Top 6 # Trắc Nghiệm Logarit Có Lời Giải Chi Tiết Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Trắc Nghiệm Phương Trình Lượng Giác Lớp 11 Có Lời Giải Chi Tiết

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11 Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời …

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài Tập Trắc Nghiệm Chương 1 Hình 10 Có Lời Giải Chi Tiết

Trắc nghiệm lý thuyết hình học 10 chương 1

Câu 1. Véctơ là một đoạn thẳng:

A. Có hướng. B. Có hướng dương, hướng âm.

C. Có hai đầu mút. D. Thỏa cả ba tính chất trên.

Câu 2. Hai véc tơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là:

A. Hai véc tơ bằng nhau.

B. Hai véc tơ đối nhau.

C. Hai véc tơ cùng hướng.

D. Hai véc tơ cùng phương.

Câu 3. Hai véctơ bằng nhau khi hai véctơ đó có:

A. Cùng hướng và có độ dài bằng nhau.

B. Song song và có độ dài bằng nhau.

C. Cùng phương và có độ dài bằng nhau.

D. Thỏa mãn cả ba tính chất trên.

Câu 4. Nếu hai vectơ bằng nhau thì:

A. Cùng hướng và cùng độ dài. B. Cùng phương.

C. Cùng hướng. D. Có độ dài bằng nhau.

Câu 5. Điền từ thích hợp vào dấu (…) để được mệnh đề đúng. Hai véc tơ ngược hướng thì …

A. Bằng nhau.

B. Cùng phương.

C. Cùng độ dài.

D. Cùng điểm đầu.

Câu 13. Mệnh đề nào sau đây đúng:

A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.

B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.

C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.

D. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.

Câu 14. Chọn khẳng định đúng.

A. Hai véc tơ cùng phương thì bằng nhau.

B. Hai véc tơ ngược hướng thì có độ dài không bằng nhau.

C. Hai véc tơ cùng phương và cùng độ dài thì bằng nhau.

D. Hai véc tơ cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.

Trắc nghiệm tổng hai véc tơ

Câu 93. Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn MA + MB + CM = 0 thì điểm M là

A. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AC và BC làm hai cạnh.

B. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và AC làm hai cạnh.

C. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và BC làm hai cạnh.

D. trọng tâm tam giác ABC

Trắc nghiệm hiệu của hai véc tơ

Câu 9. Cho ba vectơ a b c , và đều khác vectơ – không. Trong đó hai vectơ a b, cùng hướng, hai vectơ a c, đối nhau. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.Hai vectơ b và c cùng hướng.

B.Hai vectơ b và c ngược hướng.

C.Hai vectơ b và c đối nhau.

D.Hai vectơ b và c bằng nhau.

Câu 34. Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn MA + MB – MC =0 thì điểm M là:

A. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AC và BC làm hai cạnh.

B. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và AC làm hai cạnh.

C. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và BC làm hai cạnh.

D. Trọng tâm tam giác ABC.

Câu 46. Cho tam giác ABC . Để điểm M thoả mãn điều kiện MA + MB – MC = 0 thì M phải thỏa mãn mệnh đề nào?

A. M là điểm sao cho tứ giác ABMC là hình bình hành.

B. M là trọng tâm tam giác ABC . C. M là điểm sao cho tứ giác BAMC là hình bình hành.

D. M thuộc trung trực của AB .

Trắc nghiệm tích của hai véc tơ với một số

Câu 32: Cho tam giác ABC, tập hợp các điểm M sao cho độ dài MA + MB + MC = 6 là:

A.một đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác ABC .

B.đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 6 .

C.đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 2 .

D.đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 18

Trắc nghiệm trục tọa độ và hệ trục tọa độ

Câu 5: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hai vectơ u = (2; 1) và v = (1;2) đối nhau.

B. Hai vectơ u = (2; 1) và v = (1;2)đối nhau.

C. Hai vectơ u = (2; 1) và v = (2;1)đối nhau.

D. Hai vectơ u = (1;2) và v = (1;2) đối nhau.

Câu 6: Trong hệ trục(O;i;j) , tọa độ của vec tơ i + j là:

A.(-1;1) . B.(1;0) . C. (0;1) .

D. (1;1)

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A (5;2) ,B (10;8) . Tọa độ của vec tơ AB là:

111 Câu Trắc Nghiệm Toán Thực Tế Lớp 12 Có Lời Giải Chi Tiết

Trích dẫn một số câu hỏi trong tập tài liệu này

Trích dẫn 1. Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép, lãi suất một tháng 0,5% (kể từ tháng thứ 2, tiền lãi được tính theo phần trăm tổng tiền có được của tháng trước đó và tiền lãi của tháng trước đó). Sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu . Trích dẫn 2. Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu mmHg)  tại độ cao x (đo bằng mét)  so với mực nước biển được tính theo công thức, trong đó 760 mmHg là áp suất không khí ở mức nước biển, l là hệ số suy giảm. Biết rằng ở độ cao 1000 mét thì áp suất không khí là 672,71 mmHg. Hỏi áp suất ở đỉnh Fanxipan cao mét là bao nhiêu? Trích dẫn 3. Trong nông nghiệp bèo hoa dâu được dùng làm phân bón, nó rất tốt cho cây trồng. Mới đây các nhà khoa học Việt Nam đã phát hiện ra bèo hoa dâu có thể dùng để chiết xuất ra chất có tác dụng kích thích hệ miễn dịch và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Bèo hoa dâu được thả nuôi trên mặt nước. Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu chiếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau đúng một tuần bèo phát triển thành 3 lần số lượng đã có và tốc độ phát triển của bèo ở mọi thời điểm như nhau. Sau bao nhiêu ngày bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ? Trích dẫn 4. Một ôtô đang chạy với vận tốc 19 / m s thì người lái hãm phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều với vận tốc, trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn, ôtô còn di chuyển bao nhiêu mét?

215 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Có Lời Giải Chi Tiết (Cơ Bản

215 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều có lời giải chi tiết (cơ bản – phần 1)

Bài 1: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. I = 2,2 A B. I = 2,0 A C. I = 1,6 A D. I = 1,1 A

Bài 2: Đặt vào hai đầu tụ điện C = (10-4/π) F một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Dung kháng của tụ điện là

A. Z C = 50Ω B. Z C = 0.01Ω C. Z C = 1A D. Z C = 100Ω

Bài 3: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn là

A. Z L = 200Ω B. Z L = 100Ω C. Z L = 50Ω D. Z L = 25Ω

Bài 4: Đặt vào hai đầu tụ điện C = (10-4/π) F một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện qua tụ là

A. 1,41 A B. 1,00 A C. 2,00 A D. 100Ω

Bài 5: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos(120πt) A. Trong thời gian 2s dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần

A. 120 lần B. 220 lần C. 240 lần A. 360 lần

Bài 6: Một khung dây phẳng dẹt có diện tích 60cm 2 quay đều quanh một trục đối xứng trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4T. Tính từ thông cực đại qua khung dây.

A. 2,4.10-3Wb B. 1,2.10-3Wb C. 4,8.10-3Wb D. 0,6.10-3 Wb

Bài 7: Một vòng dây có diện tích 100cm 2, quay đều quanh trục đối xứng trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết từ thông qua khung là 0,004 Wb. Tính độ lớn của cảm ứng từ

A. 0,2T B. 0,6T C. 0,8T D. 0,4T

Bài 8: Từ thông qua một vòng dây dẫn là: Φ o = ((2.10-2)/π).cos(100πt + π/4) Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là

A. e = -2sin(100πt + π/4) (V)

B. e = 2sin(100πt + π/4) (V)

C. e = -2sin(100πt) (V)

D. e = 2πsin100πt (V)

Bài 9: Một khung dây có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 220cm 2. Quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn (√2/5π) T. Suất điện động cực đại trong khung dây?

A. 110√2 (V) B. 220√2 (V) C. 110 V D. 220 V

Bài 10: Suất điện động cảm ứng trong khung dây e = E o cos(ωt + π/2) V. Tại thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc bằng

A. 45° B. 180° C. 90° D. 150°

Bài 11: Khung dây quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút, trong từ trường đều véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’ của khung. Ở thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 0,4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung 1,5π V. Tính từ thông cực đại.

A. 0,4 Wb B. 0,4π Wb C. 0,5 Wb D. 0,5π Wb

Hiển thị lời giải

Bài 12: Dòng điện có dạng i = sin100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10Ω và hệ số tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là?

A. 10W B. 9W C. 7W D. 5W

Bài 13: Một vòng dây có diện tích 100cm 2 và điện trở 0,5Ω quay đều với tốc độ 100π (rad/s) trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,1T. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là?

A. 15J B. 20J C. 2J D. 0,5J

Bài 14: Dòng điện cường độ i = 4cos(100πt – π/4) (A) chạy qua điện trở thuần 100Ω. công suất tiêu thụ trên điện trở

A. 800W B. 100W C. 20kW D. 8kW

Bài 15: Dòng điện có dạng i = 2√2cos(100πt + π/8) (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 20Ω và hệ số tự cả L. Nhiệt lượng tỏa ra trên cuộn dây trong 1 phút là

A. 800J

B. 4,8J

C. 4,8kJ

D. 1000J

Bài 16: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, chạy qua đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là

Bài 17: Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Bài 18: Đặt điện áp u = U 0 cos(120πt – π/4) (V) vào hai đầu một tụ điện thì vôn kế nhiệt (có điện trở rất lớn) mắc song song với tụ điện chỉ 120 (V), ampe kế nhiệt (có điện trở bằng 0) mắc nối tiếp với tụ điện chỉ 2(A). Chọn kết luận đúng.

A. Điện dung của tụ điện là 1/7,2π (mF), pha ban đầu của dòng điện qua tụ điện là -π/4

B. Dung kháng của tụ điện là 60 Ω, pha ban dầu của dòng điện qua tụ điện là φ = π/2

C. Dòng điện tức thời qua tụ điện là i = 4cos(100πt + π/4) (A).

D. Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện là 120√2 (V), dòng điện cực đại qua tụ điện là 2√2 (A).

Bài 19: Đặt hiệu điện thế: u = 125√2sin100πt vào đoạn mạch gồm điện trở 30Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/π (H) và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Xác định số chỉ của ampe kế

A. 2A B. 2,5A C. 3,5A D. 1,8A

Hiển thị lời giải

Chọn B

Bài 20: Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Tính L.

A. 0,56 (H) B. 0,99 (H) C. 0,86 (H) D. 0,7 (H)

Bài 21: Dòng điện chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 50Ω thì hệ số công suất của cuộn dây 0,8. Tính cảm khảng.

A. 37,5Ω B. 91Ω C. 45,5Ω D. 75Ω

Hiển thị lời giải

Chọn A

Bài 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu cuộn cảm thuần. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng 3A. Khi f = 60Hz thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu

A. 3,6A B. 2,5A C. 4,5A D. 2A

Bài 23: Đặt hiệu điện thế u = U 0 cosωt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120V, hai đầu tụ điện là 60V. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

A. 140 V B. 220 V C. 100 V D. 260 V

Hiển thị lời giải

Đáp án:

Chọn: C

Bài 24: Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt u = 15√2sin100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.

A. 5√2 V B. 5√3 V C. 10√2 V D. 10√3 V

Bài 25: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 110Ω thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằn 2A. Giá trị U bằng

A. 220 V B. 220√2 V C. 110 V D. 110√2 V

Bài 26: Đặt điện áp u = 150√2cos100πt (V) vào hai đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 1/2 B. √3/2 C. √3/3 D. 1

Bài 27: Đặt điện áp ổn định u = U 0 cos(ωt) vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha π/3 so với u. Tổng trở của cuộn dây

A. R√2 B. R√3 C. 3R D. 2R

Bài 28: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm khảng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch

A. π/4 B. 0 C. π/2 D. π/3

Bài 29: Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện

B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện

C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện

D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện

Bài 30: Đặt điện áp u = U 0cos(100πt – π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 cos(100πt + π/12) A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng bao nhiêu?

A. 1 B. 0,87 C. 0,71 D. 0,5

Bài 31: Đặt điện áp u = U 0cos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(100πt + φi) (A). Giá trị của φi là

A. 3π/4 B. π/2 C. (-3π)/4 D. (-π)/2

Bài 32: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng

A. π/2 B. 0 hoặc π C. -π/2 D. π/6 hoặc -π/6

Hiển thị lời giải

Chọn B

Bài 33: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0cos(ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos(ωt – π/3). Đoạn mạch AB chứa

A. cuộn dây thuần cảm

B. điện trở thuần

C. tụ điện

D. cuộn dây có điện trở thuần

Bài 34: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng √3 lần giá trị điệnt trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là

A. chậm pha góc π/3

B. nhanh pha góc π/3

C. nhanh pha góc π/6

D. chậm pha góc π/6

Bài 35: Đặt điện áp u = U 0cos(ωt + π/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0cos(ωt + φ i). Giá trị của φ i là

A. -π/2 B. -3π/4 C. π/2 D. 3π/4

Bài 36: Trong mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể

A. trễ pha π/2 B. sớm pha π/4 C. sớm pha π/2 D. trễ pha π/4

Bài 37: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng

A. 40√3 Ω B. 4√3/3 Ω C. 40 Ω D. 20√3 Ω

Bài 38: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhanh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm

A. tụ điện và biến trở

B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng

C. điện trở thuần và tụ điện

D. điện trở thuần và cuộn cảm

Bài 39: Đặt điện áp u = U o cos(ωt) vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức

Bài 40: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω o thì cảm kháng và dung kháng có giá trị 20 Ω và 80 Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng

A. 2 ω o . B. 0,25 ω o. C. 0,5 ω o. D. 4 ω o .

Bài 41: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy 4π 2f 2 LC = 1. Khi thay đổi R thì

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở thay đổi.

B. tổng trở của mạch vẫn không đổi.

C. công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi.

D. hệ số công suất trên mạch thay đổi.

Bài 42: Đặt điện áp u = 400cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 200 Ω, thấy dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau 60°. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch?

A. 150 W.

B. 250 W.

C. 100 W.

D. 50 W.

Bài 43: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω có cảm kháng 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20 Ω rồi mắc nối tiếp với điện trở R. Nếu công suất tiêu thụ R là 40 W thì R bằng

A. 5 Ω. B. 100 Ω hoặc 200 Ω. C. 15 Ω hoặc 100 Ω. D. 20 Ω.

Hiển thị lời giải

Đáp án:

Chọn B

Bài 44: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều: u = 400cos(100πt) (V). Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần R có độ tự cảm 0,2/π(H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 100/π (μF). Nếu công suất tiêu thụ R là 400 W thì R bằng

A. 5 Ω.

B. 10 Ω hoặc 200 Ω.

C. 15 Ω hoặc 100 Ω.

D. 40 Ω hoặc 160 Ω.

Bài 45: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch 120 V, ở hai đầu cuộn dây 120 V và ở hai đầu tụ điện 120 V. Hệ số công suất của mạch là

A. 0,125. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,75.

Bài 46: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 Ω. Độ lớn hệ số công suất của đoạn mạch RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị

A. 50 (Ω). B. 30 (Ω). C. 67 (Ω). D. 100 (Ω).

Hiển thị lời giải

Chọn B

Bài 47: Dòng điện xoay chiều i = 3sin(120πt + π/4) có

A. giá trị hiệu dụng 3 (A).

B. chu kỳ 0,2 (s).

C. tần số 50 (Hz).

D. tần số 60 (Hz).

Bài 48: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4sin(100πt + π/4) (A). Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Tần số dòng điện là 50 (Hz).

B. Chu kì dòng điện là 0,02 (s).

C. Cường độ hiệu dụng là 4 (A).

D. Cường độ cực đại là 4 (A).

Bài 49: Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong mỗi giây, dòng điện đổi chiều

A. 50 lần. B. 150 lầm. C. 100 lần. D. 75 lần.

Bài 50: Một dòng điện có biểu thức i = 5√2.sin100πt (A) đi qua ampe kế. Tần số của dòng điện và số chỉ của ampe kế lần lượt là

A. 100 Hz ; 5√2 A

B. 50 Hz ; 5√2 A

C. 50 Hz ; 5 A

D. 100 Hz ; 5 A

Bài 51: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Dòng điện có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Suất điện động biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên điều hoà cùng pha với nhau.

Bài 52: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên

A. hiện tượng quang điện.

B. hiện tượng tự cảm.

C. hiện tượng cảm ứng điện từ.

D. sự biến đổi hóa năng thành điện năng.

Bài 53: Dòng điện xoay chiều là dòng điện

A. do ac quy tạo ra.

B. cảm ứng biến thiên.

C. có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.

D. tạo ra từ trường đều.

Bài 54: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 220√2.cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng là

A. 200 (V). B. 220 (V). C. 220 (V). D. 440 (V).

Bài 55: Một mạng điện xoay chiều 200 V- 60 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng:

A. u = 200.cos120πt (V).

B. u = 200√2.cos60πt (V).

C. u = 200√2.cos120πt (V).

D. u = 200.cos60πt (V)

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi