Top 13 # Vở Bài Tập Hóa Học Lớp 8 Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 (Có Lời Giải)

GIẢNG VIÊN: MAI HOÀNG TRÚC SĐT: 0909 654 252

” Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi”. Trang PAGE * MERGEFORMAT 4

Câu 1 : Lập công thức hoá học theo các bước và tính phân tử khối của các hợp chất.

a. Hợp chất gồm sắt ( Fe ) có hoá trị III và nhóm Sunfat (SO4 ) có hoá trị II

b. Hợp chất gồm lưu huỳnh ( S ) có hoá trị VI và nguyên tố oxi ( O ) có hoá trị II

Bài Giải

a. Đặt công thức tổng quát :

Biểu thức của quy tắc hoá trị : x . III = y . II

Lập tỉ lệ : Chọn : x = 2 ; y = 3

Công thức hoá học : Fe2(SO4)3

Phân tử khối của Fe2(SO4)3 : 2 . 56 + 3 ( 32 + 64 ) = 400 đvC

b. Đặt công thức tổng quát :

Biểu thức của quy tắc hoá trị : x . VI = y . II

Lập tỉ lệ : Chọn : x = 1 ; y = 3

Công thức hoá học : SO3

Phân tử khối của SO3 : 32 + 3 . 16 = 80 đvC

Câu 2 :Một hợp chất gồm có nguyên tố R và nguyên tố Oxi có công thức hoá học dạng R2O3

a. Tính hoá trị của nguyên tố R

b. Biết rằng phân tử R2O3 nặng hợn nguyên tử Canxi 4 lần. Tìm tên nguyên tố R, kí hiệu ?

Bài Giải

a. Hoá trị của nguyên tố R :

b. Phân tử khối của R2O3 là : 40 . 4 = 160 đvC

Nguyên tử khối của R là :

Vậy R là Sắt : KHHH là Fe

Câu 3 :

a. Tính hóa trị của Mg trong hợp chất MgCl2, biết Cl(I)

b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và oxi.

Bài Giải

a. Gọi a là hoá trị của Mg trong MgCl2

Theo qui tắc: 1.a = 2.I

b.Thực hiện theo các bước để có công thức hoá học: Al2O3

Câu 4 : Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro là 32 lần.

a.Tính phân tử khối của hợp chất.

b.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.

Bài Giải

a . Ta có: PTK của hợp chất A :

X + 2 x 16 = 32 x 2 = 64 (đvC)

b. Từ X + 32 = 64

Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh , KHHH : S

Câu 5:

a. Lập công thức hoá học hợp chất gồm Mg (II) và nhóm PO4 (III)

b. Tính phân tử khối của hợp chất trên

Bài Giải

Lập đúng công thức hoá học hợp chất gồm Mg (II) và nhóm PO4 (III) theo trình tự sau:

Công thức dạng chung Mgx(PO4)y

+ Vậy công thức của hợp chất là : Mg3(PO4)2

– PTK: (24 x 3)+ 2[31 + (16 x 4)] = 262 đvC

Câu 6:

a. Tính hóa trị của Cl và Ba trong các hợp chất sau, biết Al(III) và nhóm SO4 (II) : AlCl3 BaSO4

b..Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bới sắt hoá trị (III) và (OH) hóa trị I.

Bài Giải

a. *) + Gọi b là hoá trị của Cl trong AlCl3

+ Theo qui tắc: chúng tôi = 3.b

b = I

+ Vậy hóa trị của Cl trong AlCl3 là I

*) + Gọi a là hoá trị của Ba trong BaSO4

+ Theo qui tắc: 1.a = chúng tôi

+ Vậy hóa trị của Ba trong BaSO4 là II

b. + Đặt CTHH của hợp chất là Fex(OH)y

+ Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: III.x = I.y

+ Vậy CTHH của hợp chất là Fe(OH)3

Câu 7: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro là 32 lần.

a.Tính phân tử khối của hợp chất.

b.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó

Bài Giải

a . Ta có: PTK của hợp chất A = 32 . 2 = 64

b. Ta có X + 32 = 64

Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh , KHHH : S

Câu 8: Công thức hóa học của nguyên tố A với O là A2O; công thức hóa học của nguyên tố B với H là BH2. Tìm công thức hóa học của hợp chất gồm nguyên tố A và B

Bài Giải

Vậy CTHH của hợp chất gồm A và B là : A2B

Câu 9: Công thức hóa học của nguyên tố X với nhóm (SO4) là XSO4; công thức hóa học của nguyên tố Y với H là YH. Tìm công thức hóa học của hợp chất gồm nguyên tố X và Y

Bài Giải

Vậy CTHH của hợp chất gồm X và Y là : XY2

Câu 10:

a. Tính hóa trị của Cl và Fe trong các hợp chất sau, biết Mg(II) và nhóm SO4 (II):MgCl2, Fe2(SO4)3b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi bari hoá trị (II) và (OH) hóa trị I.

Bài Giải

a. *) + Gọi b là hoá trị của Cl trong MgCl2

+ Theo qui tắc: chúng tôi = 2.b

b = I

+ Vậy hóa trị của Cl trong MgCl2 là I

*) + Gọi a là hoá trị của Fe trong Fe2(SO4)3

+ Theo qui tắc: 2.a = chúng tôi

+ Vậy hóa trị của Fe trong Fe2(SO4)3 là III

b. + Đặt CTHH của hợp chất là Bax(OH)y

+ Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: II.x = I.y

+ Vậy CTHH của hợp chất là Ba(OH)2

Bài Tập Liên Kết Hóa Học (Có Lời Giải Chi Tiết)

Hệ thống tất cả các bài tập trắc nghiệm hay từ dễ đến khó, cực khó nhằm giúp bạn đọc củng cố kiến thức lý thuyết và rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

Bài 1. Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion: HClO, KHS, HCO 3–.

(Cho: nguyên tố: K H C S Cl O

Độ âm điện: 0,8 2,1 2,5 2,5 3, 3,5).

Bài 2. Dựa vào độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa 2 nguyên tử trong phân tử các chất sau:

(Cho độ âm điện của O = 3,5; Cl = 3,0; Br = 2,8; Na = 0,9; Mg = 1,2;

Ca = 1,0; C = 2,5; H = 2,1; Al = 1,5; N = 3; B = 2,0).

Bài 3. Bằng hình vẽ mô tả sự xen phủ obitan nguyên tử tạo ra liên kết trong phân tử H 2, Cl 2, N 2, HCl.

Bài 5. a) Nêu sự khác nhau cơ bản trong cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử và tinh thể ion. Liên kết hoá học trong hai loại mạng đó thuộc loại liên kết gì?

b) Giải thích tại sao naptalen và iot lại dễ thăng hoa nhưng không dẫn điện, trái lại NaCl lại rất khó thăng hoa nhưng lại dẫn điện khi nóng chảy ?

Xét về mặt năng lượng thì phân tử H 2 có năng lượng lớn hơn hay nhỏ hơn hệ hai nguyên tử H riêng rẽ ? Trong hai hệ đó thì hệ nào bền hơn ?

Bài 7. Viết phương trình phản ứng và dùng sơ đồ biểu diễn sự trao đổi electron trong quá trình phản ứng giữa:

a) Natri và clo b) Canxi và flo

c) Magie và oxi d) Nhôm và oxi

Cho biết điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất được tạo thành

Bài 8. Viết công thức cấu tạo và cho biết cộng hoá trị của các nguyên tố trong các chất sau:

b) Xác định tổng số electron trong mỗi ion trên.

Bài 10. Viết công thức cấu tạo của các chất sau:

Bài 11. Dự đoán dạng hình học của các phân tử sau (không cần giải thích):

Bài 12. Cho biết trạng thái lai hoá của các nguyên tử C trong phân tử sau:

Bài 13. Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, B và có phân tử khối là 76. A và B có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là +n O và + m O, và số oxi hóa âm trong các hợp chất với hiđro là -n H và -m H thỏa mãn điều kiện n O = n H và m O = 3m H.

1. Tìm công thức phân tử của X, biết rằng A cố số oxi hóa cao nhất trong X.

2. Biết rằng X có cấu trúc phân tử thẳng. Hãy cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử A và bản chất liên kết trong X.

Bài 14. X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hiđro một hợp chất khí có công thức H 2 X, trong đó X có số oxi hóa thấp nhất.

1. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.

2. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 40% khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử của R.

Bài 15. R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34.

2. X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng. Xác định công thức phân tử của X và Y.

Bài 16. Cation X+ do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11.

1. Xác định công thức và gọi tên cation X+.

2. Viết công thức electron của ion X+. Cho biết cấu trúc hình học của ion này?

Bài 17. Anion Y 2- do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học tạo nên. Tổng số electron trong Y 2- là 50.

1. Xác định công thức phân tử và gọi tên ion Y 2-, biết rằng 2 nguyên tố trong Y 2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp.

2. Viết công thức electron của ion Y 2-. Cho biết cấu trúc hình học của ion này?

Bài 18. Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau:

Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl loãng, được 1,568 lit khí H 2.

Viết các phương trình hóa học và xác định tên kim loại M. Các thể tích khí đo ở đktc.

Xác định công thức của oxit. Cho biết số oxi hóa và hóa trị của kim loại trong oxit.

1. Xác định công thức oxit kim loại.

Hãy xác định nồng độ mol/lit của muối trong dung dịch X.

Coi thể tích của dung dịch không thay đổi trong suốt quá trình phản ứng.

Bài 21. Hòa tan hoàn toàn 7 gam kim loại M trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ thu được 206,75 gam dung dịch A.

1. Xác định M và nồng độ % của dung dịch HCl.

2. Hòa tan 6,28 gam hỗn hợp X gồm M và một oxit của M trong 170 ml dung dịch HNO 3 2M (loãng, vừa đủ) thu được 1,232 lit NO (đktc).

Tìm công thức của oxit. Cho biết số oxi hóa và hóa trị của M trong oxit.

II. Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan

A. 1 AOs với 3 AOp. B. 2 AOs với 2 AOp.

C. 1 AOs với 4 AOp. D. 3 AOs với 1 AOp.

2. Trong phân tử CH 4 nguyên tử C lai hoá kiểu :

A. sp B. sp 2 C. sp 3 D. sp 3 d

3. Hợp chất X gồm 2 nguyên tố là A có Z = 16 và B có Z = 8. Trong X, A chiếm 40% về khối lượng.

Các loại liên kết trong X là :

A. cộng hóa trị.

B. cộng hóa trị có cực.

C. cộng hóa trị không cực.

D. cộng hóa trị và liên kết cho – nhận.

4. Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết :

5. Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử :

6. Mạng tinh thể iot thuộc loại

A. mạng tinh thể kim loại. B. mạng tinh thể nguyên tử.

C. mạng tinh thể ion. D. mạng tinh thể phân tử.

7. Điện hóa trị của natri trong NaCl là

A : +1 B : 1+ C : 1 D. 1-

8. Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO 2, H 2CO 3, HCOOH, CH 4 lần lượt là

A. -4; + 4; +3; +4 B. +4; +4; +2; +4

C. +4; +4; +2; -4 D. +4; -4; +3; +4

9. Các liên kết trong phân tử nitơ gồm

A. 3 liên kết p. B. 1 liên kết p, 2 liên kết s.

C. 1 liên kết s, 2 liên kết p. D. 3 liên kết s.

10. Cộng hóa trị của nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất ?

11. Liên kết hoá học trong phân tử HCl là :

A. liên kết ion.

B. liên kết cộng hoá trị phân cực

C. liên kết cho – nhận.

D. liên kết cộng hoá trị không phân cực.

12. Công thức electron của Cl 2 là :

A. B. C. D.

13. Mạng tinh thể kim cương thuộc loại

A. mạng tinh thể kim loại. B. mạng tinh thể nguyên tử.

C. mạng tinh thể ion. D. mạng tinh thể phân tử.

14. Cho biết độ âm điện của O là 3,44 và của Si là 1,90. Liên kết trong phân tử SiO 2 là liên kết

A. ion. B. cộng hoá trị phân cực.

C. cộng hoá trị không phân cực. D. phối trí.

A. +7 B.+6 C. -6 D. +5

16. Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO 2 là :

A. 4 và 2 B. 4 và -2 C. +4 và -2 D. 3 và 2

III. Hướng dẫn giải – Đáp án

Bài 1. Trong HClO: H-O-Cl có liên kết H-O là cộng hoá trị phân cực (Dc = 1,4)

liên kết O-Cl là cộng hoá trị phân cực yếu (Dc = 0,5)

Trong KHS: K-S-H có liên kết K-S là liên kết ion (Dc = 1,7)

liên kết S-H là cộng hoá trị phân cực yếu (Dc = 0,4)

Bài 2. Thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết:

– Phân tử chất có liên kết ion: NaBr, MgO, CaO

–Phân tử chất có liên kết cộng hoá trị không cực: N 2,

b) Phân tử naptalen và iot có cấu trúc bền vững bởi các liên kết cộng hoá trị kém phân cực, đồng thời liên kết liên phân tử cũng kém bền vững (không ở dạng mạng tinh thể) nên khi đun nóng dễ dàng tách ra khỏi nhau nhanh đến làm tăng nhanh khoảng cách giữa các phân tử (thăng hoa). Ngược lại, phân tử NaCl có cấu trúc bền vững theo kiểu mạng tinh thể tạo bởi các liên kết ion (khó thăng hoa), khi nóng chảy có thể phân li thành các ion dương và ion âm Þ dẫn điện.

Bài 8. Viết công thức cấu tạo và cho biết cộng hoá trị của các nguyên tố trong các chất sau:

b) Xác định tổng số electron trong mỗi ion trên.

Bài 11. Dự đoán dạng hình học của các phân tử sau (không cần giải thích):

Bài 12. Trạng thái lai hoá của các nguyên tử C trong phân tử ghi lần lượt từ trái qua phải:

A có số oxi hóa dương cao nhất là +4 nên A thuộc nhóm IV, B có số oxi hóa dương cao nhất là +6 nên B thuộc nhóm VI.

Trong hợp chất X, A có số oxi hóa +4 (nhường 4 electron) nên một nguyên tử A liên kết với 2 nguyên tử B, trong đó B có số oxi hóa -2.

Công thức phân tử của X là AB 2.

2. Theo bài, CS 2 có cấu trúc thẳng nên nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp.

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh:

Liên kết trong phân tử CS 2 được hình thành như sau:

Hai obitan lai hóa sp của C xen phủ trục với hai obitan 3p chứa electron độc thân của 2 lưu huỳnh tạo thành 2 liên kết .

Như vậy, nguyên tử cacbon tạo với mỗi nguyên tử lưu huỳnh 1 liên kết và 1 liên kết . Công thức cấu tạo của phân tử CS 2 như sau:

1. Theo bài ra, hóa trị của X trong hợp chất với hidro là II nên hóa trị cao nhất trong oxit là VI.

Vậy X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.

2. R thuộc nhóm VI nên hóa trị cao nhất trong oxit là VI, vậy công thức oxit cao nhất có dạng RO 3. Trong oxit này R chiếm 40% khối lượng nên:

3. X là S. Các phương trình phản ứng:

1. Gọi số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất của R lần lượt là +m và -n.

Số oxi hóa cao nhất của R trong oxit là +m nên ở lớp ngoài cùng nguyên tử R có m electron.

Số oxi hóa trong hợp chất của R với hiđro là -n nên để đạt được cấu hình 8 electron bão hòa của khí hiếm, lớp ngoài cùng nguyên tử R cần nhận thêm n electron.

Ta có: m + n = 8. Mặt khác, theo bài ra: +m + 2(-n) = +2 m – 2n = 2.

Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2. Vậy R là phi kim thuộc nhóm VI.

Số khối của R < 34 nên R là O hay S. Do oxi không tạo được số oxi hóa cao nhất là +6 nên R là lưu huỳnh.

2. Trong hợp chất X, S có số oxi hóa thấp nhất nên X có công thức là H 2 S.

Gọi công thức oxit Y là SO n.

Do %S = 50% nên = n = 2. Công thức của Y là SO 2.

1. Số proton trung bình của một hạt nhân nguyên tử trong X+ là = 2,2. Vậy một nguyên tố trong X+ có điện tích hạt nhân nhỏ hơn 2,2, nguyên tố đó là H (Z = 1). Ta loại trường hợp He (Z = 2) vì He là khí hiếm không tạo được hợp chất.

Ta lập bảng sau:

Ta loại các trường hợp A là Li, Be vì các ion X+ tương ứng không tồn tại.

Trường hợp A là nitơ thỏa mãn vì ion amoni tồn tại. Vậy X+ là ion NH.

2. Công thức electron của ion NHnhư sau:

Công thức electron Công thức cấu tạo

Theo bài, tổng số electron trong Y 2- bằng 50 nên tổng số proton trong Y 2- bằng 48.

Ta nhận thấy:

Số proton trung bình của một hạt nhân nguyên tử trong Y 2- là = 9,6 nên E thuộc chu kỳ 2, F ở chu kỳ kế tiếp với E nên F thuộc chu kỳ 3. Mặt khác, hai nguyên tố E và F thuộc cùng một phân nhóm nên Z F – Z E = 8. (2)

Ta lập bảng sau:

Vậy E là O. Từ đó suy ra F là S. Ion Y 2- cần tìm là ion sunfat SO.

2. Công thức electron của ion SO như sau:

Công thức electron Công thức cấu tạo

Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.

(mol): x x

(mol): y 0,5ny

Số mol H 2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.

(mol): x 1,5x

(mol): y 0,5nx

Số mol SO 2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.

Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.

Ta lập bảng sau:

(mol): a ay ax

Ta có: a(Mx + 16y) = 8 và ay = 0,15. Như vậy Max = 5,6.

(mol): ax 0,5nax

Ta có: 0,5nax = 0,1 hay nax = 0,2.

Lập tỉ lệ: . Vậy M = 28n.

Ta lập bảng sau:

Vậy kim loại M là Fe.

Số oxi hóa của sắt trong oxit là +3, hóa trị của sắt là III.

(mol): a ax ay

(mol): ay ay

Ta có: ay = 0,07. Từ đây suy ra: Max = 2,94.

(mol): ax 0,5nax

Ta có: 0,5nax = 0,0525 hay nax = 0,105.

Lập tỉ lệ: . Vậy M = 28n.

Ta lập bảng sau:

Vậy kim loại M là Fe.

1.Gọi hóa trị kim loại là n và số mol là a mol. Ta có: Ma = 7.

(mol): a a 0,5na

Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 6,75 gam nên:

7 – 0,5na2 = 6,75 hay na = 0,25.

Lập tỉ lệ: . Vậy M = 28n.

Ta lập bảng sau:

Vậy kim loại M là Fe.

(mol): b 4b b

Ta có: 4b + = 0,34 và b + = 0,055.

Từ đây tính được: b = 0,05 mol; xc = 0,045 mol và yc = 0,06 mol.

Đáp án câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan

Bài Giảng Và Lời Giải Chi Tiết Hóa Học 8

Thêm vào giỏ hàng thành công!

Xem giỏ hàng

SKU: 8935092780801

Khả dụng: Còn hàng

Loại sản phẩm: SÁCH

Nhà cung cấp: Hồng Ân

Thông tin chi tiết

Mã hàng

8935092780801

Tên nhà cung cấp

Hồng Ân

Tác giả

Nhiều Tác Giả

NXB

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Trọng lượng(gr)

200

Kích thước

16 x 24

Số trang

200

Hình thức

Bìa Mềm

Bài Giảng Và Lời Giải Chi Tiết Hóa Học 8

Bài Giảng Và Lời Giải Chi Tiết Hóa Học 8 do tác giả Cao Cự Giác biên soạn đưa ra nguồn kiến thức hỗ trợ việc học tập và rèn luyện kỹ năng làm bài tập môn Hóa Học 8.

Cuốn sách với hệ thống các bài giảng chi tiết , bám sát chương trình sách giáo khoa và các bài tập được sắp xếp thừ để tới khó cùng với lời giải chi tiết, rõ ràng, phù hợp với tất cả các đối tượng.

Trân trọng kính chào các khách hàng của Nhà sách trực tuyến Nhanvan.vn.

Hiện nay, do mức chiết khấu trên website chúng tôi đang là rất cao, đặc biệt vào các thời điểm có chương trình khuyến mãi. Do đó, số lượng sản phẩm giảm KHỦNG có giới hạn nhất định, vì vậy để đảm bảo quyền lợi của từng khách hàng của chúng tôi chúng tôi xin thông báo chính sách về “Đơn hàng mua Số lượng” và việc xuất hóa đơn GTGT như sau:

1. Đơn hàng được xem là “đơn hàng mua sỉ” khi thoả các tiêu chí sau đây:

– Tổng giá trị các đơn hàng trong ngày có giá trị: từ 1.000.000 đồng (một triệu đồng) trở lên.

– 1 Đơn hàng hoặc tổng các đơn hàng trong ngày: có 1 sản phẩm có tổng số lượng từ 10 trở lên (Cùng 1 mã hàng).

– 1 Đơn hàng hoặc tổng các đơn hàng trong ngày: có tổng số lượng sản phẩm (đủ loại) từ 20 sản phẩm trở lên và Số lượng mỗi tựa từ 5 trở lên (Cùng 1 mã hàng) . Không áp dụng cho mặt hàng Văn Phòng Phẩm .

Lưu ý: Các đơn hàng có cùng thông tin người mua hàng (cùng số điện thoại, cùng email hoặc cùng địa chỉ nhận hàng) thì được tính là đơn hàng của 1 khách hàng.

2. Chính sách giá (% chiết khấu giảm giá). Đây là chính sách chung chỉ mang tính tương đối. Xin quý khách vui lòng liên lạc với Nhân Văn để có chính sách giá chính xác nhất:

– Đối với Nhóm hàng sách độc quyền Nhân Văn : áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 40%.

– Đối với Nhóm hàng sách của các nhà cung cấp trong nước : áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 30%.

– Đối với Nhóm hàng sách từ NXB Giáo Dục, Kim Đồng, Oxford và Đại Trường Phát : áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 10%.

– Đối với Nhóm hàng văn phòng phẩm, đồ chơi, dụng cụ học sinh: áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 15%.

– Đối với Nhóm hàng giấy photo, sản phẩm điện tử, văn hóa phẩm : áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 10%.

Quý khách có nhu cầu mua số lượng lớn, vui lòng liên hệ bộ phận kinh doanh chúng tôi để có chính sách tốt nhất: 028.36007777 hoặc 0949460880, Từ thứ 2 đến thứ 7: 8:30 am – 8 pm hoặc Email: sale@nhanvan.vn.

3. Đối với việc thanh toán đơn hàng sỉ và xuất hóa đơn GTGT:

– Khách hàng mua SÁCH và VĂN PHÒNG PHẨM đơn hàng sỉ hoặc có nhu cầu xuất hóa đơn GTGT phải thanh toán trước cho Nhân Văn từ 50 – 100% giá trị đơn hàng, chúng tôi sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về khâu vận chuyển và chất lượng hàng hóa đến tay khách hàng.

– Đối với mặt hàng HÓA MỸ PHẨM và BÁCH HÓA. Khách hàng mua hàng với số lượng trên 5 hoặc đơn HÀNG sỉ phải thanh toán cho Nhân Văn 100% giá trị đơn hàng. Chúng tôi sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về khâu vận chuyển và chất lượng hàng hóa đến tay khách hàng.

(Chính sách mua sỉ có thể thay đổi tùy theo thời gian thực tế)

– Điểm NV-POINT sẽ được tích lũy vào tài khoản khách hàng sau khi đơn hàng hoàn tất tức khách hàng đã thanh toán và nhận đơn hàng thành công.

– Mỗi đơn hàng hoàn tất sẽ nhận 1% điểm thưởng trên tổng giá trị đơn hàng.

– Với mỗi 10.000đ phát sinh trong giao dịch khách hàng sẽ nhận tương ứng với 100 NV-POINT.

– Điểm NV-POINT có thể dùng để ĐỔI THƯỞNG hoặc TRỪ TRỰC TIẾP vào đơn hàng theo quy ước 1 NV-POINT = 1 VND sử dụng để mua hàng tại hệ thống Siêu Thị Nhà Sách Nhân Văn và mua sắm online tại website https://nhanvan.vn (Lưu ý: NV-POINT không quy đổi thành tiền mặt)

– Ngày 31/12 hàng năm, Nhân Văn sẽ thực hiện thiết lập lại Điểm Tích Lũy NV-POINT và hạng thành viên cho tất cả tài khoản.

ĐẶC BIỆT

– Cơ chế tích điểm mới áp dụng ĐỒNG NHẤT với tất cả thành viên khi tham gia trải nghiệm mua sắm tại hệ thống Siêu Thị Nhà Sách Nhân Văn và mua sắm online tại website https://nhanvan.vn

– Với khách hàng lần đầu tiên đăng ký, sau khi đơn hàng đầu tiên hoàn tất tức khách hàng đã thanh toán và nhận đơn hàng thành công, khách hàng sẽ nhận ngay 3 VOUCHER mua sắm qua email và áp dụng cho cả online lẫn offline, bao gồm:

+ Voucher giảm 20K cho đơn hàng từ 100K

+ Voucher giảm 50K cho đơn hàng từ 200K

+ Voucher giảm 100K cho đơn hàng từ 600K

– Nhà Sách Nhân Văn sẽ tặng quà đặc biệt nhân ngày Sinh Nhật Khách Hàng.

– Tận hưởng các ưu đãi đặc biệt dành cho chương trình thành viên áp dụng ĐỒNG NHẤT cả khi trải nghiệm mua sắm tại hệ thống Nhà Sách Nhân Văn và cả trên website https://nhanvan.vn

Sẽ có chương trình ” Member Day” ưu đãi đặc biệt diễn ra vào NGÀY 15 HÀNG THÁNG với nhiều ưu đãi, quà tặng dành tặng khách hàng đã đăng ký thành viên và mua sắm trực tiếp tại hệ thống Nhà Sách Nhân Văn và mua trên https://nhanvan.vn

– Điểm tích lũy NV-POINT không quy đổi thành tiền mặt.

– Trường hợp đơn hàng bị hủy/trả hàng thì sẽ không được tính điểm tích lũy NV-POINT.

– Điểm NV-Point hiện tại của khách hàng (được tích lũy từ việc mua hàng/tham gia trò chơi/ưu đãi chương trình) sẽ giữ nguyên để sử dụng đổi thưởng quà tặng.

– Điểm và thông tin cá nhân được cập nhật chính thức sau khi giao dịch hoàn tất và sau khi khách hàng nhận được hàng.

– Điểm NV-POINT sẽ không thể được tặng, gộp hoặc chuyển qua lại giữa các tài khoản.

– Điểm tích luỹ theo năm và hạng thành viên được xét lại mỗi năm 1 lần.

– Trường hợp NV-POINT đã được dùng để đổi quà tặng sẽ không được hoàn trả lại.

– Nhà Sách Nhân Văn không chịu trách nhiệm giải quyết các quyền lợi của khách hàng nếu thông tin do khách hàng cung cấp không đầy đủ và không chính xác, hoặc nếu quá thời hạn nhận quyền lợi theo quy định tại thể lệ chương trình.

– Nhà Sách Nhân Văn có quyền quyết định bất kỳ lúc nào về việc chỉnh sửa hoặc chấm dứt chương trình khách hàng thành viên chúng tôi mà không cần báo trước.

Ưu đãi giảm giá theo hạng thẻ được áp dụng tại tất cả chuỗi hệ thống Nhà Sách Nhân Văn hoặc mua tại Website https://nhanvan.vn

– Nhà Sách Nhân Văn sẽ xét duyệt hạng thành viên của khách hàng dựa trên tổng giá trị đơn hàng tích lũy sau khi mua hàng.

– Chương trình “Quà Tặng Sinh Nhật Đặc Biệt” áp dụng cho thành viên có phát sinh ít nhất 1 giao dịch trong 12 tháng gần nhất.

– Voucher quà tặng sinh nhật chỉ áp dụng duy nhất 01 lần cho 01 hóa đơn tại tất cả chuỗi hệ thống Nhà Sách Nhân Văn hoặc mua tại Website https://nhanvan.vn

Để biết thêm chi tiết vui lòng truy cập website https://nhanvan.vn hoặc hotline 028 3600 7777

Giải Bài Tập Trang 11 Sgk Hóa Học Lớp 8: Chất Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8

Giải bài tập trang 11 SGK Hóa học lớp 8: Chất Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

Giải bài tập trang 11 SGK hóa học lớp 8: Chất

A. Tóm tắt lý thuyết về chất

1. Chất và tính chất của chất: chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định.

2. Nước tự nhiên và nước cất:

Nước tự nhiên gồm nhiều vật chất trộn lẫn, là một hỗn hợp, nước cất là nước tinh khiết.

3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp: Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

B. Giải bài tập trong sách giáo khoa Hóa Học lớp 8 trang 11

Bài 1. (Trang 11 SGK hóa học 8)

a) Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.

b) Vì sao nói được: ở đâu có vật thể, ở đó có chất?

Đáp án và giải bài 1:

a) Hai vật thể tự nhiên: nước, cây,…

Hai vật thể nhân tạo: ấm nước, bình thủy tinh,…

b) Bởi vì, trong tự nhiên chất có mặt ở khắp nơi từ trong vật thể tự nhiên đến vật thể nhân tạo (bao gồm chất hay hỗn hợp một số chất). Do đó, ta có thể nói rằng, ở đâu có vật thể, ở đó có chất.

Bài 2. (Trang 11 SGK hóa học 8)

Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng:

a) Nhôm b) Thủy tinh c) Chất dẻo.

Đáp án và giải bài 2:

a) Nhôm: Ấm đun nước, muỗng ăn, lõi dây điện,…

b) Thủy tinh: Ly nước, chậu cà kiểng, mắt kính,…

c) Chất dẻo: Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa,…

Bài 3. (Trang 11 SGK hóa học 8)

Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những từ in nghiêng) trong những câu sau :

a) Cơ thể người có 63 – 68% về khối lượng là nước.

b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.

c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.

d) Áo may bằng sợi bông (95 – 98% là xenlulozơ) mặc thoáng mát hơn may bằng nilon (một thứ tơ tổng hợp).

e) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su,…

Đáp án và giải bài 3:

Vật thể: Cơ thể người, lõ bút chì, dây điện, áo, xe đạp.

Chất: nước, than chì, xenlulozơ, nilon, sắt, nhôm, cao su.

Bài 4. (Trang 11 SGK hóa học 8)

Hãy so sánh tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy của các chất muối ăn, đường và than.

Đáp án và giải bài 4:

Lập bảng so sánh:

Bài 5. (Trang 11 SGK hóa học 8)

Chép vào vở những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ phù hợp :

“Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được….. Dùng dụng cụ đo mới xác định được… của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải…..”

Đáp án và giải bài 5:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…). Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)

Bài 6. (Trang 11 SGK hóa học 8)

Cho biết khí cacbon đioxit (còn gọi là cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta.

Đáp án và giải bài 6:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Bài 7. (Trang 11 SGK hóa học 8)

a) Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.

b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo em, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn?

Đáp án và giải bài 7:

a) Giống nhau: đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau: nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b) Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Bài 8. (Trang 11 SGK hóa học 8)

Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 o C. Làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí nitơ từ không khí?

Đáp án và giải bài 8:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 o C mới sôi, tách riêng được hai khí.