Top 8 # Trắc Nghiệm Giải Tích 12 Chương 1 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Trắc Nghiệm Giải Tích 12: Ôn Tập Chương 1

Câu 1: Cho hàm số y = – x 3 + 3x 2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến.

B. Hàm số luôn đồng biến

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

Câu 2: Hàm số:

là hàm hằng trên khoảng nào sau đây?

(1) Hàm số trên liên tục trên R

(2) Hàm số trên có đạo hàm tại x = 0

(3) Hàm số trên đạt cực tiểu tại x = 0.

(4) Hàm số trên đạt cực đại tại x = 0.

(5) Hàm số trên là hàm chẵn

(6) Hàm số trên cắt trục hoành tại duy nhất một điểm

Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề đúng là

A.1 B. 2 C.3 D. 4

Câu 4: Cho hàm số

và các mệnh đề sau

(1) Hàm số trên nhận điểm I(1;-1) làm tâm đối xứng,

(2) Hàm số trên nhận đường thẳng y = -x làm trục đối xứng.

(3) Hàm số trên nhận y = -1 là tiệm cận đứng.

(4) Hàm số trên luôn đồng biến trên R .

Trong số các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là

A. 1 B.2 C.3 D. 4

Câu 5: Trong các khẳng định sau về hàm số

khẳng định nào là đúng?

A. Hàm số có điểm cực tiểu là x = 0

B. Hàm số có hai điểm cực đại là x = ±1

C. Cả A và B đều đúng;

D. Cả A và B đều sai,

Câu 6: Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mện đề sai:

A. Hàm số y = -x 3 + 3x 2 – 3 có cực đại và cực tiểu;

B. Hàm số y = x 3 + 3x + 1 có cực trị;

C. Hàm số

không có cực trị;

D. Hàm số

đồng biến trên từng khoảng xác định.

Hướng dẫn giải và Đáp án

Câu 1:

y’ = -3x 2 + 6x – 3 = -3(x – 1) 2 ≤ 0 ∀x ∈ R. Hàm số luôn nghịch biến.

Câu 2:

Hàm số là hàm hằng x ≠ π +2kπ (k ∈ Z)

Câu 3:

Mệnh đề 1, 4, 5 đúng. Mệnh đề 2, 3, 6 sai.

Câu 4:

+ Hàm số có tiệm cận đứng x=1 và tiệm cận ngang y=-1 Mệnh đề 1 đúng, mệnh đề 3 sai.

+ Vì đường thẳng y=-x là một phân giác của góc tạo bởi 2 đường tiệm cận nên đường thẳng y=-x là một trục đối xứng của đồ thị hàm số. Mệnh đề 2 đúng.

+ Hàm số có tập xác định là R{1}, nên hàm số không thể luôn đồng biến trên R.Mệnh đề 4 sai.

Một số bài tập trắc nghiệm Giải Tích 12 Bài ôn tập Chương 1

Trắc Nghiệm Giải Tích 12: Ôn Tập Chương 1 (Phần 4)

Câu 19: Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số y = x 3 – 3x 2 + 2, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng:

A. -3 B. 3 C. -4 D. 0

Câu 20: Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên?

Câu 21: Hàm số y = x 3 – 3x 2 + mx đạt cực tiểu tại x = 2 khi:

Câu 22: Hàm số

đồng biến trên tập xác định của nó khi:

Câu 23: Cho đồ thị hàm số y = x 3 – 2x 2 + 2x (C). Gọi x 1,x 2 là hoành độ các điểm M, N trên (C), mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = -x + 2017 . Khi đó (x 1, x 2) bằng

A. 4 B. -4/3 C. 4/3 D. -1

Câu 24: Một ngọn hải đăng đặt trại vị trí A cách bờbiển một khoảng AB = 5km. Trên bờ biển có một kho vị trí C cách B một khoảng là 7km. Do địa hình hiểm trở, người canh hải đăng chỉ có thể chèo thuyền từ A đến M trên bờ biển với vận tốc 4km/h rồi đi bộ đến C, với vận tốc 6km/h. Vậy vị trí M cách B một khoảng bao xa thì người đó đến kho là nhanh nhất?

A. 3,5km B. 4,5km C. 5,5km D. 6,5km

Hướng dẫn giải và Đáp án

Câu 19:

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc là

Câu 21:

Hàm số đạt cực tiểu tại x=2

Câu 23:

Vì x 1, x 2 là nghiệm của (*) nên áp dụng Vi-ét ta có x 1 + x 2 = 4/3

Câu 24:

Thời gian đi từ A đến M là

thời gian đi từ M đến C là

Tổng thời gian đi từ A đến C là

Bảng biến thiên

Để người đó đến kho nhanh nhất thì thời gian đi cần ít nhất, tức t đạt giá trị nhỏ nhất. Dựa vào bảng biến thiên ta thấy t đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 2√5 ≈ 4,5

Vậy vị trí điểm M cách B một khoảng là 4,5km thì người đó đến kho là nhanh nhất.

Một số bài tập trắc nghiệm Giải Tích 12 Bài ôn tập Chương 1

Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lí 12: Chương 1 (Phần 1)

Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với tấn số 3 Hz trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại bằng

A. 30 cm/s B. 20 cm/s. C. 113 cm/s D. 0,52 m/s

Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương, có các phương trình dao động là

Biên độ dao động tổng hợp là

A. 5√3 cm. B. 2,5√3 cm. C. 5 cm. D. 2,5 cm.

Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình dao động là:

Phương trình dao động tổng hợp là: x=9cos⁡(ωt+ φ) (cm). Biên độ A 1 thay đổi được. Biết A 1 có giá trị sao cho A 2 có giá trị lớn nhất. Giá trị lớn nhất của A 2 khi đó là

A. 9 cm. B. 18 cm. C. 9√2 cm. D. 9√3 cm.

Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi lực tác dụng lên vật có giá trị bằng 0,25 độ lớn lực cực đại tác dụng lên vật thì tỉ số giữ thế năng và động năng của con lắc là

A. 16 B. 15 C. 1/15 D. 1/16

Câu 6: Một vật dao động điều hòa với chu kì bằng T, tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí có li độ bằng một nửa biên độ và đang đi theo chiều âm của trục tọa độ. Trong thời gian 16T/3 kể từ t = 0 vật đi được quãng đường 1,29 m. Biên độ dao động của vật bằng

A. 6 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 5 cm

Câu 7: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới có vật m, dao động với biên độ 6,25 cm, tỉ số giữa lực cực đại và lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 5/3; lấy g = π 2 = 10 m/s 2. Tần số dao động là

A. 1 Hz B. 0,5 Hz C. 0,25 Hz D. 0,75 Hz.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1: B

Phương trình dao động có dạng : x = Acos(ωt + φ)

⇒ Vận tốc v = – ωAsin(ωt + φ), trong đó A = 6 cm, ω = 2πf = 4π (rad/s).

Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc x=3√3 cm , và v < 0

Câu 2: C

Vì chiều dài quỹ đạo L = 2A, nên biên độ dao động : A = 6 cm

Câu 3: B

⇒A=A 1 √3=2,5√3 cm

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 6:

Câu 7: A

Comments

Giải Bài Tập Trắc Nghiệm 1,2,3,4,5 Ôn Tập Chương 1 Giải Tích Lớp 11

Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết bài tập trắc nghiệm bài 1,2,3,4,5 ôn tập chương 1 giải tích lớp 11 – HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.

Bài 1. Phương trình cosx = sinx có số nghiệm thuộc đoạn [-π; π] là:

A. 2. B. 3. C.4. D. 5

Đáp án A.

Ta có sinx = cosx ⇔ tanx = 1(cosx ≠ 0) ⇔ π/4 + kπ (k ∈ Z) Họ nghiệm x = π/4 + kπ có 2 nghiệm thuộc đoạn [-π; π] tương ứng với k= -1 và k = 1. Vậy chọn đáp án A.

Bài 2. Phương trình cos4x/cos2x = tan2x có số nghiệm thuộc khoảng (0;π/2) là:

A.2 B.3

C.4 D.5

Đáp án A: Ta có cos4x/cos2x = tan2x ⇔ cos4x/cos2x = sin2x/cos2x (1) Điều kiện cos2x ≠ 0; ⇔ x ≠ π /4 + k π /2 (1) ⇔ cos4x = sin2x ⇔ 1-2sin 2 2x = sin2x

A. π/6 B. 2π/3

C. π/4 D.π/3

Đáp án C: Ta có sinx + sin2x = cosx + 2cos 2 x

⇔ sinx + 2sinxcosx = cosx (1+2cosx)

⇔ sinx (1+2cosx)- cosx(1+2cosx) = 0

⇔ (1+2cosx)(sinx – cosx) = 0

Chọn đáp án C.

Bài 4. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 2tan 2 x + 5tanx + 3 = 0 là:

A.- π/3 B. -π/4

C.- π/6 D. -5π/6

Chọn B. Ta có: 2tan 2 x + 5tanx + 3 = 0

Chọn đáp án B.

Bài 5. Phương trình 2tanx – 2cotx -3 = 0 có số nghiệm thuộc khoảng (-π/2; π) là:

A. 1 B. 2

C.3 D.4