Cập nhật thông tin chi tiết về Vbt Lịch Sử 7 Bài 27: Chế Độ Phong Kiến Nhà Nguyễn mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
VBT Lịch Sử 7 Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Bài 1 trang 72 VBT Lịch sử 7: Đánh dấu x vào ô trống đầu câu trả lời mà em cho là đúng: về nguyên nhân thất bại của vương triều Tây Sơn trước cuộc tấn công của quân Nguyễn Ánh:
Lực lượng quân Nguyễn Ánh mạnh, áp đảo được quân của vương triều Tây Sơn.
Quân Nguyễn Ánh được tư bản Pháp giúp về quân sự.
Vua Quang Trung mất, vương triều Tây Sơn suy yếu, mâu thuẫn nhau.
Trả lời:
Vua Quang Trung mất, vương triều Tây Sơn suy yếu, mâu thuẫn nhau.
Bài 2 trang 72-73 VBT Lịch sử 7: Trình bày những điểm mới về tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn:
– Triều đình trung ương và chính quyền địa phương:
– Luật pháp:
– Quân đội:
– Chính sách ngoại giao:
Trả lời:
– Triều đình trung ương và chính quyền địa phương: Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố.
– Luật pháp: Ban hành bộ Hoàng triệu luật lệ (Luật Gia Long)
– Quân đội: Gồm nhiều binh chủng.
– Chính sách ngoại giao: Thần phục nhà Thanh. Đối với các nước phương Tây, khước từ mọi tiếp xúc.
Bài 3 trang 73 VBT Lịch sử 7: Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, làm chủ toàn bộ đất nước, nhà Nguyễn phải đối mặt với một tình hình xã hội phức tạp và đầy khó khăn. Hãy nêu những điểm tích cực và hạn chế trong các chính sách kinh tế của nhà Nguyễn:
– Những điểm tích cực:
– Những điểm hạn chế:
Trả lời:
– Những điểm tích cực: Chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền. Đặt lại chế độ quân điền. Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển. Buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi.
– Những điểm hạn chế: Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến. Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị phân tán. Hạn chế buôn bán với nước ngoài.
Bài 4 trang 73 VBT Lịch sử 7: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn thời Nguyễn:
Trả lời:
– Ngoài ra: khởi nghĩa Lê Duy Lương, khởi nghĩa của nhân dân An Giang,…
Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 27 Phần 2: Chế Độ Phong Kiến Nhà Nguyễn
Giải bài tập Lịch Sử 7 Bài 27 phần 2: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
(trang 139 sgk Lịch Sử 7): – Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn?
Trả lời:
– Cuộc sống nhân dân cơ cực vì địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất. Nạn bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
– Bọn quan lại tham nhũng, nhân dân sống trong cảnh áp bức, bóc lột của quan lại, cường hào, tô thuế phu dịch nặng nề.
(trang 142 sgk Lịch Sử 7): – Hàng trăm cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ như thế nào?
Trả lời:
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ rối ren, triều đình Nguyễn thối nát, bảo thủ, ươn hèn, ra sức bóc lột nhân dân. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở cả miền xuôi và miền núi, có sự liên kết phối hợp với nhau…
Bài 1 (trang 142 sgk Lịch sử 7): Ở nửa đầu thế kỉ XIX, nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế được thuận lợi?
Lời giải:
– Đất nước đã thống nhất có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế (khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước…).
– Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ XVI, XVII, XVIII, nên có thuận lợi để tiếp tục phát triển.
Bài 2 (trang 142 sgk Lịch sử 7): Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội.
Lời giải:
– Chính trị:
+ Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế (năm 1802), lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
+ Chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
+ Quân đội gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
– Đối ngoại:
+ Thần phục nhà Thanh.
+ Đối với các nước phương Tây thì khước từ mọi tiếp xúc.
– Kinh tế:
+ Nông nghiệp: chú trọng khai hoang, thi hành các biện pháp di dân lập ấp và đồn điền…
+ Công thương nghiệp: lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu.. Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng còn phân tán…
– Xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
Bài 3 (trang 142 sgk Lịch sử 7): Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống khổ cực của nhân dân ta.
Lời giải:
– Địa chủ, hào lí chiếm đoạt ruộng đất.
– Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
– Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
Bài 4 (trang 142 sgk Lịch sử 7): Tóm tắt những nét chính về 3 cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
Lời giải:
Tên khởi nghĩa
Mục tiêu đấu tranh
Thành phần tham gia
Người lãnh đạo
Kết quả
1. Cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành
Nổi dậy chống địa chủ, quan lại
Nông dân trong vùng
Phan Bá Vành
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
2. Cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân
Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nên nổi dậy
Người Mường, người Việt ở trung du
Nông Văn Vân và một số tù trưởng
3. Cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi
Chống vương triều Nguyễn
Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì
Lê Văn Khôi
Giải Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ Thời Phong Kiến
Thành thị đã xuất hiện:
2. Ấn Độ thời phong kiến 3. Văn hóa Ấn Độ
Trả lời:
Khoảng 2500 năm TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đông Bắc Ấn đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.
Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma – ga – đa rộng lớn ở hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A – sô – ca, đất nước Ma – ga – đa phát triển hùng mạnh.
Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gup ta được biểu hiện như thế nào?
Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
Về kinh tế :
cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
Nghề luyện kim đạt trình độ cao
Người Ấn Độ dệt được vải mềm, mòng và nhẹ nhiều màu sắc không phai màu
Biết chế tạo những đồ kim hoàn vằng vàng, bạc, ngọc.
Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn, có những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo khắc trên ngà voi.
Em hãy nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ?
Những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ:
Chính sách cai trị của người Hồi giáo: Qúy tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
Chính sách cai trị của người Mông Cổ: Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.
Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sư thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao của sân khấu và văn học An Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.
2500 năm TCN – Hình thành vương quốc trên lưu vực sông Ấn
TỪ 1500 năm TCN đến thế kỉ III TC – Xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Hằng nước Ma – ga – đa ra đời.
Từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV – Ấn Độ bị chia cắt. Đầu thế kỉ IV mới được thống nhất.
Từ đầu thế kỉ IV đến đầu thế kỉ VI – Sự thống trị của vương triều Gúp – ta.
Thế kỉ XII đến thế kỉ XVI – Sự thống trị của vương triều hồi giáo Đê – li.
Đầu thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX – Sự thống trị của vương triều Ấn Độ Mô – gôn.
Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết?
Nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ là:
Nghề luyện sắt và đúc sắt
Nghề làm đồ gốm, có xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép sang xám thẫm và đen bóng.
Nghề dệt bông, đay, dệt tơ lụa.
Nghề làm đồ gốm.
Những mặt hàng thủ công nổi tiếng:
Hàng len thô dệt bằng lông cừu
Vải trắng dệt sợi bông
Hàng dệt bằng tơ lụa
Đồ gốm: chén, bát, đĩa đạt trình độ cao.
Ấn Độ là nước có nền văn hóa lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
Cụ thể Ấn Độ đã gặt hái được những thành tựu:
Chữ viết: chữ Phạn có từ rất sớm, trở thành ngôn ngữ – văn tự để sáng tác văn học, thơ ca, các bộ kinh.
Tôn giáo: Đạo Hin – đu là tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ.
Văn học: Nền văn học Hin – đu với những tác phẩm nổi tiếng như: Ma- ha- bha – ra- ta, Ra- ma- ya- na và Sơ – kun – tơ – la.
Kiến trúc: Tháp Hin – đu có nhiều tầng và đỉnh tháp nhọn, kiến trúc phật giáo với những ngôi chùa xây dựng bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp.
Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ Thời Phong Kiến
1. Soạn Lịch sử lớp 7 bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
1.1. Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 5 trang 16 SGK: Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình thành bao giờ và ở khu vực nào trên đất nước Ấn Độ?
Trả lời:
– Khoảng 2500 năm TCN đã xuất hiện những thành thị – tiểu vương quốc của người Ấn Độ ở dọc hai bờ sông Ấn.
– Đến năm 1500 năm TCN một số thành thị khác được thành lập trên lưu vực sông Hằng ở miền Đông Bắc Ấn Độ.
1.2. Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 5 trang 16 SGK: Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gúp-ta được biểu hiện như thế nào?
Trả lời:
Sự phát triển của Vương quốc Ấn Độ dưới vương triều Gúp-ta được biểu hiện trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
– Đất nước thống nhất.
– Biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nghề luyện kim phát triển ở trình độ cao, các nghề thủ công cũng phát triển mạnh, dệt được những tấm vải mỏng, mềm, nhẹ…
– Có những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.
1.3. Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 5 trang 16 SGK: Em hãy nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ.
Trả lời:
– Chính sách của người Hồi giáo: Quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành cấm đoán đạo Hin – đu.
– Chính sách của người Mông Cổ: Thi hành nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ.
1.4. Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 5 trang 17 SGK: Hãy kể tên những tác phẩm văn học nổi tiếng của người Ấn Độ mà em biết.
Trả lời:
Những tác phẩm văn học nổi tiếng của người Ấn Độ có thể kể đến như:
Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sư thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.
1.5. Bài 1 trang 17 SGK Lịch Sử 7: Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển của Lịch sử Ấn Độ.
Trả lời:
– Thời gian: 2500 năm TCN
Hình thành các tiểu vương quốc trên lưu vực sông Ấn
– Thời gian: 2500 năm TCN
Xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Hằng nước Ma – ga – đa ra đời.
– Thời gian: 1500 năm TCN đến thế kỉ III TCN
Ấn Độ bị chia cắt
– Thời gian: Từ đầu thế kỉ IV đến đầu thế kỉ VI
Vương triều Gúp – ta.
– Thời gian: Thế kỉ XII đến thế kỉ XVI
Vương triều hồi giáo Đê – li.
– Thời gian: Đầu thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Vương triều Mô – gôn.
1.6. Bài 2 trang 17 SGK Lịch Sử 7: Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết?
Trả lời:
Nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ là: Nghề luyện sắt và đúc sắt; Nghề làm đồ gốm; Nghề dệt bông, đay, dệt tơ lụa..
Những mặt hàng thủ công nổi tiếng: Hàng len thô dệt bằng lông cừu; Vải trắng dệt sợi bông; Hàng dệt bằng tơ lụa; Đồ gốm: chén, bát, đĩa đạt trình độ cao.
1.7. Bài 3 trang 17SGK Lịch Sử 7: Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?
Trả lời:
Ấn Độ là nước có nền văn hóa lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người:
– Chữ viết: chữ Phạn trở thành ngôn ngữ – văn tự để sáng tác văn học, thơ ca.
– Tôn giáo: Đạo Bà La Môn, đạo Hin – đu là tôn giáo phổ biết nhất ở đây.
– Văn học: Nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Ma- ha- bha – ra- ta, Ra- ma- ya- na và Sơ – kun – tơ – la.
– Kiến trúc:
+ Kiến trúc Hin – đu với những đền thờ hình tháp nhọn có nhiều tầng.
+ Kiến trúc phật giáo với những ngôi chùa xây dựng bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp.
2. File tải miễn phí lịch sử bài 5 lớp 7:
Giải bài tập SGK Lịch sử 7 bài 5.Doc
Giải bài tập SGK Lịch sử 7 bài 5.PDF
Bạn đang xem bài viết Vbt Lịch Sử 7 Bài 27: Chế Độ Phong Kiến Nhà Nguyễn trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!