Top 12 # Vietjack Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 8

Giải bài tập sách bài tập (SBT) Đại số và SBT Hình học 8 chi tiết nhất.

Học Toán lớp 8 tập 1

Đại số

Chương 1 Phép Nhân Và Phép Chia Các Đa Thức – Đại số 8

Chương 2 – Phân thức đại số – Đại số 8

Hình học

Chương 1: Tứ Giác – Hình học 8

Chương 2: Đa giác. Diện tích đa giác – Hình học 8

Học Toán lớp 8 tập 2

Đại số

Chương 3: Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn – Đại số 8

Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn – Đại số 8

Giải bài 9, 1.1, 1.2 trang 51 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – SBT Toán 8

Bài 2.3, 2.4, 2.5 trang 54 : Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – SBT Toán 8

Giải bài 3.1, 3.2, 3.3 trang 55, 56 bài 3 bất phương trình một ẩn – SBT Toán 8

Bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trang 59 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Giải bài 68, 69, 70 trang 60 : Bài 5 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối – SBT Toán 8

Bài 87, 88, IV.1 trang 62 : Bài ôn tập chương IV – Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Hình học

Chương 3: Tam giác đồng dạng – Hình học 8

Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều – Hình học 8

Bài 4, 5, 6, 7 trang 25 : Bài 2 tính chất cơ bản của phân thức – SBT Toán 8

Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 26, 27 SBT Toán lớp 8 tập 1 bài 3 rút gọn phân thức – SBT Toán 8

Bài 13, 14, 15, 16 trang 27, 28 bài 4 quy đồng mẫu thức nhiều phân thức – SBT Toán 8

Giải bài 17, 18, 19 trang 28, 29 bài 5 phép cộng các phân thức đại số – SBT Toán 8

Bài 20, 21, 22, 23 trang 29 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 5 phép cộng các phân thức đại số – SBT Toán 8

Bài tập 24, 25, 26, 27 trang 30, 31 bài 6 phép trừ các phân thức đại số – SBT Toán 8

Bài 29, 30, 31 trang 32 : Bài 7 phép nhân các phân thức đại số – SBT Toán 8

Giải bài 32, 33, 34, 35 trang 33 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 7 phép nhân các phân thức đại số – SBT Toán 8

Bài 36, 37, 38, 39 trang 34 : Bài 8 phép chia các phân thức đại số – SBT Toán 8

Giải bài 40, 41, 42, 43 trang 34, 35 bài 8 phép chia các phân thức đại số – SBT Toán 8

Bài 44, 45, 46, 47 trang 36 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 9 biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức – SBT Toán 8

Giải bài 48, 49, 50, 51 trang 37 : Bài 9 biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức – SBT Toán 8

Bài 52, 53, 54 trang 37 : Bài 9 biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức – SBT Toán 8

Giải bài 55, 56, 57 trang 38 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 9 biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức – SBT Toán 8

Bài 58, 59, 60 trang 39, 40 bài ôn tập Chương II – Phân thức đại số – SBT Toán 8

Bài tập 61, 62, 63, 64 trang 40, 41 bài ôn tập Chương II – Phân thức đại số – SBT Toán 8

Bài 65, 66, 67 trang 41, 42 SBT Toán lớp 8 tập 1 bài ôn tập Chương II – Phân thức đại số – SBT Toán 8

Giải bài 1, 2, 3 trang 80 : Bài 1 tứ giác – SBT Toán 8

Bài 4, 5, 6 trang 80 : Bài 1 tứ giác – SBT Toán 8

Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 80 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 1 tứ giác – SBT Toán 8

Bài 11, 12, 13, 14 trang 81 : Bài 2 hình thang – SBT Toán 8

Giải bài 15, 16, 17 trang 81 : Bài 2 hình thang – SBT Toán 8

Bài 18, 19, 20 trang 82 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 2 hình thang – SBT Toán 8

Giải bài 22, 23, 24, 25 trang 82, 83 bài 3 hình thang cân – SBT Toán 8

Bài 26, 27, 28 trang 83 : Bài 3 hình thang cân – SBT Toán 8

Bài tập 30, 31, 32, 33 trang 83 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 3 hình thang cân – SBT Toán 8

Bài 34, 35, 36 trang 84 : Bài 4 đường trung bình của tam giác, của hình thang – SBT Toán 8

Giải bài 37, 38, 39 trang 84 : Bài 4 đường trung bình của tam giác, của hình thang – SBT Toán 8

Bài 40, 41, 42, 43 trang 84, 85 SBT Toán lớp 8 tập 1 bài 4 đường trung bình của tam giác, của hình thang – SBT Toán 8

Giải bài 45, 46, 47, 48 trang 85 : Bài 5 dựng hình bằng thước và com pa – SBT Toán 8

Bài 49, 50, 51, 52 trang 86 : Bài 5 dựng hình bằng thước và com pa – SBT Toán 8

Giải bài 53, 54, 55, 56 trang 86 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 5 dựng hình bằng thước và com pa – SBT Toán 8

Bài 57, 58, 59 trang 86 : Bài 5 dựng hình bằng thước và com pa – SBT Toán 8

Giải bài 60, 61, 62, 63 trang 86, 87 bài 6 đối xứng trục – SBT Toán 8

Bài 64, 65, 66, 67 trang 87 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 6 đối xứng trục – SBT Toán 8

Bài tập 68, 70, 71, 72 trang 87, 88 bài 6 đối xứng trục – SBT Toán 8

Bài 73, 74, 75, 76 trang 89 : Bài 7 hình bình hành – SBT Toán 8

Giải bài 77, 78, 79, 80 trang 89 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 7 hình bình hành – SBT Toán 8

Bài 81, 82, 83, 84 trang 90 : Bài 7 hình bình hành – SBT Toán 8

Giải bài 85, 86, 87 trang 90 : Bài 7 hình bình hành – SBT Toán 8

Giải bài 88, 89, 90, 91 trang 90, 91 bài 7 hình bình hành – SBT Toán 8

Giải bài 92, 93, 94, 95 trang 91, 92 SBT Toán lớp 8 tập 1 bài 8 đối xứng tâm – SBT Toán 8

Bài tập 96, 97, 98, 99 trang 92 : Bài 8 đối xứng tâm – SBT Toán 8

Bài 100, 101, 102 trang 92 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 8 đối xứng tâm – SBT Toán 8

Giải bài 103, 104, 105 trang 93 : Bài 8 đối xứng tâm – SBT Toán 8

Bài 106, 107, 108, 109 trang 93 : Bài 9 hình chữ nhật – SBT Toán 8

Bài tập 110, 111, 112, 113 trang 93, 94 SBT Toán lớp 8 tập 1 bài 9 hình chữ nhật – SBT Toán 8

Bài 114, 115, 116, 117 trang 94 : Bài 9 hình chữ nhật – SBT Toán 8

Giải bài 118, 119, 120 trang 94, 95 bài 9 hình chữ nhật – SBT Toán 8

Bài 121, 122, 123 trang 95 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 9 hình chữ nhật – SBT Toán 8

Giải bài 124, 125, 126, 127 trang 95, 96 bài 10 đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước – SBT Toán 8

Bài 128, 129, 130, 131 trang 96 : Bài 10 đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước – SBT Toán 8

Giải bài 132, 133, 134, 135 trang 96, 97 SBT Toán lớp 8 tập 1 bài 11 hình thoi – SBT Toán 8

Bài 136, 137, 138, 139 trang 97 , 98 bài 11 hình thoi – SBT Toán 8

Giải bài 140, 141, 142, 143 trang 97 : Bài 11 hình thoi – SBT Toán 8

Bài 144, 145, 146, 147 trang 98 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 12 hình vuông – SBT Toán 8

Bài tập 148, 149, 150 trang 98 : Bài 12 hình vuông – SBT Toán 8

Bài 151, 152, 153 trang 98, 99 bài 12 hình vuông – SBT Toán 8

Giải bài 154, 155, 156 trang 99 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 12 hình vuông – SBT Toán 8

Bài 157, 158, 159, 160 trang 99, 100 bài ôn tập chương I – Tứ giác – SBT Toán 8

Giải bài 161, 162, 163, 164 trang 100, 101 bài ôn tập chương I – Tứ giác – SBT Toán 8

Bài 1, 2, 3, 4 trang 155, 156 SBT Toán lớp 8 tập 1 bài 1 đa giác – Đa giác đều – SBT Toán 8

Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 156 : Bài 1 đa giác – Đa giác đều – SBT Toán 8

Bài 9, 10, 11 trang 156 : Bài 1 đa giác – Đa giác đều – SBT Toán 8

Giải bài 12, 13, 14, 15 trang 157 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài 2 diện tích hình chữ nhật – SBT Toán 8

Bài 16, 17, 18 trang 157, 158 bài 2 diện tích hình chữ nhật – SBT Toán 8

Bài tập 19, 20, 21 trang 158 : Bài 2 diện tích hình chữ nhật – SBT Toán 8

Bài 22, 23, 24 trang 158, 159 SBT Toán lớp 8 tập 1 bài 2 diện tích hình chữ nhật – SBT Toán 8

Giải bài 25, 26, 27 trang 159 : Bài diện tích tam giác – SBT Toán 8

Bài 28, 29, 30, 31 trang 160 : Bài diện tích tam giác – SBT Toán 8

Giải bài 32, 33, 34, 35 trang 161 SBT Toán lớp 8 tập 1: Bài diện tích hình thang – SBT Toán 8

Bài 36, 37, 38 trang 161, 162 bài diện tích hình thang – SBT Toán 8

Giải bài 39, 40, 41 trang 162 : Bài diện tích hình thang – SBT Toán 8

Bài 42, 43, 44, 45 trang 162, 163 SBT Toán lớp 8 tập 1 bài 5 hình thoi – SBT Toán 8

Giải bài 47, 48, 49, 50 trang 164 : Bài diện tích đa giác – SBT Toán 8

Bài 51, 52, 53 trang 166 : Bài ôn tập chương II – Đa giác – Diện tích đa giác – SBT Toán 8

Bài tập 1, 2, 3 trang 5 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 1 mở đầu về phương trình – SBT Toán 8

Bài 4, 5, 6 trang 5, 6 bài 1 mở đầu về phương trình – SBT Toán 8

Giải bài 10, 11, 12 trang 6 : Bài 2 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải – SBT Toán 8

Bài 13, 14, 15 trang 7 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 2 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải – SBT Toán 8

Giải bài 19, 20, 21 trang 7, 8 , 9 bài 3 Phương trình được đưa về dạng ax + b = 0 – SBT Toán 8

Bài 22, 23, 24 trang 8 : Bài 3 Phương trình được đưa về dạng ax + b = 0 – SBT Toán 8

Giải bài 26, 27, 28 trang 9, 10 SBT Toán lớp 8 tập 2 bài 4 phương trình tích – SBT Toán 8

Bài 29, 30, 31 trang 10 : Bài 4 phương trình tích – SBT Toán 8

Giải bài 35, 36, 37 trang 11 : Bài 5 phương trình chứa ẩn ở mẫu – SBT Toán 8

Bài 38, 39, 40 trang 12 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 5 phương trình chứa ẩn ở mẫu – SBT Toán 8

Bài tập 43, 44, 45, 46 trang 14 : Bài 6, 7 giải toán bằng cách lập phương trình – SBT Toán 8

Bài 47, 48, 49, 50 trang 14 : Bài 6, 7 giải toán bằng cách lập phương trình – SBT Toán 8

Giải bài 51, 52, 53, 54 trang 15 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 6, 7 giải toán bằng cách lập phương trình – SBT Toán 8

Bài 55, 56, 57 trang 15 : Bài 6, 7 giải toán bằng cách lập phương trình – SBT Toán 8

Giải bài 62, 63, 64, 65 trang 16 : Bài ôn tập chương III – Phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Bài 66, 67, 68 trang 17 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài ôn tập chương III – Phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Giải bài 69, 70, 71 trang 17 : Bài ôn tập chương III – Phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Bài 1, 2, 3, 4 trang 50, 51 bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – SBT Toán 8

Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 51 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – SBT Toán 8

Bài 10, 11, 12, 13 trang 51, 52 bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – SBT Toán 8

Bài tập 14, 15, 16, 17 trang 52 : Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – SBT Toán 8

Bài 18, 19, 20, 21 trang 52 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – SBT Toán 8

Giải bài 22, 23, 24, 25 trang 52, 53 bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – SBT Toán 8

Bài 26, 27, 28, 29 trang 53 : Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – SBT Toán 8

Giải bài 30, 2.1, 2.2 trang 53 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – SBT Toán 8

Bài 31, 32, 33 trang 54 : Bài 3 bất phương trình một ẩn – SBT Toán 8

Giải bài 34, 35, 36 trang 54, 55 bài 3 bất phương trình một ẩn – SBT Toán 8

Bài 37, 38, 39 trang 55 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 3 bất phương trình một ẩn – SBT Toán 8

Giải bài 40, 41, 42, 43 trang 56 : Bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Bài 45, 46, 47, 48 trang 56, 57 bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Bài tập 48, 49, 50, 51 trang 57 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Bài 52, 53, 54, 55 trang 57, 58 bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Giải bài 56, 57, 58 trang 58 : Bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Bài 59, 60, 61 trang 58 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Giải bài 62, 63, 64 trang 58 : Bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Bài 65, 66, 67 trang 59, 60 bài 5 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối – SBT Toán 8

Giải bài 71, 72, 73, 74 trang 61 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài ôn tập chương IV – Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Bài 75, 76, 77, 78 trang 61 bài ôn tập chương IV – Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Giải bài 79, 80, 81, 82 trang 61, 62 bài ôn tập chương IV – Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Bài 83, 84, 85, 86 trang 62 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài ôn tập chương IV – Bất phương trình bậc nhất một ẩn – SBT Toán 8

Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 82, 83 bài 1 định lí Ta- Lét trong tam giác – SBT Toán 8

Bài 6, 7, 8, 9 trang 84 : Bài 2 định lí đảo và hệ quả của định lí Ta- Lét – SBT Toán 8

Giải bài 10, 11, 12, 13 trang 84, 85 SBT Toán lớp 8 tập 2 bài 2 định lí đảo và hệ quả của định lí Ta- Lét – SBT Toán 8

Bài 14, 15, 16 trang 85, 86 bài 2 định lí đảo và hệ quả của định lí Ta- Lét – SBT Toán 8

Giải bài 17, 18, 19, 20 trang 87 : Bài 3 tính chất đường phân giác của tam giác – SBT Toán 8

Bài 21, 22, 23 trang 88 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 3 tính chất đường phân giác của tam giác – SBT Toán 8

Giải bài 25, 26, 27 trang 89, 90 bài 4 khái niệm hai tam giác đồng dạng – SBT Toán 8

Bài 29, 30, 31 trang 90 : Bài 5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c. C. C) – SBT Toán 8

Giải bài 32, 33, 34 trang 91 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c. C. C) – SBT Toán 8

Bài 35, 36, 37 trang 92 : Bài 6 Trường hợp đồng dạng thứ hai (c. G. C) – SBT Toán 8

Bài tập 39, 40, 41, 42 trang 93, 94 bài 7 Trường hợp đồng dạng thứ ba (g. C. G) – SBT Toán 8

Bài 73, 74, 75, 76 trang 153, 154 SBT Toán lớp 8 tập 2 bài ôn tập chương IV – Hình lăng trụ đứng hình chóp đều – SBT Toán 8

Giải bài 62, 63, 64, 65 trang 150, 151 bài thể tích hình chóp đều – SBT Toán 8

Bài 66, 67, 68, 69 trang 152 : Bài thể tích hình chóp đều – SBT Toán 8

Giải bài 40, 41, 42, 43 trang 143, 144 SBT Toán lớp 8 tập 2 bài 6 thể tích của lăng trụ đứng – SBT Toán 8

Bài 44, 45, 46, 47 trang 145 : Bài 6 thể tích của lăng trụ đứng – SBT Toán 8

Giải bài 48, 49, 50, 51 trang 146, 147 bài 6 thể tích của lăng trụ đứng – SBT Toán 8

Bài 32, 33, 34, 35 trang 140, 141 SBT Toán lớp 8 tập 2 bài diện tích xung quanh của lăng trụ đứng – SBT Toán 8

Giải bài 26, 27, 28 trang 138 : Bài 4 lăng trụ đứng – SBT Toán 8

Bài 13, 14, 15, 16 trang 134, 135 bài 3 thể tích hình hộp chữ nhật – SBT Toán 8

Bài tập 17, 18, 19 trang 135, 136 SBT Toán lớp 8 tập 2 bài 3 thể tích hình hộp chữ nhật – SBT Toán 8

Bài 20, 21, 22 trang 136, 137 bài 3 thể tích hình hộp chữ nhật – SBT Toán 8

Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 133 : Bài 2 hình hộp chữ nhật (tiếp) – SBT Toán 8

Bài 1, 2, 3 trang 131, 132 SBT Toán lớp 8 tập 2 bài 1 hình hộp chữ nhật – SBT Toán 8

Giải bài 51, 52, 53, 54 trang 97 : Bài ôn tập chương III – Tam giác đồng dạng – SBT Toán 8

Bài 55, 56, 57 trang 98 : Bài ôn tập chương III – Tam giác đồng dạng – SBT Toán 8

Giải bài 44, 45, 46, 47 trang 95 SBT Toán lớp 8 tập 2: Bài 8 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông – SBT Toán 8

Bài 48, 49, 50 trang 95, 96 bài 8 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông – SBT Toán 8

Bài IV.2, IV.3, IV.4, IV.5 trang 158, 159 SBT Toán lớp 8 tập 2 bài ôn tập chương IV – Hình lăng trụ đứng hình chóp đều – SBT Toán 8

Bài 88, 89, 90, IV.1 trang 157, 158 SBT Toán lớp 8 tập 2 bài ôn tập chương IV – Hình lăng trụ đứng hình chóp đều – SBT Toán 8

Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2 Trang 8 Bài 8

a. Cho biết có bao nhiêu học sinh đạt điểm 7? Bao nhiêu học sinh đạt điểm 9?

b. Nhận xét

c. Lập lại bảng “tần số”

Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 8 câu 8

Giải sách bài tập Toán 7 trang 58 tập 2 câu 8

a. Có 8 học sinh đạt điểm 7.

Có 2 học sinh đạt điểm 9.

b. Nhận xét:

– Điểm cao nhất là 10, điểm thấp nhất là 2 điểm.

– Số học sinh đạt điểm 7 là nhiều nhất với 8 học sinh.

– Học sinh chủ yếu được 6 điểm và 7 điểm.

– Số học sinh đạt 3 điểm và 4 điểm bằng nhau: 3 học sinh

c. Bảng tần số:

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 8

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 8: Đường Tròn

Sách giải toán 6 Bài 8: Đường tròn giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 38 (trang 91 SGK Toán 6 tập 2): Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.

a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.

b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A?

Lời giải:

a) Vẽ đường tròn (C; 2cm)

b)

Vì hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C nên:

– C thuộc (O; 2cm) ⇒ OC = 2cm do đó O thuộc (C; 2cm)

– C thuộc (A; 2cm) ⇒ AC = 2cm do đó A thuộc (C; 2cm)

Vậy đường tròn (C; 2cm) đi qua hai điểm O và A.

Bài 39 (trang 92 SGK Toán 6 tập 2): Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.

a) Tính CA, CB, DA, DB.

b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?

c) Tính IK.

Lời giải:

a) (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C; D nên:

+ C, D nằm trên đường tròn (A; 3cm), suy ra AC = AD = 3cm.

+ C, D nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BC = BD = 2cm.

b) Đường tròn (B; 2cm) cắt đoạn AB tại I nên:

+ I nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BI = 2cm.

+ I nằm trên đoạn thẳng AB, suy ra IA + IB = AB.

Mà BI = 2cm; AB = 4cm nên AI = 2cm. Do đó BI = AI.

Kết hợp với I nằm trên đoạn thẳng AB suy ra I là trung điểm AB.

c) Đường tròn (A; 3cm) cắt đoạn AB tại K nên K thuộc đường tròn (A ; 3cm) , suy ra AK = 3cm.

Trên đoạn thẳng AB có AI < AK nên I nằm giữa A và K.

Do đó AI + IK = AK.

Mà AK = 3cm; AI = 2cm nên IK = 1cm

Bài 40 (trang 92 SGK Toán 6 tập 2): Với compa, hãy so sánh các đoạn thẳng trong hình 50 rồi đánh cùng một dấu cho các đoạn thẳng bằng nhau.

Lời giải:

Cách so sánh: Dùng compa với độ mở sao cho hai mũi nhọn compa trùng với hai đầu của một đoạn thẳng. Với cùng độ mở đó ta có thể so sánh với độ dài đoạn thẳng thứ hai.

Kết quả so sánh: LM < AB = IK < ES = GH < CD = PQ

Đánh dấu như trong hình:

(Chúng ta có 3 cặp đoạn thẳng bằng nhau: AB = IK; ES = GH; CD = PQ)

Bài 41 (trang 92 SGK Toán 6 tập 2): Đố: Xem hình 51. So sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ.

– So sánh bằng mắt: AB + BC + AC = OM

– Kiểm tra (bằng thước đo hay compa): Trên tia OM kể từ O ta đặt liên tiếp ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt bằng AB, BC, CA. Ta thấy điểm cuối trùng với M.

Vậy AB + BC + AC = OM

Bài 41 (trang 92 SGK Toán 6 tập 2): Đố: Xem hình 51. So sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ.

– So sánh bằng mắt: AB + BC + AC = OM

– Kiểm tra (bằng thước đo hay compa): Trên tia OM kể từ O ta đặt liên tiếp ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt bằng AB, BC, CA. Ta thấy điểm cuối trùng với M.

Vậy AB + BC + AC = OM

Bài 42 (trang 93 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ lại các hình sau (đúng kích thước như hình đã cho).

Lời giải:

a)

+ Vẽ đường tròn bán kính 1,2cm.

+ Vẽ một đường kính của đường tròn.

+ Xác định trung điểm của hai bán kính. Vẽ hai cung tròn có bán kính bằng một nửa bán kính của đường tròn ban đầu.

+ Tô màu như hình vẽ.

b) Trước hết vẽ hình vuông. Lấy giao điểm của hai đường chéo làm tâm vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.

c)

+ Vẽ đường tròn có bán kính bằng

+ Chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau bằng cách vẽ các đường kính tạo với nhau 1 góc 600.

+ Kéo dài các đường kính, trên các đường kéo dài đó lấy các điểm sao cho độ dài đoạn thẳng từ tâm đến các điểm đó bằng hai lần bán kính đường tròn.

+ Vẽ các đường tròn tâm là các điểm vừa lấy, bán kính bằng bán kính đường tròn ban đầu.

+ Dùng bút nét to vẽ lại các cung tròn được tô đậm như hình dưới

d) + Vẽ đường tròn đường kính … và chia thành 6 phần bằng nhau như phần c)

+ Nối các đoạn thẳng như hình vẽ.

+ Xác định trung điểm các đoạn thẳng vừa vẽ để làm tâm đường tròn.

+ Vẽ các nửa đường tròn.

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Luyện Tập (Trang 72)

Sách giải toán 8 Luyện tập (trang 72) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng Luyện tập (trang 72 sgk Toán 8 Tập 2)

Bài 26 (trang 72 SGK Toán 8 tập 2): Cho tam giác ABC, vẽ tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2/3.

Lời giải:

Khi đó theo định lý Ta-let đảo ta suy ra DE

+ Dựng ΔA’B’C’ = ΔADE

Vẽ đoạn A’B’ = AD.

Trên tia B’x lấy điểm C’ sao cho B’C’ = DE.

Nối C’A’ ta được ΔA’B’C’ = ΔADE

Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng Luyện tập (trang 72 sgk Toán 8 Tập 2)

Bài 27 (trang 72 SGK Toán 8 tập 2): Từ điểm M thuộc cạnh AB của tam giác ABC với AM = 1/2 MB, kẻ các tia song song với AC và BC, chúng cắt BC và AC lầ lượt tại L và N.

a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng.

b) Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng. Hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng.

Lời giải:

Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng Luyện tập (trang 72 sgk Toán 8 Tập 2)

a) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho.

b) Cho biết hiệu chu vi của hai tam giác là 40dm, tính chu vi của mỗi tam giác.

Lời giải:

a) Gọi chu vi tam giác A’B’C’ là P’ và chu vi tam giác ABC là P.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Vậy tỉ số chu vi tam giác A’B’C’ và tam giác ABC là 3/5

⇒ P = 100 ⇒ P’ = 60.

Vậy chu vi tam giác ABC bằng 100dm và chu vi tam giác A’B’C’ là 60dm.