Xem Nhiều 3/2023 #️ Vbt Sinh Học 9 Bài 49: Quần Thể Xã Sinh Vật # Top 10 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Vbt Sinh Học 9 Bài 49: Quần Thể Xã Sinh Vật # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Vbt Sinh Học 9 Bài 49: Quần Thể Xã Sinh Vật mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

VBT Sinh học 9 Bài 49: Quần thể xã sinh vật

I. Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 115 VBT Sinh học 9: Ngoài các ví dụ trong SGK, hãy lấy thêm một ví dụ về quan hệ ảnh hưởng của ngoại cảnh tới số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.

Lời giải:

Khi xảy ra cháy rừng, các quần thể thực vật sẽ bị giảm số lượng do bị thiêu cháy, các sinh vật sống trong rừng sẽ bị chết, mất nguồn thức ăn, nơi ở và trú ẩn,… do đó số lượng các cá thể của quần thể sống trong quẫn xã rừng sẽ giảm nhanh chóng

Bài tập 2 trang 115 VBT Sinh học 9: Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã?

Lời giải:

Sự cân bằng sinh học trong quần xã xảy ra khi số lượng các cá thể của mỗi quần thể sống trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng đáp ứng của môi trường.

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập 1 trang 115 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Quần xã sinh vật là một tập hợp nhiều ………………… thuộc …………………, cùng ………………………. và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Lời giải:

Quần xã sinh vật là một tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Bài tập 2 trang 115 VBT Sinh học 9: Đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật là gì?

Lời giải:

Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật: đặc trưng về số lượng loài (độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp) và thành phần loài (loài ưu thế, loài đặc trưng).

Bài tập 3 trang 115 VBT Sinh học 9: Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế như thế nào?

Lời giải:

Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức phù hợp với khả năng đáp ứng của điều kiện môi trường.

III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 115-116 VBT Sinh học 9: Thế nào là một quần xã? Quần xã khác quần thể như thế nào?

Lời giải:

Quần xã là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ gắn bó, mật thiết với nhau.

Sự khác nhau cơ bản giữa quần xã và quần thể: Quần xã là tập hợp của nhiều quần thể khác loài, quần thể là tập hợp của nhiều cá thể cùng loài.

Bài tập 2 trang 116 VBT Sinh học 9: Hãy lấy ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết. Trả lời các câu hỏi gợi ý sau:

– Kể tên các loài trong quần xã

– Các loài đó liên hệ với nhau như thế nào?

– Nêu khu vực phân bố của quần xã.

Lời giải:

Quần xã sinh vật rừng ngập mặn ven biển có các loài sinh vật: đước, sú, vẹt, cua, tôm, cá cóc, giun đất, cò,… Các loài trên cùng sống trong môi trường ngập mặn, các loài thực vật có thể làm thức ăn và nơi trú ẩn cho các loài động vật, các loài động vật có sự cạnh trạnh nhau về điều kiện sống hoặc là thức ăn của nhau

Bài tập 3 trang 116 VBT Sinh học 9: Hãy nêu những đặc trưng về số lượng và thành phần của quần xã.

Lời giải:

Đặc trưng về số lượng của các loài trong quần xã: có các chỉ số về độ đa dạng, độ nhiểu, độ thường gặp.

Đặc trưng về thành phần loài của quần xã: có các chỉ số về loài đặc trưng và loài ưu thế.

Bài tập 4 trang 116 VBT Sinh học 9: Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học.

Lời giải:

Cân bằng sinh học là sự khống chế số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn ở mức phù hợp với khả năng của môi trường.

Ví dụ: trong một ao cá, số lượng các loài cá luôn chịu sự ảnh hưởng của môi trường sống, các loài có nguồn thức ăn và khu vực sống riêng, số lượng cá thể của mỗi quần thể luôn phù hợp với môi trường sống đó.

Bài tập 5 trang 116 VBT Sinh học 9: Chỉ số về độ thường gặp các loài trong quần xã là (chọn phương án trả lời đúng):

A. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã

B. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã

C. Tỉ lệ % số địa điểm quan sát bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát

D. Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã

Lời giải:

Chọn đáp án C. Tỉ lệ % số địa điểm quan sát bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát

Giải thích: dựa theo nội dung bảng 49 SGK trang 147.

Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 49: Quần Thể Xã Sinh Vật

Bài tập 1 trang 115 VBT Sinh học 9: Ngoài các ví dụ trong SGK, hãy lấy thêm một ví dụ về quan hệ ảnh hưởng của ngoại cảnh tới số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.

Trả lời:

Khi xảy ra cháy rừng, các quần thể thực vật sẽ bị giảm số lượng do bị thiêu cháy, các sinh vật sống trong rừng sẽ bị chết, mất nguồn thức ăn, nơi ở và trú ẩn,… do đó số lượng các cá thể của quần thể sống trong quẫn xã rừng sẽ giảm nhanh chóng

Bài tập 2 trang 115 VBT Sinh học 9: Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã?

Trả lời:

Sự cân bằng sinh học trong quần xã xảy ra khi số lượng các cá thể của mỗi quần thể sống trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng đáp ứng của môi trường.

Quần xã sinh vật là một tập hợp nhiều ………………… thuộc …………………, cùng ………………………. và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Trả lời:

Quần xã sinh vật là một tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Trả lời:

Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật: đặc trưng về số lượng loài (độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp) và thành phần loài (loài ưu thế, loài đặc trưng).

Trả lời:

Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức phù hợp với khả năng đáp ứng của điều kiện môi trường.

Trả lời:

Quần xã là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ gắn bó, mật thiết với nhau.

Sự khác nhau cơ bản giữa quần xã và quần thể: Quần xã là tập hợp của nhiều quần thể khác loài, quần thể là tập hợp của nhiều cá thể cùng loài.

– Kể tên các loài trong quần xã

– Các loài đó liên hệ với nhau như thế nào?

– Nêu khu vực phân bố của quần xã.

Trả lời:

Quần xã sinh vật rừng ngập mặn ven biển có các loài sinh vật: đước, sú, vẹt, cua, tôm, cá cóc, giun đất, cò,… Các loài trên cùng sống trong môi trường ngập mặn, các loài thực vật có thể làm thức ăn và nơi trú ẩn cho các loài động vật, các loài động vật có sự cạnh trạnh nhau về điều kiện sống hoặc là thức ăn của nhau

Trả lời:

Đặc trưng về số lượng của các loài trong quần xã: có các chỉ số về độ đa dạng, độ nhiểu, độ thường gặp.

Đặc trưng về thành phần loài của quần xã: có các chỉ số về loài đặc trưng và loài ưu thế.

Trả lời:

Cân bằng sinh học là sự khống chế số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn ở mức phù hợp với khả năng của môi trường.

Ví dụ: trong một ao cá, số lượng các loài cá luôn chịu sự ảnh hưởng của môi trường sống, các loài có nguồn thức ăn và khu vực sống riêng, số lượng cá thể của mỗi quần thể luôn phù hợp với môi trường sống đó.

A, Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã

B, Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã

C, Tỉ lệ % số địa điểm quan sát bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát

D, Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã

Trả lời:

Chọn đáp án C. Tỉ lệ % số địa điểm quan sát bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát

Giải thích: dựa theo nội dung bảng 49 SGK trang 147.

Bài viết khác

Giải Bài Tập Sinh Học 9 Bài 49. Quần Xã Sinh Vật

tẵưư.49 QUẦN XÃ SÍNH VẠT I. KIẾN THifC cơ BẢN Quần xã là tập hợp nhiều sinh văt, thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Quần xã có các tính chất cơ bản về sốlượng và thành phần các loài sinh vật. Số lượng cá thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã. II. GỢi ý trả lời câu hỏi sgk ▼ - Ngoài các ví dụ trong SGK, hãy lấy thêm, một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã. Vào mùa mưa số lượng cá thể của quần thể muỗi tăng mạnh. Theo em, khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xá'? Có sự cân bằng sinh học trong quần xã khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được không chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường. B. Gợi ỷ trả lời câu hỏi và bài tập Thế nào là một quần xá'? Quần xã khác với quần thể như thế nào? Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sông trong một khoảng không gian có các điều kiện sinh thái tương tự nhau. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đôi ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sông của chúng. Quần thể là tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sông trong một khoảng không gian nhâ't định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Các cá thể trong quần thế' có mô'i quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau. Hãy lấy một ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết. Trả lời các câu hỏi gợi ý sau: Kể tên các loài trong quần xã đó. Các loài đó có liên hệ với nhau như thế nào? Khu vực phân bố của quần xã. Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuôi, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật... + Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối. + Chuôi che mát và giữ ẩm gốc cho dừa. + Giun làm xô'p đất cho dừa, chuôi, cỏ. + Cỏ giữ ẩm gô'c cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dưỡng trong đất với dừa, chuôi. + Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển. + Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuôi. 3. Hãy nêu những tính chất về số lượng và thành phần loài của quần xã. Bảng 49.1. Các tính chất của quần xã Tính chất Các chỉ sô' Thể hiện Sô' lượng các loài trong quần xã Độ đa dạng Là mức độ phong phú về sô' lượng loài trong quần xã. Độ nhiều Là mật độ cá thể của từng quần thể trong quần xã. Độ thường gặp Là tỉ lệ % sô' địa điểm bắt gặp một loài, trong tổng sô' địa điểm quan sát. Thành phần loài trong quần xã Loài ưu thê' Là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. Loài đặc trưng Là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. 4. Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học. Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở sô' lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trường. 5. Hãy so sánh sự khác nhau giữa 2 kiều diễn thế sinh thái nguyên sinh và thứ sinh. Bảng 49.2. So sánh các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh và thứ sinh Các giai đoạn Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Khởi đầu Quần xã tiên phong xuất hiện ở chỗ trông Có một quần xã tương đối ổn định, diễn thế xảy ra khi quần'xã đó thay đổi hoàn toàn do bị tác động từ bên ngoài (ví dụ: khí hậu thay đổi đột ngột, hoặc bị chặt phá...) Các giai đoạn giữa Các quần xã biến đổi, thay thê' lẫn nhau Các quần xã biến đổi, thay thê' lẫn nhau Giai đoạn sau Quần xã ổn định trong thời gian dài Diễn thê' có thể dẫn tới quần xã bị suy thoái hoặc dần dần trở về dạng ổn định III. CÂU HỎI BỔ SUNG Cho ví dụ về diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh. GỢi ý trả lời Ví dụ về diễn thế nguyên sinh: diễn thế xảy ra ở cồn cát nổi lên giữa lòng sông. Ví dụ về diễn thế thứ sinh: diễn thế xảy ra ở ao hồ bị bồi cạn.

Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 47: Quần Thể Sinh Vật

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9

Bài tập môn Sinh học lớp 9

Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 47: Quần thể sinh vật được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Bài tập 1 trang 109 VBT Sinh học 9: Hãy đánh dấu x vào ô trống trong bảng 47.1 cho những ví dụ về quần thể và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.

Trả lời:

Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể và không phải là quần thể sinh vật

Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.

Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.

Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.

Các cá thể rắn hổ mang sống trong 3 hòn đảo cách xa nhau.

Các cá thể chuột đồng sống trên một cánh đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột tùy thuộc nhiều vào số lượng thức ăn trên cánh đồng

a) Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao (từ tháng 3 tới tháng 6) số lượng muỗi nhiều hay ít?

b) Số lượng ếch, nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?

c) Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?

d) Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng cá thể trong quần thể.

Trả lời:

a) Khi thời tiết ấm áp, độ ẩm không khí cao, số lượng muỗi nhiều.

b) Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.

c) Chim cu gáy thường xuất hiện vào các thời điểm thu hoạch lúa, ngô trong năm

d)

VD1: Trên một ruộng rau, số lượng sâu rau bị ảnh hưởng bởi số lượng chim sẻ. Khi lượng chim sẻ tăng cao, số lượng sâu rau giảm nhanh chóng. Khi số lượng sâu rau giảm mạnh sẽ thấy số lượng chim sẻ trên ruộng cũng ít hơn.

VD2: Trong một ao tự nhiên, vào mùa mưa, ếch tiến hành sinh sản nên số lượng cá thể ếch tăng nhanh chóng. Sau đó số lượng này sẽ giảm dần, các cá thể hoặc di chuyển tới nơi sống mới hoặc bị chết do môi trường sống của ao không đáp ứng đủ nhu cầu của lượng lớn cá thể ếch.

Bài tập 3 trang 110 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Quần thể sinh vật bao gồm các ……………, cùng sinh sống trong ……………, ở một thời điểm ………………. và có khả năng ……………….. tạo thành những thế hệ mới.

Trả lời:

Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Bài tập 4 trang 110 VBT Sinh học 9: Những dấu hiệu đặc trưng của quần thể là (chọn phương án trả lời đúng):

Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi

Thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể

Mật độ cá thể, tỉ lệ giới tính

Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể.

Trả lời:

Chọn đáp án D. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể.

Giải thích: dựa vào nội dung SGK mục II trang 140+141

Bài tập 5 trang 110 VBT Sinh học 9: Hãy giải thích cơ chế điều chỉnh mật độ cá thể trong quần thể trở về mức độ cân bằng khi mật độ cá thể tăng quá cao.

Trả lời:

Khi mật độ cá thể tăng quá cao, nguồn thức ăn khan hiếm, nơi ở và sinh sản chật chội, bệnh tật tăng lên, nhiều cá thể hoặc bị chết hoặc dời đàn đi tìm nơi sống mới, vì thế mật độ quần thể lại trở về trạng thái cân bằng.

Bài tập 6 trang 111 VBT Sinh học 9: Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau.

Trả lời:

Ví dụ:

+ Các cá thể hỗ trợ nhau: bồ nông xếp thành hàng để cùng bắt cá, trâu rung thường sống thành đàn để kiếm ăn và chống lại kẻ thù

+ Các cá thể cạnh tranh lần nhau: hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật, trâu rừng đực đánh nhau trang giành con cái trong mùa sinh sản.

Bài tập 7 trang 111 VBT Sinh học 9: Từ bảng 47.3 SGK số lượng cá thể của 3 loài, hãy vẽ tháp tuổi từng loài và nhận xét tháp đó thuộc dạng tháp gì?

Trả lời:

Tháp tuổi của chuột đồng có dạng ổn định.

Tháp tuổi của chim trĩ có dạng phát triển.

Tháp tuổi của nai có dạng giảm sút.

Bài tập 8 trang 111 VBT Sinh học 9: Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào?

Trả lời:

Khi môi trường sống thuận lợi, số lượng các cá thẻ tăng cao, mật độ cá trong quần thể tăng lên. Khi môi trường sống không thuận lợi, các cá thể hoặc bị chết, hoặc tìm nơi cư trú mới, số lượng cá thể giảm, mật độ cá thể cũng giảm. Nhờ những điều này mà mật độ các cá thể trong quần thể luôn ở mức cân bằng.

Bạn đang xem bài viết Vbt Sinh Học 9 Bài 49: Quần Thể Xã Sinh Vật trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!