Top 9 # Ứng Dụng Giải Bài Tập Vật Lý 12 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Vật Lý Trên Điện Thoại Bằng Ứng Dụng Nào?

Hiện có khá nhiều ứng dụng giúp việc học tốt Vật lý trên Smartphone mà các bạn có thể lựa chọn, tham khảo và sử dụng. Những ứng dụng đó, bạn có thể dễ dàng tìm thấy trên Google Play đối với những điện thoại sử dụng hệ điều hành Android hay trên App Store đối với những điện thoại sử dụng hệ điều hành IOS.

Giải bài tập Vật lý trên điện thoại bằng ứng dụng nào?

Trong bài viết này mình sẽ tổng hợp và giới thiệu một số ứng dụng giải bài tập Vật lý hay dành cho Smartphone. Đây đều là những ứng dụng do người Việt viết và được đánh giá là những ứng dụng tốt, thiết thực và hữu ích. Qua những ứng dụng này các bạn học sinh sẽ được trang bị thêm những kiến thức về Vật lý, phương pháp giải bài tập bộ môn Vật lý hiệu quả và chuẩn xác.

ỨNG DỤNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ TRÊN ĐIỆN THOẠI

1. HocTot – Ứng dụng Giải bài tập Vật lý trên điện thoại.

– Download HocTot cho Android

HocTot cho Android là ứng dụng do tác giả là người Việt viết. Sử dụng ứng dụng giúp các bạn học sinh và các bậc phụ huynh có thể dễ dàng sử dụng. Ứng dụng cung cấp các lời giải chi tiết bài tập bộ môn Vật lý của các lớp trong khối THCS, THPT (từ lớp 6 đến lớp 12) một cách dễ dàng và chính xác. Bên cạnh đó là tính năng “Đã xem” giúp bạn và các em học sinh có thể quay lại bài học trước đó được nhanh chóng mà không phải vào lại từ đầu.

2. chúng tôi – Ứng dụng giải bài tập Vật lý trên điện thoại.

– Download Vietjack cho Android– Download Vietjack cho iphone

Ứng dụng Vietjack được thiết kế khá ấn tượng giúp các bạn học sinh và các bậc phụ huynh đều có thể dễ dàng sử dụng. Tất cả lời giải bài tập bộ môn Vật lý của tất cả các lớp từ lớp 6 đến lớp 12 khá đầy đủ và chính xác.

3. Ứng dụng Lời giải hay – Ứng dụng giải bài tập Vật lý trên điện thoại.

– Download Loigiaihay cho Android– Download Loigiaihay cho iphone

Sử dụng ứng dụng Lời giải hay bạn và các em học sinh có thể tìm thấy tất cả lời giải môn Vật lý của các lớp từ lớp 6 đến lớp 12 khá đầy đủ và chính xác. Khi sử dụng, ứng dụng này còn cho phép bạn và các em học sinh lưu lại các bài để xem lại khi cần và bạn chỉ cần nhấn nút “Tải offline” ở cuối bài để xem lại ngay cả khi bạn không kết nối mạng.

4. Ứng dụng VnDoc – Giải bài tập.

– Download VNDoc Giải bài tập cho Android – Download VNDoc Giải bài tập cho iPhone

VnDoc – Giải bài tập là ứng dụng giúp học tốt, giải bài tập Vật lý rất hay. Sử dung ứng dụng này các bạn học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 sẽ có thêm hướng dẫn, lời giải bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập bộ môn Vật lý.

Ứng dụng Giải bài tập Vật lý VnDoc được thiết kế tối ưu cho thiết bị di động, nhằm giúp các bạn học sinh và phụ huynh có thể: Sử dụng miễn phí, tìm kiếm các bài tập dễ dàng, tải lời giải về điện thoại để xem khi không có mạng, chuẩn bị bài cho tiết sau nhanh chóng, dễ dàng chuyển đổi giữa các lớp học và môn học.

Để sử dụng ứng dụng này người dùng có thể lên Google Play, App Sotre tìm kiếm với từ khóa “VnDoc – Giải bài tập” để tải và cài đặt cho máy điện thoại của mình.

5. Giải Vật Lý 6,7,8,9,10,11,12

– Download Giải Vật Lý cho Android– Download Giải Vật Lý cho iPhone

Ứng dụng cuối cùng mình muốn giới thiệu là Giải Vật Lý 6,7,8,9,10,11,12 của tác giả Ha Bui. Đây là ứng dụng tổng hợp toàn bộ lời giải bài tập SGK, SBT Vật lý từ lớp 6 đến lớp 12. Nội dung trong ứng dụng bám sát chương trình sách giáo khoa của Bộ Giáo Dục và Đào tạo nhằm hỗ trợ cho các em học sinh đang học tập và hoàn toàn miễn phí.

Ứng dụng này hỗ trợ các em học sinh có thể xem, tham khảo các lời giải bài tập bộ môn Vật lý từ lớp 6 đến lớp 12. Khi cài đặt xong là sử dụng được ngay và không cần phải kết nối Internet, các bạn học sinh có thể tìm kiếm, chọn các bài tập Vật lý trong ứng dụng cũng như đánh dấu yêu thích bài mình quan tâm…

Bạn và các em học sinh có thể tải và cài đặt ứng dụng này từ Google Play đối với điện thoại Android và App Store đối với điện thoại iphone với từ khóa tìm kiếm là “Giải Vật Lý 6,7,8,9,10,11,12”.

Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 26. Ứng Dụng Của Nam Châm

Bài 26. Ứng dụng của nam châm

Câu 1 trang 59 SBT Vật Lí 9

Để làm nam châm điện mạnh với dòng điện có cường độ cho trước thì nên cuốn nhiều hay ít vòng dây dẫn quanh một ống dây cách điện

Nên dùng dây dẫn mảnh để quấn nhiều vòng. Vì tác dụng từ của nam châm điện tăng khi số vòng dây của nam châm điện tăng mà không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn.

Câu 2 trang 59 SBT Vật Lí 9

Một thanh thép có một đầu được sơn màu đỏ, đầu kia được sơn màu xanh. Dùng một nam châm điện hình U để từ hóa thanh thép này (hình 26.1)

Cách đặt thanh thép được mô tả trên hình 26.1a.

Câu 3 trang 59 SBT Vật Lí 9

Điện kế dùng trong các trường hơp cần thiết đế phát hiện dòng điện yếu. Điện kế tự làm lấy gồm một cái hộp trong đó gắn cố định một la bàn thông thường với hai cuộn dây dân mắc nối tiêp, cách điện quấn quanh hộp (hình 26.2).

b) Kim của la bàn sẽ nằm như thế nào đối với các vòng dây khi có dòng điện chạy qua hai cuộn dây đó? Vị trí ban đầu của kim nam châm khi chưa có dòng điện đi qua đã được chỉ ra ở trên hình vẽ.

a) Độ nhạy của điện kế phụ thuộc vào số vòng dây của ống dây và độ lớn của cường độ dòng điện qua ống dây.

b) Kim của la bàn sẽ nằm dọc theo các đường sức từ bên trong ống dây, có nghĩa là nằm vuông góc với dây dẫn trên bề mặt hộp.

Câu 4 trang 60 SBT Vật Lí 9

Ampe kế điện từ loại đơn giản gồm một ống dây D và một tấm sắt S đặt gần một đầu ống dây (hình 26.3) Tấm sắt S gắn liền với kim chỉ thị K có thể quay quanh trục O. Hãy giải thích hoạt động của ampe kế khi có dòng điện đi qua ống dây.

Câu 5 trang 60 SBT Vật Lí 9

Trong loa điện, lực nào đã làm cho màng loa dao động phát ra âm?

A. lực hút nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.

B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa

C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn với màng loa.

D. Lực của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa

Chọn B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.

Câu 6 trang 60 SBT Vật Lí 9

Trong chuông báo động gắn vào cửa để khi cửa bị mở thì chuông kêu, rơ le điện từ có tắc dụng gì.

A. Làm bật một lò xo đàn hồi gõ vào chuông

B. Đóng công tắc của chuông điện làm cho chuông kêu

C. Làm cho cánh cửa mở đạp mạnh vào chuông

D. Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông.

Chọn B. Đóng công tắc của chuông điện làm cho chuông kêu

Câu 7 trang 60 SBT Vật Lí 9

Tại sao khi cho dòng điện không đổi vào cuộn dây của loa điện thì loa lại không kêu?

Không. Dòng điện không đổi không tạo ra được suất điện động cảm ứng trong cuộn dây nên không sinh ra lực từ tương tác giữa nam châm vĩnh cửu với cuộn dây nên màng loa không rung.

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 26: Ứng Dụng Của Nam Châm

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 9. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 26.1 trang 59

Bài 26.1 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Để làm nam châm điện mạnh với dòng điện có cường độ cho trước thì nên quấn nhiều hay ít vòng dây dẫn quanh một ống dây cách điện.

Trả lời:

Nên dùng dây dẫn mảnh để quấn nhiều vòng, vì tác dụng từ của nam châm điện tăng khi số vòng dây nam châm điện mà không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 26.2 trang 59

Bài 26.2 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Một thanh thép có một đầu được sơn màu đỏ, đầu kia được sơn màu xanh. Dùng một nam châm điện hình chữ U để từ hóa thanh thép này (hình 26.1).

Hãy mô tả bằng hình vẽ và giải thích cách đặt thanh thép đó lên nam châm điện để sau khi từ hóa, đầu sơn đỏ của thanh thép trở thành từ cực Bắc.

Trả lời:

Cách đặt thanh thép được mô tả trên hình 26.1. Trên hình vẽ ta thấy, các đường sức từ của từ trường nam châm điện đi vào thanh thép tạo thành đường cong khép kín. Thanh thép bị từ hóa, nằm định hướng theo chiều của từ trường, có nghĩa là các đường sức từ đi vào đầu sơn xanh và đi ra đầu sơn đỏ của thanh thép. Đầu sơn đỏ của thanh thép sau khi bị từ hóa đã trở thành từ cực Bắc.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 26.3 trang 59

Bài 26.3 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Điện kế là dụng cụ được dùng để phát hiện dòng điện. Điện kế tự làm lấy gồm một cái hộp trong đó gắn cố định một cái la bàn thông thường với hai cuộn dây dẫn mắc nối tiếp, cách điện quấn quanh hộp (hình 26.2).

a. Mức độ phát hiện được dòng điện yếu của điện kế này phụ thuộc vào những yếu tố nào?

b. Kim của la bàn sẽ nằm như thế nào đối với các vòng dây khi có dòng điện chạy qua ha cuộn dây đó? Vị trí ban đầu của kim nam châm khi chưa có dòng điện đi qua đã được chỉ ra trên hình vẽ.

Trả lời:

a) Độ nhạy của điện kế phụ thuộc vào số vòng dây của ống dây và độ lớn của cường độ dòng điện qua ống dây.

b) Kim của la bàn sẽ nằm dọc theo các đường sức từ bên trong ống dây, có nghĩa là nằm vuông góc với dây dẫn trên bề mặt hộp.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 26.4 trang 60

Bài 26.4 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Ampe kế điện từ loại đơn giản gồm một ống dây D và một tấm sắt S đặt gần một đầu ống dây (hình 26.3). Tấm sắt S gắn liền với kim chỉ thị K có thể quay quanh trục O. Hãy giải thích hoạt động của ampe kế khi có dòng điện đi qua ống dây.

Trả lời:

Tấm sắt được hút vào trong lòng ống dây khi có dòng điện đi qua ống dây. Khi đó kim chỉ thị K quay quanh trục 0 và đầu kim dịch chuyển trên mặt bảng chia độ.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 26.5, 26.6 trang 60

Bài 26.5, 26.6 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

26.5 Trong loa điện, lực nào làm cho màng loa dao động phát ra âm?

A. Lực hút của nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.

B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.

C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa.

D. Lực từ của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa.

26.6 Trong chuông báo động gắn vào cửa để khi cửa bị mở thì chuông kêu, rơle điện từ có tác dụng từ?

A. Làm bật một lò xo đàn hồi gõ vào chuông.

B. Đóng công tắc của chuông điện làm cho chuông kêu.

C. Làm cho cánh cửa mở đập mạnh vào chuông.

D. Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông.

Trả lời:

26.5 B 26.6, B

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 26.7 trang 60

Bài 26.7 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Tại sao khi dòng điện không đổi chạy vào cuộn dây của loa điện thì loa lại không kêu?

Trả lời:

Không. Vì dòng điện không đối, không có tác dụng làm cho màng loa dao động.

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7. Bài 3: Ứng Dụng Định Luật Bảo Toàn Của Ánh Sáng

Bài 3.1 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng.

B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.

C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

Bài 3.2 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

D. Khi Mặt Trăng che khuât Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Bài 3.3 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bài 3.4 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Vào một ngày trời nắng, cùng một lúc người ta quan sát thấy một cái cọc cao lm để thẳng đứng có một cái bóng trên mặt đất dài 0,8m và một cái cột đèn có bóng dài 5m. Hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ 1cm ứng với 1m để xác định chiều cao của cột đèn. Biết rằng các tia sáng Mặt Trời đều song song?

Dùng thước vẽ các cọc A’B’ dài lcm. Vẽ cái bóng trên mặt đất A’0 dài 0,8cm. Nối B’0 đó là đường truyền của ánh sáng Mặt Trời.

Lấy AO dài 5cm ứng với cái bóng của cột đèn.

Vẽ cột đèn AA’ cắt đường B’0 kéo dài tại B. Đo chiều cao AB chính là chiều cao cột đèn. AB = 6,25m.

Bài 3.5 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Bài 3.6 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực?

A. Mặt Trăng bị gấu trời ăn

B. Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng

C. Mặt Trăng bỗng dưng ngừng phát sáng

D. Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng.

Bài 3.7 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng?

A. Trời bỗng sáng bừng lên.

B. Xung quanh Mặt Trăng xuất hiện cầu vồng.

C. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn

D. Trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.

Bài 3.8 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Đêm rằm, ta quan sát thấy gì khi Mặt Trời đi vào bóng tối của Trái Đất?

A. Mặt Trăng bừng sáng lên rồi biến mất.

B. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.

C. Mặt Trăng to ra một cách khác thường

D. Trên mặt đất xuất hiện một vùng tối.

Chọn B. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.

Bài 3.9 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?

C. Không thay đổi

D. Lúc đầu tăng lên, sau giảm đi

Bài 3.10 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn?

A. Ngọn nến sáng yếu hơn.

B. Ngọn nến sáng mạnh hơn

C. Không có gì khác

D. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến.

Bài 3.11 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Bài 3.12 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét, còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe?

Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp. Do đó, vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Bởi thế ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét, còn vùng bóng nửa tôi ở xung quanh không đáng kể.

Đèn ông là nguồn sáng rộng, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tôi ở xung quanh, nên bóng bàn tay bị nhòe.