Cập nhật thông tin chi tiết về Từ Điển Phương Trình Hóa Học mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Các định nghĩa cơ bản trong Hoá Học
Phương Trình Hoá Học là gì ?
Phương Trình Hoá Học một hình thức diễn tả phản ứng hoá học mà trong đó tên từng chất hoá học sẽ được thay bằng ký hiệu hoá học của chúng.
Trong Phương Trình Hoá Học, chiều mũi tên thể hiện chiều của phản ứng xảy ra. Với các phản ứng một chiều, chúng ta sẽ thể hiện bằng mũi tên từ trái sang phải. Vì vậy, những chất nằm bên trái sẽ chất tham gia, và chất ở bên phải mũi tên sẽ là chất sản phẩm.
Chất trong Hoá Học là gì ?
Các em hãy quan sát, tất cả những gì thấy được, kể cả cơ thể bản thân mỗi chúng ta đều là những vật thể. Có những vật thể tự nhiên như ngừoi, động vật, cây cỏ, sông suối, đất… là những vật thể nhân tạo.
Các vật thể tư nhiên gồm có một số chất khác nhau. Còn các vật thể nhân tạo được tạo thành từ các vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Thí dụ: Nhôm, chất dẻo, thuỷ tinh,…
Tính chất của chúng là gì
Mỗi chất có những tính chất nhất định: trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí) màu, mùi, vị. Tính tạn hay không tan trong nước… Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện…
Còn khả năng biến đổi thành chất khác, thí dụ, khả năng bị phân huỷ, tính chạy được… là những tính chất hoá học.
Nguyên tử là gì ?
Các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện gọi là nguyên tử. Có hàng chục triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên 100 loại nguyên tử.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vò tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm
Mol
Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.
Phi kim
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Các yếu tố có thể được phân loại là kim loại hoặc phi kim dựa trên tính chất của chúng. Phần lớn thời gian, bạn có thể nói một yếu tố là kim loại chỉ bằng cách nhìn vào ánh kim loại của nó, nhưng đây không phải là điểm khác biệt duy nhất giữa hai nhóm nguyên tố chung này.
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.Hầu hết các phi kim không dẫn điện; một số nguyên tố có sự biến tính, ví dụ như cacbon: graphit có thể dẫn điện, kim cương thì không. Phi kim thường tồn tại ở dạng phân tử.
Benzen
Benzen thu được vào năm 1825 bởi Faraday khi ngưng tụ khí thắp. Nó là chất lỏng không màu, sôi ở 80 độ C, là nguyên liệu quan trọng của công nghệ Hóa học.
Advertisement
Sự thật thú vị về Hidro
Sự thật thú vị về heli
Nhân quả trong cuộc sống
Advertisement
Từ Điển Phương Trình Hóa Học Hóa Vô Cơ 11 Đầy Đủ
Kiến thức hóa vô cơ hay hữu cơ cũng đều rất đa dạng. Muốn xử lý tốt một bài tập hóa, cần nắm được phương trình hóa học. Vì vậy, Kiến Guru gửi đến các em Từ điển phương trình hóa học hóa vô cơ 11 đầy đủ nhất.
Từ điển phương trình hóa học
I. Từ điển phương trình hóa học: Chương Sự điện li
Để thực hiện tốt các phương trình hóa học ở chương sự điện li, các em cần nắm được:
– Phản ứng trung hòa (giữa axit và bazơ) tạo thành muối và nước.
– Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li: Sản phẩm tạo thành sau phản ứng phải có:
+ Chất kết tủa.
+ Chất khí.
+ Chất điện li yếu (H2O, CH3COOH,…).
– Bảng tính tan: Nắm được tính tan khi các ion kết hợp với nhau. Ví dụ:
+ Một số kết tủa hay gặp: BaSO4, BaCO3, BaSO3, CaCO3, AgCl, PbS, FeS, Fe(OH)2, Fe(OH)3, ….
+ Một số chất khí hay gặp: CO2 (khi CO32- hoặc HCO3- kết hợp với H+), SO2 (khi SO32- hoặc HSO3- kết hợp với H+), H2S (khi S2- hoặc HS- kết hợp với H+),…
+ Một số muối tan: muối của Na+, K+, NH4+, Li+, NO3-, CH3COO-,…
II. Từ điển phương trình hóa học: Chương Nitơ – Photpho
1. Nitơ
N2 vừa có tính khử (khi tác dụng với kim loại và hiđro), vừa có tính oxi hóa (khi tác dụng với oxi). Nitơ được điều chế trong phòng thí nghiệm từ muối amoni nitrit (NH4NO2).
2. Amoniac và muối amoni:
1.
2.(sản phẩm sinh ra khói trắng, dùng để nhận biết NH3)
Amoniac có tính khử mạnh (do nguyên tố Nitơ có số oxi hoá -3 trong phân tử) và có tính bazơ yếu
Muối amoni đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt, tùy vào gốc axit tạo thành mà sản phẩm sinh ra sẽ khác nhau.
3. Axit nitric và muối nitrat:
Đối với các chất đã ở mức oxi hóa cao nhất, HNO3 có tính axit như HCl hay H2SO4 loãng. Ngoài ra, HNO3 còn có tính oxi hóa mạnh (do nguyên tố N +5), đưa các chất lên mức oxi hóa cao nhất của nó.
Sản phẩm khử của HNO3 không phải H2 mà là các sản phẩm khử khác của Nitơ như: NO2 (nếu là HNO3 đặc), NO, N2O, N2, NH4NO3 (nếu là HNO3 loãng):
Các kim loại khi phản ứng với HNO3 đặc sản phẩm khử sinh ra là NO2 (khí màu nâu đỏ), còn HNO3 loãng sinh ra nhiều sản phẩm khử khác.
+ Đối với các kim loại trung bình, yếu như Fe, Cu, Ag sản phẩm khử là NO (khí không màu, hóa nâu trong không khí).
+ Đối với các kim loại mạnh như Al, Mg, Zn ngoài NO còn có các sản phẩm khử khác N2O, N2, NH4NO3.
+ Đối với các chất chưa đạt mức oxi hóa cao nhất như FeO, Fe(NO3)2 sẽ có phản ứng oxi hóa – khử với HNO3 (NaNO3 và H2SO4 có vai trò như HNO3):
Ngoài tác dụng với kim loại, HNO3 còn tác dụng được với các phi kim (P, C, S,…) và các hợp chất khác.
Hỗn hợp HNO3 và HCl với tỉ lệ 1:3 (nước cường toan) sẽ hòa tan được các kim loại quý như Pt, Au.
Tất cả muối nitrat đều tan, có xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch với các muối khác:
Ngoài ra, các muối nitrat đều có xảy ra phản ứng nhiệt phân. Sản phẩm của phản ứng còn tùy vào gốc kim loại tạo thành.
+ Kim loại trước Mg: sản phẩm là muối nitrit và khí O2:
+ Kim loại từ Mg → Cu: sản phẩm sinh ra oxit tương ứng, khí NO2 và O2.
+ Kim loại sau Cu: sản phẩm là kim loại, khí NO2 và O2.
4. Photpho:
Photpho vừa có tính oxi hóa (khi tác dụng với kim loại, xuống mức oxi hóa -3), có tính oxi hóa (khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa như O2, Cl2, … số oxi hóa tăng lên +3, +5).
5. Axit photphoric và muối photphat:
Axit photphoric là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
Trong phòng thí nghiệm Axit photphoric được điều chế bằng cách cho P tác dụng với HNO3 đặc:
Trong công nghiệp, Axit photphoric được điều chế từ quặng apatit hoặc quặng photphoric:
Muối photphat và nhận biết ion photphat bằng dung dịch AgNO3:
11.
6. Phân bón hóa học:
Từ điển phương trình hóa học
III. Từ điển phương trình hóa học: Chương Cacbon – Silic
1. Cacbon:
Cacbon vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, nhưng tính khử đặc trưng hơn.
2. Hợp chất của cacbon:
1.
2. ZnO + CO Zn + CO2
3. CuO + CO Cu + CO2
4. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
5. CO + Cl2COCl2 (photgen)
6. CO2 + H2O H2CO3
7. CO2 + H2 CO +H2O
8.
CO vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
CO2 là oxit axit, có phản ứng với các kim loại khi ở nhiệt độ cao nên không dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Al, Mg, Zn, K. CO2 phản ứng với dung dịch bazơ tạo muối cacbonat và hiđrocacbonat.
9. FeCO3 FeO + CO2 (không có O2)
10. 4FeCO3 2Fe2O3 + 4CO2 (có O2)
18. CO2 + CaO CaCO3 + H2O
19. 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
20. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
21. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
22. 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
23. 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
24. 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
25. Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaOH
Muối cacbonat và hiđrocacbonat là muối của axit yếu. Muối cacbonat có môi trường bazơ yếu.
3. Silic và hợp chất:
6. SiO2 +NaOHđặc nóng Na2SiO3 + H2O
7. Na2SiO3 + 2HCl 2NaCl + H2SiO3
8. SiO2 + HF → SiF4↑ + 2H2O.
9. SiO2 + CaO CaSiO3
Silic là phi kim hoạt động hóa học kém hơn C.
Silic đioxit là oxit axit, không tan trong nước, tác dụng với dung dịch kiềm và oxit bazơ tạo muối silicat.
Từ điển phương trình hóa học
Bài Tập Viết Phương Trình Hóa Học
Cập nhật lúc: 14:10 17-05-2016 Mục tin: Hóa học lớp 8
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Phương pháp Để xác định các chất sản phẩm thường sau từ và cụm từ như “tạo”, “tạo ra”, “thành”, “tạo thành”, “điều chế”, “sinh ra”. Sơ đồ: Tên các chất tham gia → Tên các chất sản phẩm
4 Na + O CuO + 2HCl → CuCl c) Chất phản ứng có Ba và SO a) CaO + 2 HCl → CaCl b) 4Al + 3O a) CuO + Cu → Cu Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu Số phân tử Fe(OH) a) 2Al + 2H Số nguyên tử Al : số phân tử H Số nguyên tử Al : số phân tử H Số nguyên tử P : số phân tử O Số nguyên tử P : số phân tử P b) Ta có Al (III) và nhóm SO Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO a) PTHH: 2KClO Bài 1Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau:a) ? Na + ? → 2 Na 2Ob) ? CuO + ?HCl → CuCl Bài 1 2 + ?c) Al 2(SO 4) 2 → 2 Na 2O 3 + ? BaCl 2 → ? AlCl 2 + H 2O 4, nên sản phẩm có BaSO 4. 3 + ?d) ? Al(OH) 3 → Al 2O 3 + ?Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau:a) ? CaO + ? HCl → CaCl Bài 2 2 + ?b) ?Al + ? → 2Al 2 + H 2O 2 → 2Al 2Oc) FeO + CO → Fe + CO 2 2O 3c) FeO + CO → ? + CO 2d) ?Al + ?H 2SO 4 →Al Bài 3 2(SO 2O 4) 2O là 1 : 1 3 + ?H 2O là 1 : 1 2e) BaCl 2 + ?AgNO 3 →Ba(NO 3) 2 + ?f) Ca(OH) 2 + ?HCl → ? + 2H 2Og) 3Fe x : số phân tử H 2O là 2 : 2x tức là 1 : x 3O 4 + ?Al → ?Fe + ?h) Ca(OH) Bài 4 2 + CO 2 → ? + H 2Oi) Ca(HCO 2SO 4 → Al 2SO 4 = 2 : 3 2SO 2 = 2 : 3 4 + 3Hb) Tỉ lệ: Bài 6 3) 2 → CaCO 2 = 4 : 5 3 + CO 2O 5 = 4 : 2 Bài 7 2 + ? Bài 3Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.a) CuO + Cu → Cu 2Ob) FeO + O 4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3 2 → Fe 2O 3c) Fe + HCl → FeCl 2 + H 4 = 2 : 3 2d) Na + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + H 2e) NaOH + CuSO 3 → 2KCl + 3O 2 4 → Cu(OH) 2 + Na 2SO 4f) Na 2CO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + NaOHg) Fe(OH) 3 → Fe 2O 3 + H 2Oh) CaO + HNO 3 → Ca(NO 3) 2 + H 2Oi) Fe(OH) x + H 2SO 4 → Fe 2(SO 4) x + H 2O Bài 4Lập PTHH của các phản ứng sau:a) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P 2O 5)b) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe 3O 4) → Sắt + Nước (H 2O)c) Canxi + axit photphoric (H 3PO 4) → Canxi photphat (Ca 3(PO 4) 2) + khí hidrod) Canxi cacbonat (CaCO 3) + axit clohidric (HCl) → Canxi clorua (CaCl 2)+ nước + khí cacbonic Bài 5Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H 2SO 4) tạo ra khí hidro (H 2) và hợp chất nhôm sunfat Al 2(SO 4) 3.a) Lập PTHH.b) Cho biết tỉ lệ nguyên tử nhôm Al lần lượt với ba chất còn lại trong phản ứng hóa học. Bài 6Photpho đỏ cháy trong không khí, phản ứng với oxi tạo thành hợp chất P 2O 5.a) Lập PTHH.b) Cho biết tỉ lệ giữa nguyên tử P với các chất còn lại trong PTHH. Bài 7a) Khí etan C 2H 6 khi cháy trong không khí phản ứng với khí oxi, tạo thành nước H 2O và khí cacbon đioxit CO 2. Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ giữa số phân tử C 2H 6 với số phân tử khí oxi và khí cacbon đioxit.b) Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO 4 → Al x(SO 4) y + CuXác định các chỉ số x và y. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với các chất còn lại trong phản ứng. Bài 8Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO 3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl). a/Lập PTHHb/Tính khối lượng muối kali clorua thu được? Bài 9a) M + HNO 3 → M(NO 3) n + NO + H 2Ob) M + H 2SO 4 → M 2(SO 4) n + SO 2 + H 2Oc) M + HNO 3 → M(NO 3) 3 + N 2O + H 2Od) M + HNO 3 → M(NO 3) n + N 2O + H 2Oe) Fe + HNO 3 → Fe(NO 3) 3 + N xO y + H 2Of) Fe xO y + HNO 3 → Fe(NO 3) 3 + NO + H 2Og) Fe xO y + HNO 3 → Fe(NO 3) 3 + NO 2 + H 2Oh) Fe xO y + HCl → FeCl 2y/x + H 2Oi) Fe xO y + H 2SO 4 → Fe 2(SO 4) 2y/x + H 2O Hướng dẫn
a) Sản phẩm có oxi, nên chất phản ứng phải có oxi.
b) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
d) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
Tự làm tương tự với các câu khác.
Tỉ lệ:
a) Tự làm.
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3 Bài 8
b) Theo ĐLBTKL:
Bài 1 Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .a) Lập PTHH.b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng.
ĐS: 26g Bài 2Khi nung 100 kg đá vôi (CaCO 3) thu được canxi oxit (CaO)và 44 kg cacbonic.a)Lập PTHHb)Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra?c)Tính khối lượng canxi oxit thu được.
ĐS: 56 Bài 3Cho 112 g sắt tác dụng với dd axit clohidric (HCl) tạo ra 254 g sắt II clorua (FeCl 2) và 4 g khí hidro bay lên. a/ Lập PTHH b/ Khối lượng axit clohiđric đã dùng là bao nhiêu.
ĐS: 146g Bài 4Cho axit clohiđric HCl tác dụng canxicacbonat CaCO 3 tạo thành CaCl 2, , H 2O và khí cacbonic CO 2 thoát ra.a/ Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.b/ Lập PTHH.c/ Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra khi biết khối lượng các chất như sau:axit clohiđric:7,3g ; canxicacbonat:10g ; canxiclorua:11,1g ; nước:1,8 g.
ĐS: 4,4g Bài 5Cho 13,5 g nhôm vào dd axit sunfuric H 2SO 4 tạo ra 85,5 g nhôm sunfat và 1,5 g khí hiđro.a/ Lập công thức nhôm sunfat tạo bởi nhôm và nhóm SO 4.b/ Lập PTHH.c/ Viết công thức khối lượng.Tính khối lượng axit sunfuric cần dùng.
Cách Viết Phương Trình Hóa Học Hay, Chi Tiết
Lý thuyết và Phương pháp giải
1. Phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
2. Phương trình hoá học
Phương trình hoá học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.
◊ 3 bước lập phương trình hoá học:
– B1: Viết sơ đồ của phản ứng (CTHH của chất phản ứng và sản phẩm).
– B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
VD: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Thấy vế phải có 1 nguyên tố oxi, vế trái có 2 nguyên tố oxi → Thêm hệ số 2 trước H 2O để 2 vế cùng có 2 nguyên tố oxi. Tiếp theo cân bằng số nguyên tố hidro ở 2 vế bằng cách thêm hệ số 2 vào trước H 2.
– B3: Viết phương trình hoá học.
VD: Viết phương trình hoá học
Chú ý:
Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:
♦ Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).
♦ Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.
♦ Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.
Bài tập vận dụng
Bài 1: Viết các phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ vài giọt axit clohiđric vào đá vôi.
b) Hoà tan canxi oxit vào nước.
c) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
Hướng dẫn:
Bài 2: Có những bazơ sau: Fe(OH) 3, Ca(OH) 2, KOH, Mg(OH) 2. Hãy cho biết những bazơ nào:
a) Bị nhiệt phân huỷ?
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết – Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 9.
chuong-1-cac-loai-hop-chat-vo-co.jsp
Bạn đang xem bài viết Từ Điển Phương Trình Hóa Học trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!