Cập nhật thông tin chi tiết về Trắc Nghiệm Lượng Giác (Kèm Lời Giải) mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Không còn điều gì tuyệt vời hơn khi các em có trong mình bộ sách Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A. Với bộ sách hiện được bán ở các nhà sách trên cả nước, nhưng điều tuyệt vời hơn nữa là chúng được chúng tôi tạo thành một đề thi thử online đi kèm lời giải chi tiết, chắc chắn rằng với cách này sẽ giúp các em tăng khả năng tiếp thu hơn nhiều lần.
Ở phần Trắc nghiệm nâng cao phần lượng giác, với bộ sách này khoảng 76 trang chủ yếu là thực hành theo hình thức trắc nghiệm có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết, để nắm sâu hơn chúng ta nên tải về in thành sách hoặc thi thực hành tiếp theo link thử bên dưới.
Các em nếu không muốn mất thời gian tải đề về in để làm bài thì có thể Ôn thi theo chuyên đề – Toán lớp 11 (kèm đáp án và lời giải chi tiết) hoàn toàn miễn phí tại đường link này. Đáp án và lời giải sẽ hiển thị ngay dưới mỗi câu trả lời khi các em thi xong, nếu thấy hay nhấn like, share, theo dõi Fanpage Hoctai.
MỤC LỤC
HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
A – LÝ THUYẾT CHUNG
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC CẦN NẮM VỮNG
I. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
II. DẤU CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
III. MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC CUNG LƯỢNG GIÁC ĐẶC BIỆT
Hai cung đối nhau
Hai cung bù nhau
Hai cung phụ nhau
Hai cung hơn nhau
Hai cung hơn nhau
Với k là số nguyên
IV. CÔNG THỨC CỘNG
V. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TỔNG SANG TÍCH VÀ TÍCH SANG TỔNG
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
DẠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VỚI SINX VÀ COSX
DẠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VỚI SINX VÀ COSX
DẠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH THUẦN BẬC HAI VỚI SINX VÀ COSX
DẠNG 4. PHƯƠNG TRÌNH BẬC BA VỚI SINX VÀ COSX
DẠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG VỚI SINX VÀ COSX
DẠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH DẠNG THUẬN NGHỊCH
B – BÀI TẬP
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHỨA THAM SÓ
C – HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN
Nếu các em không mình mất thời gian tải và in đề làm bài thì có thể tham gia thi online miễn phí có kèm lời giải chi tiết tại chúng tôi .
Trắc Nghiệm Lượng Giác Có Đáp Án
CHỦ ĐỀ 1:HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCBÀI: GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁCA. LÝ THUYẾT1. Giá trị lượng giác của cung .Trên đường tròn lượng giác (hình 1.1) cho cung có sđ :/Hình 1.1Gọi với tung độ của là , hoành độ là thì ta có:
Các giá trị , , , được gọi là các giá trị lượng giác của cung .Các hệ quả cần nắm vữngCác giá trị ; xác định với mọi . Và ta có:
; xác định với mọi . xác định với mọi .Dấu của các giá trị lượng giác của cung phụ thuộc vào vị trí điểm cuối của cung trên đường tròn lượng giác (hình 1.2)./Hình 1.2Ta có bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác như sau Góc phần tưGiá trị lượng giácIIIIIIIV
Ở hình 1.3 là một cách nhớ khác để xác định dấu của các giá trị lượng giác/2. Công thức lượng giácCông thức cơ bản Cung đối nhau
Công thức cộng Cung bù nhau
Công thức đặc biệt
Góc nhân đôi Góc chia đôi
Góc nhân ba Góc chia ba
STUDY TIPỞ đây từ các công thức góc nhân đôi, góc nhân ba ta có thể suy ra công thức góc chia đôi, chia ba mà không cần nhớ nhiều công thức.
Biến đổi tích thành tổng Biến đổi tổng thành tích
3. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt
0
0
0
1
Không xác định0
STUDY TIPTừ bảng giá trị lượng giác các cung đặc biệt ở bên ta thấy một quy luật như sau để độc giả có thể nhớ các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt:
Các giá trị ở tử số tăng dần từ đến . Ngược lại đối với giá trị , tử số giảm dần từ về .
BÀI:HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCA. LÝ THUYẾT1. Hàm số và hàm số .Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực với của góc lượng giác có số đo rađian bằng được gọi là hàm số , kí hiệu là . Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực với của góc lượng giác có số đo rađian bằng được gọi là hàm số , kí hiệu là . Tập xác định của các hàm số là . Hàm số Nhận xét:Hàm số là hàm số lẻ do hà số có tập xác định là đối xứng và Hàm số tuần hoàn với chu kì . Sự biến thiên:Sự biến thiên của hàm số trên đoạn được biểu thị trong sơ đồ (hình 1.4) phía dưới:
/Bảng biến thiên:Từ đây ta có bảng biến thiên của hàm số trên đoạn như sau: /
STUTY TIPKhái niệm: Hàm số xác định trên gọi là hàm tuần hoàn nếu tồn tại một số sao cho với mọi thuộc ta có .Số dương nhỏ nhất (nếu có) thỏa mãn tính chất trên gọi là chu kì của hàm tuần hoàn.
Đồ thị hàm số:
Trắc Nghiệm Phương Trình Lượng Giác Đối Xứng, Phản Đối Xứng
Trắc nghiệm phương trình lượng giác đối xứng, phản đối xứng
Bài 1: Nghiệm của phương trình 2(sinx + cosx) + sinxcosx = 2 là:
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Bài 3: Một nghiệm của phương trình sin 3x – cos 3 x = sinx -cosx là:
Bài 4: Tập nghiệm của phương trình tanx + cotx -2 = 0 là:
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 5: Tập nghiệm của phương trình cos 3x + sin 3 x = sinx + cosx là:
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 7: Cho phương trình 5sin2x + sinx + cosx + 6 = 0. Trong các phương trình sau, phương trình nào không tương đương với phương trình đã cho?
Bài 8: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sinx + cosx = 1 – 0.5sin2x là:
Bài 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinxcosx – sinx – cosx + m = 0 có nghiệm?
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Bài 10: Từ phương trình 5sin2x – 16(sinx – cosx) + 16 = 0, ta tìm được sin(x – π/4) có giá trị bằng:
Bài 11: Từ phương trình (1 + √3)(cosx + sinx) – 2sinxcosx – √3-1=0, nếu ta đặt t = cosx + sinx thì giá trị của t nhận được là:
A. t = 1 hoặc t = √2. B. t = 1 hoặc t = √3.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 13: Từ phương trình √2(sinx + cosx) = tanx + cotx, ta tìm được cosx có giá trị bằng:
Bài 14: Từ phương trình 1 + sin3x + cos3x = 3/2 . sin2x, ta tìm được cos(x + π/4) có giá trị bằng:
Bài 15: Nếu (1 + √5)(sinx-cosx)+sin2x-1-√5=0 thì sinx bằng bao nhiêu?
A. sinx = √2/2. B. sinx = √2/2 hoặc sinx = -√2/2.
C. sinx = -1 hoặc sinx = 0. D. sinx = 1 hoặc sinx = 0.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
phuong-trinh-luong-giac.jsp
27 Câu Trắc Nghiệm Động Lượng
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng của một vật có đơn vị của năng lượng.
D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 3: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật bằng
A. 9 kg.m/s.
B. 2,5 kg.m/s.
C. 6 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Câu 4: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?
A. Vật chuyển động tròn đều.
B. Vật được ném ngang.
C. Vật đang rơi tự do.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 5: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
Câu 6: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s.
B. 3 kg.m/s.
C. 0,3 kg.m/s.
D. 0,03 kg.m/s.
Câu 7: Trên hình 23.2 là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t 1 = 1s và thời điểm t 2 = 5 s lần lượt bằng:
Câu 8: Một vật 3 kg rơi tự do rơi xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là (lấy g = 9,8 m/s 2).
A. 60 kg.m/s.
B. 61,5 kg.m/s.
C. 57,5 kg.m/s.
D. 58,8 kg.m/s.
Câu 9: Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v 1 = 5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ v 2 = 3 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng
A. 2 kg.m/s.
B. 5 kg.m/s.
C. 1,25 kg.m/s.
D. 0,75 kg.m/s.
Câu 10: Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
A. 20 kg.m/s.
B. 0 kg.m/s.
C. 10√2 kg.m/s.
D. 5√2 kg.m/s.
Hiển thị đáp án
Chọn C.
Câu 11: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên thì được đá cho nó chuyển động vói vận tốc 30 m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng bằng
A. 12 N.s.
B. 13 N.s.
C. 15 N.s.
D. 16 N.s.
Câu 12: Viên đạn khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 0,001 s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạn còn 300 m/s. Lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn có độ lớn bằng
A. 3000 N.
B. 900 N.
C. 9000 N.
D. 30000 N.
Hiển thị đáp án
Chọn A.
Câu 13: Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là
A. 6 kg.m/s.
B. 0 kg.m/s.
C. 3 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bạn đang xem bài viết Trắc Nghiệm Lượng Giác (Kèm Lời Giải) trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!