 2020 – 2021:

3. Đề thi học kì 1 lớp 3 VnDoc biên soạn cực chi tiết:

Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Toán năm 2020 – 2021:

Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2020 – 2021:

Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Anh năm 2020 – 2021:

7 Bài Tập Excel Cơ Bản Có Lời Giải Hay Nhất

Nội dung : Định dạng dữ liệu, sử dụng chức năng Sort, Filter, FreezePane, các hàm ngày tháng, MIN, MAX ,AVG ,SUM , COUNT…

Nhập liệu bảng tính trên, dữ liệu Họ tên tự thêm vào

2. Định dạng Lương là VNĐ, có dấu phân cách hàng nghìn.

3. Thêm vào cột Phòng Ban kế cột Lương, điền dữ liệu cho cột Phòng Ban dựa vào 2 ký tự đầu MÃ NV và mô tả : nếu là NS ghi là Nhân sự, nếu là KT ghi là Kế toán, nếu là IT ghi là Kỹ thuật, còn lại ghi Kinh Doanh.

4. Thêm vào cột Tuổi kế cột Ngày sinh, điền dữ liệu cho cột Tuổi = Year(Today())-Year(Ngaysinh).

5. Thêm vào cột Số tiền chịu thuế. Tính Số tiền chịu thuế = LƯƠNG – ô dữ liệu mức tối thiểu.

6. Thêm vào cột Mức giảm trừ. Điền dữ liệu cho cột này như sau :những nhân viên không có con thì mức giảm trừ bằng 0. Những nhân viên có số con từ 1 trở lên thì mức giảm trừ = số con * 4.000.000

8. Thêm vào dòng cuối bảng tính, tính tổng cộng cho cột LƯƠNG, THUẾ, trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất cho cột TUỔI, LƯƠNG.

9. Sắp xếp bảng tính theo Phòng ban tăng dần, lương giảm dần.

10. Lọc ra những nhân viên có năm sinh 1975

11. Lọc ra những nhân viên có số con bằng 3

12. Lọc ra những nhân viên ở phòng nhân sự có mức lương lớn hơn 10 triệu.

13. Thống kê có bao nhiêu nhân viên nữ, nhân viên nam

14. Tính tổng lương theo mỗi phòng ban

15. Thống kê mỗi phòng ban có bao nhiêu nhân viên.

16. Thực hiện chức năng FreezePane cố định cột họ tên để xem dữ liệu các cột còn lại.

Nội dung: Sử dụng hàm IF và các hàm thao tác trên chuỗi, kết hợp với các hàm luận lý (AND, OR, MIN)

1.Thêm vào cột Khu vực dự thi kế cột ƯU TIÊN. Khu vực dự thi dựa vào 3 ký tự đầu của Số BD

2.Điền dữ liệu cho cột điểm ƯU TIÊN như sau: nếu thí sinh ở KV1 hoặc KV2 và không có điểm thi nào bằng 0 thì được cộng 0.5. Nếu thí sinh ở KV3 và không có điểm thi nào bằng 0 thì cộng 1. Các trường hợp khác không cộng điểm.

3.Tổng điểm = TOÁN + LÝ + HÓA + ƯU TIÊN

4.Thêm vào cột KHỐI THI sau cột KHU VỰC. Điền dữ liệu cho KHỐI THI dựa vào ký tự thứ 4 của SỐ BD.

5.Điền dữ liệu cho cột KẾT QUẢ: biết điểm chuẩn khối A là 15, khối B là 13 và khối C là 12.

Nội dung: sử dụng các hàm thao tác trên chuỗi, IF, MID, MOD và các loại địa chỉ.

1.Loại xe: dựa vào 3 ký tự cuối của MÃ THUÊ với mô tả sau: nếu là MAX là máy xúc, nếu là NAH là xe nâng hàng, nếu là TNH là xe tải nhẹ, còn lại là xe tải nặng.

2.Khách hàng: là ký tự đầu của MÃ THUÊ nối với chuỗi loại xe. Ví dụ MÃ THUÊ là Minh-MAX thì KHÁCH HÀNG sẽ là M_Máy xúc.

3.Số ngày thuê được tính từ phần dư của tổng số ngày thuê chia cho 7. ( MOD(ngaytra-ngaythue,7))

4.Số tuần thuê được tính từ phần nguyên của tống số ngày thuê/7 (hàm INT)

5.ĐƠN GIÁ THUÊ được tính từ bảng kế bên(lưu ý sử dụng địa chỉ tuyệt đối để ghi nhận giá trị tính toán).

Bài Tập Tự Luận Java Cơ Bản Có Lời Giải

Trong phần này, bạn phải nắm được các kiến thức về:

Các mệnh đề if-else, switch-case.

Các vòng lặp for, while, do-while.

Các từ khóa break và continue trong java.

Các toán tử trong java.

Mảng (array) trong java.

File I/O trong java.

Xử lý ngoại lệ trong java.

1. Bài 01

Viết chương trình tìm tất cả các số chia hết cho 7 nhưng không phải bội số của 5, nằm trong đoạn 10 và 200 (tính cả 10 và 200). Các số thu được sẽ được in thành chuỗi trên một dòng, cách nhau bằng dấu phẩy.

Gợi ý: Sử dụng vòng lặp for

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.ArrayList; import java.util.List; public class Bai01 { public static void main(String[] args) { List list = new ArrayList (); for (int i = 10; i list) { if (list != null && !list.isEmpty()) { int size = list.size(); for (int i = 0; i

Kết quả:

14, 21, 28, 42, 49, 56, 63, 77, 84, 91, 98, 112, 119, 126, 133, 147, 154, 161, 168, 182, 189, 196

2. Bài 02:

Viết một chương trình tính giai thừa của một số nguyên dương n. Với n được nhập từ bàn phím. Ví dụ, n = 8 thì kết quả đầu ra phải là 1*2*3*4*5*6*7*8 = 40320.

Gợi ý: Sử dụng đệ quy hoặc vòng lặp để tính giai thừa.

Code mẫu: sử dụng đệ quy

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; public class GiaiThuaDemo2 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @author eLib.VN * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.println("Giai thừa của " + n + " là: " + tinhGiaithua(n)); } /** * tinh giai thua * * @author eLib.VN * @param n: so nguyen duong * @return giai thua cua so n */ public static long tinhGiaithua(int n) { return n * tinhGiaithua(n - 1); } else { return 1; } } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 8 Giai thừa của 8 là: 40320

3. Bài 03:

Hãy viết chương trình để tạo ra một map chứa (i, i*i), trong đó i là số nguyên từ 1 đến n (bao gồm cả 1 và n), n được nhập từ bàn phím. Sau đó in map này ra màn hình. Ví dụ: Giả sử số n là 8 thì đầu ra sẽ là: {1: 1, 2: 4, 3: 9, 4: 16, 5: 25, 6: 36, 7: 49, 8: 64}.

Gợi ý: Sử dụng vòng lặp for để lặp i từ 1 đến n.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.HashMap; import java.util.Map; import java.util.Scanner; public class Bai03 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); Map map = new HashMap (); for (int i = 1; i

Kết quả:

Nhập sốnguyên dương n = 10 { 1 = 1, 2 = 4, 3 = 9, 4 = 16, 5 = 25, 6 = 36, 7 = 49, 8 = 64, 9 = 81, 10 = 100 }

4. Bài 04

Viết chương trình giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; /** * Giải phương trình bậc 2 * * @author viettuts.vn */ public class PhuongTrinhBac2 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập hệ số bậc 2, a = "); float a = scanner.nextFloat(); System.out.print("Nhập hệ số bậc 1, b = "); float b = scanner.nextFloat(); System.out.print("Nhập hằng số tự do, c = "); float c = scanner.nextFloat(); giaiPTBac2(a, b, c); } /** * Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 * * @param a: hệ số bậc 2 * @param b: hệ số bậc 1 * @param c: số hạng tự do */ public static void giaiPTBac2(float a, float b, float c) { if (a == 0) { if (b == 0) { System.out.println("Phương trình vô nghiệm!"); } else { System.out.println("Phương trình có một nghiệm: " + "x = " + ( - c / b)); } return; } float delta = b * b - 4 * a * c; float x1; float x2; x1 = (float)(( - b + Math.sqrt(delta)) / (2 * a)); x2 = (float)(( - b - Math.sqrt(delta)) / (2 * a)); System.out.println("Phương trình có 2 nghiệm là: " + "x1 = " + x1 + " và x2 = " + x2); } else if (delta == 0) { x1 = ( - b / (2 * a)); System.out.println("Phương trình có nghiệm kép: " + "x1 = x2 = " + x1); } else { System.out.println("Phương trình vô nghiệm!"); } } }

Kết quả:

Nhập hệ số bậc 2, a = 2 Nhập hệ số bậc 1, b = 1 Nhập hằng số tự do, c = -1 Phương trình có 2 nghiệm là: x1 = 0.5 và x2 = -1.0

5. Bài 05

Viết chương trình chuyển đổi một số tự nhiên ở hệ số 10 thành một số ở hệ cơ số B (1 10 là A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E = 14, F = 15.

Gợi ý:

Tham khảo bảng ASCII để chuyển đổi kiểu char thành String. Hàm chr(55 + m) trong ví dụ sau:

Nếu m = 10 trả về chuỗi “A”.

Nếu m = 11 trả về chuỗi “B”.

Nếu m = 12 trả về chuỗi “C”.

Nếu m = 13 trả về chuỗi “D”.

Nếu m = 14 trả về chuỗi “E”.

Nếu m = 15 trả về chuỗi “F”.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; public class ConvertNumber { public static final char CHAR_55 = 55; private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @author viettuts.vn * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.println("So " + n + " trong he co so 2 = " + ConvertNumber.convertNumber(n, 2)); System.out.println("So " + n + " trong he co so 16 = " + ConvertNumber.convertNumber(n, 16)); } /** * chuyen doi so nguyen n sang he co so b * * @author eLib.vn * @param n: so nguyen * @param b: he co so * @return he co so b */ public static String convertNumber(int n, int b) { if (n 16) { return ""; } StringBuilder sb = new StringBuilder(); int m; int remainder = n; m = remainder % b; sb.append((char)(CHAR_55 + m)); } else { sb.append(m); } } else { sb.append(remainder % b); } remainder = remainder / b; } return sb.reverse().toString(); } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 15 So 15 trong he co so 2 = 1111 So 15 trong he co so 16 = F

6. Bài 06:

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; /** * Tính dãy số Fibonacci bằng phương pháp đệ quy * * @author viettuts.vn */ public class FibonacciExample2 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.println(n + " số đầu tiên của dãy số fibonacci: "); for (int i = 0; i

Kết quả: 

Nhập số nguyên dương n = 12 12 số đầu tiên của dãy số fibonacci: 0 1 1 2 3 5 8 13 21 34 55 89

7. Bài 07

Viết chương trình tìm ước số chung lớn nhất (USCLN) và bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) của hai số nguyên dương a và b nhập từ bàn phím.

Gợi ý:

Sử dụng giải thuật Euclid.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; public class USCLL_BSCNN_1 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương a = "); int a = scanner.nextInt(); System.out.print("Nhập số nguyên dương b = "); int b = scanner.nextInt(); System.out.println("USCLN của " + a + " và " + b + " là: " + USCLN(a, b)); System.out.println("BSCNN của " + a + " và " + b + " là: " + BSCNN(a, b)); } /** * Tìm ước số chung lớn nhất (USCLN) * * @param a: số nguyên dương * @param b: số nguyên dương * @return USCLN của a và b */ public static int USCLN(int a, int b) { if (b == 0) return a; return USCLN(b, a % b); } /** * Tìm bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) * * @param a: số nguyên dương * @param b: số nguyên dương * @return BSCNN của a và b */ public static int BSCNN(int a, int b) { return (a * b) / USCLN(a, b); } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương a = 10 Nhập số nguyên dương b = 24 USCLN của 10 và 24 là: 2 BSCNN của 10 và 24 là: 120

8. Bài 08

Viết chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n. Số nguyên dương n được nhập từ bàn phím.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; /** * Chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n. * * @author viettuts.vn */ public class BaiTap08 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.printf("Tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn %d là: n", n); System.out.print(2); } for (int i = 3; i = 2 int squareRoot = (int) Math.sqrt(n); for (int i = 2; i

Kết quả:

Nhập n = 100 Tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29 31 37 41 43 47 53 59 61 67 71 73 79 83 89 97

9. Bài 09:

Viết chương trình liệt kê n số nguyên tố đầu tiên trong java. Số nguyên dương n được nhập từ bàn phím.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; /** * Chương trình liệt kê n số nguyên tố đầu tiên. * * @author viettuts.vn */ public class BaiTap09 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.printf("%d số nguyên tố đầu tiên là: n", n); int dem = 0; int i = 2; while (dem = 2 int squareRoot = (int) Math.sqrt(n); for (int i = 2; i

Kết quả:

Nhập n = 10 10 số nguyên tố đầu tiên là: 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29

10. Bài 10

Viết chương trình liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số trong java.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; /** * Chương trình liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số. * * @author eLib.vn */ public class BaiTap10 { /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { int count = 0; System.out.println("Liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số:"); for (int i = 10001; i = 2 int squareRoot = (int) Math.sqrt(n); for (int i = 2; i

Kết quả:

Liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số: 10007 10009 10037 ... 99971 99989 99991 Tổng các số nguyên tố có 5 chữ số là: 8363

135 Câu Trắc Nghiệm Số Phức Có Lời Giải Chi Tiết (Cơ Bản

135 câu trắc nghiệm Số phức có lời giải chi tiết (cơ bản – phần 4)

Bài 106:

Gọi z 1; z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2– 4z+ 9= 0; gọi M và N lần lượt là các điểm biểu diễn z 1; z 2 trên mặt phẳng phức. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

A. 1 B. 2 C. √5 D. 2√5

Bài 107:

Tìm các số thực b,c để phương trình z 2+ bz+ c= 0 nhận z= 1+ i làm một nghiệm.

A. b= -2; c= 3 B. b= -1; c= 2 C.b= -2; c= 2 D. b= 2; c= 2

Bài 108:

Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: 1- i√3

Bài 109:

Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: √3-i√3

Bài 110:

Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: ( 1+ 3i) ( 1+2i)

Bài 111:

Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: 1/2+2i

Bài 112:

Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác:

Bài 113:

Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác

Tính giá trị của số phức sau

A. 1 B. -1 C. i D. -i

Bài 114:

Bài 115:

Tính giá trị của số phức sau

Bài 116:

Giá trị biểu thức sau

A. -1 B. 0 C.1 D. 3

Bài 117:

Bài 118:

A. -2 B. -1 C. 0 D. 1

Bài 119:

Trong C, nghiệm của phương trình z 2= -5+ 12i là:

Hiển thị lời giải

Chọn A

Bài 120:

Trong C, phương trình z 4-6z 2+25=0 có nghiệm là:

Bài 121:

Bài 122:

Gọi z 1 ; z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2– 4z+ 5= 0. Khi đó phần thực của z 1 1 +z 2 2 là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 7

Bài 123:

Cho số phức z thỏa mãn z 2– 6z+ 13= 0. Tính

Hiển thị lời giải

+) Nếu z=3+2i:

Chọn B.

Bài 124:

A. z= -3+4i B.z=-2+4i

C. z=-4+4i D.z=-5+4i

Bài 125:

Trong C, nghiệm của phương trình z 2– 2z+ 1- 2i = 0 là

Bài 126:

Trong C, phương trình z 3+ 1= 0 có nghiệm là

Bài 127:

Trong C, phương trình z 4-1=0 có nghiệm là:

Bài 128:

Phương trình z 3=8 có bao nhiêu nghiệm phức với phần ảo âm?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0

Hiển thị lời giải

Chọn đáp án A.

Bài 129:

Trong C, phương trình z 4+ 4= 0 có nghiệm là:

A. ±( 1-4i) l ; ±( 1+ 4i) B. ±( 1-2i) ; ±( 1+2i)

C. ±( 1-3i) ;±( 1+3i) D. ±( 1-i) ; ±( 1 + i)

Bài 130:

Tập nghiệm trong C của phương trình z 3+ z 2+ z+ 1= 0 là:

A.{ -1 ; -i ; i} B.{-1 ; 1 ; i} C. -1 ; i D. 1 ; -1 ; i ; -i

Bài 131:

Phương trình ( 2+ i) z 2+ az+ b= 0 có hai nghiệm là 3+i và 1-2i. Khi đó a=?

A.-9-2i B. 15+5i C.9+2i D. 15-5i

Bài 132:

Giá trị của các số thực b ; c để phương trình z 2+ bz+c= 0 nhận số phức z=1+i làm một nghiệm là:

Hiển thị lời giải

Chọn C.

Bài 133:

Trên tập hợp số phức, phương trình z 2+ 7z+ 15= 0 có hai nghiệm z 1;z 2. Giá trị biểu thức z 1+ z 2+ z 1z 2

A. -7 B. 8 C. 15 D. 22

Bài 134:

Trên tập số phức, cho phương trình sau : ( z+ i) 4+ 4z 2= 0. Có bao nhiêu nhận xét đúng trong số các nhận xét sau?

1. Phương trình vô nghiệm trên trường số thực R.

2. Phương trình vô nghiệm trên trường số phức C

3. Phương trình không có nghiệm thuộc tập số thực.

4. Phương trình có bốn nghiệm thuộc tập số phức.

5. Phương trình chỉ có hai nghiệm là số phức.

6. Phương trình có hai nghiệm là số thực

A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Hiển thị lời giải

Chọn D.

Bài 135:

Giả sử z 1;z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2– 2z+ 5= 0 và A, B là các điểm biểu diễn của〖 z〗 1;z 2 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi